You are on page 1of 18

Kính chào cô giáo và

tất cả các bạn sinh


viên
Nhóm: Ánh Dương

NÓI TẮT VÀ VIẾT TẮT


TRONG TIẾNG VIỆT
Thành viên:
1.Hoàng Thị Thu Hiền
2.Ngô Dương Như
3.Nguyễn Thị Trà
4.Hồ Thị Huyền Trang
5.Trần Thị Xuân Thiên
6.Nguyễn Như Quỳnh
Giáo viên giảng dạy: Ngô Thị Khai Nguyên
Những nội dung chính

V. Tình
III. Nội trạng nói
I. Khái II. Quá IV. Lâm
sinh và tắt và viết VI. Tổng
quát khứ và thời và
ngoại tắt của kết
chung hiện tại ổn định
nhập giới trẻ
ngày nay
I. Khái quát chung

1. Hiện tượng nói tắt


Nói thường là giao tiếp không chính thức mang
đặc trưng gia đình, làng xóm, có tính thân
mật, diễn ra trực tiếp tại chỗ, có mặt những người
nói và nghe. Bởi đó, sự hiểu lầm có thể được hóa
giải ngay tại chỗ, nhưng có thể có những tác hại tâm lí
về sau nếu nói tắt không thích hợp.
2.Viết tắt
Là giao tiếp chính thức mang tính xã hội cao, có
tính chuẩn mực.
Vì giao tiếp thường hiện diện trên văn bản, nên
giữa người viết và người đọc phần lớn là không
nhìn mặt nhau, và cũng không có điều kiện trực
tiếp đối thoại khi cần nên đòi hỏi thông tin chính
xác có phần nghiêm ngặt hơn nhiều.
Có nhiều loại viết tắt phổ biến như:
• Tên cơ quan tổ chức đơn vị địa phương được viết
tắt bằng cách viết in hoa chữ cái đầu:

Ủy ban nhân dân- Hội Ủy ban mặt trận


đồng nhân dân La Băng
tổ quốc
• Tên biểu tượng (logo) của các cơ quan phát
thanh truyền hình:

Bạn có thể kể tên của các Đài


Phát thanh- Truyền hình này?
II. Nội sinh và ngoại nhập

1.Từ ngữ tắt nội sinh

Khái niệm: Bao gồm hình thức nói tắt và viết tắt từ
ngôn ngữ do chính người Việt tạo ra, không phụ thuộc
nguyên dạng là từ thuần Việt hay ngoại lai.
“Hai tốt”: Dạy tốt, học tốt

“Ba sôi hai lạnh”: Lấy ba phần nước


đun sôi pha lẫn với hai phần nước lã
2. Từ ngữ tắt ngoại nhập
- Khái niệm: Bao gồm tất cả những dạng thức và
đơn vị từ ngữ đã được tắt hóa từ ngoại ngữ du
nhập vào tiếng Việt và chữ Việt.
Ví dụ: g- gram
VIP- very important person
HIV- Human Immunodeficiency Virus- Độc
tố gây bệnh thủ tiêu khả năng miễn dịch ở cơ thể
người
Tel.-telephone,....
III. Lâm thời và ổn định
• 1. Từ ngữ tắt lâm thời
Là hiện tượng tắt hóa hình thức vốn có của từ
ngữ trong khi nói hoặc viết một cách tạm thời và
việc nghe hiểu hoặc đọc hiểu các hình thức tắt
đó là có điều kiện cụ thể cho từng bối cảnh.
Ví dụ: xí- xấu xí; đú- đú đỡn; đào bồi- đào tạo và
bồi dưỡng; cao xà lá- cao su xà phòng thuốc lá...
2. Từ ngữ tắt ổn định
Là những hình thức tắt hóa đã trở nên phổ biến, nói
chung có thể nghe hiểu và đọc hiểu được mà không
cần phải gắn với một ngôn từ (văn bản) cụ thể.
Ví dụ: kí/kí lô- kilogam;
Việt Minh- Việt Nam độc lập đồng minh;
CM- Cách mạng;
GS- Giáo sư;
BTV- Biên tập viên;
UBND- Ủy ban nhân dân; ...
IV. Tình trạng nói tắt và viết tắt của giới trẻ
ngày nay
Khi xã hội càng phát triển, quyền tự do ngôn
luận của con
người ngày càng được bảo vệ. Bên cạnh việc sử dụng
ngôn ngữ hay, đẹp và giàu tính văn chương thì cũng
nảy sinh vấn đề lệch chuẩn trong giao tiếp, phổ biến ở
giới trẻ, sử dụng việc viết tắt rất nhiều, đặc biệt trên
các trang mạng xã hội hay khi ghi chép bài giảng,...
Lối viết tắt của các bạn trẻ đang ở mức rất phổ biến
và dẫn đến những hậu quả như:
- Làm mất đi sự trong sáng của TV.
-Gây ảnh hưởng nguy hại đối với văn hóa ứng
xử.
Tóm lại
Trước trào lưu sử dụng nhiều tiếng lóng cũng như
cách nói tắt viết tắt trong tiếng Việt đang có nguy cơ
bị xâm hại xét về phương diện văn hóa ngôn ngữ.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, việc nói tắt và
viết tắt trong tiếng Việt cũng có những tác dụng nhất
định như: khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết
kiệm thời gian,...
V. Tổng kết
Nhìn chung việc nói tắt và viết tắt là cần thiết trong đời sống
hiện nay. Có điều, việc thể hiện nó phải tránh sự hiểu lầm, khó
hiểu, tính tự ti và hiện tượng sính ngoại trong việc sử dụng ngôn
ngữ. Có như vậy, hiện trạng nói và viết tắt mới góp phần giải
quyết tốt yêu cầu của thông tin, đồng thời, duy trì được sự
trong sáng của Tiếng Việt, tiếng nói mà ngàn đời cha ông ta đã
trân trọng và gìn giữ.
Cảm ơn cô và các bạn đã
theo dõi và lắng nghe.

You might also like