You are on page 1of 18

KIỂM TRA BÀI CŨ

Những từ in đậm trong các câu sau được dùng


theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
Mùa xuân1 là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2
(Hồ Chủ tịch )

Xuân1(DT): chỉ mùa thứ nhất trong một năm


 là nghĩa gốc
Xuân2 (DT TT) : trẻ, đẹp, đầy sức sống
 là nghĩa chuyển
Những đơn vị kiến thức từ vựng các em đã được ôn tập
trong hai tiết trước:

1. Từ đơn, từ phức 6. Từ đồng nghĩa


2. Thành ngữ, tục ngữ. 7. Từ trái nghĩa
3. Nghĩa của từ. 8. Cấp độ khái quát nghĩa của
4. Từ nhiều nghĩa và hiện từ ngữ
tượng chuyển nghĩa của từ. 9. Trường từ vựng.
5. Từ đồng âm
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)

I. Sự phát triển của từ vựng


II. Từ mượn
III. Từ Hán Việt
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
V. Trau dồi vốn từ
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)
I. Sự phát triển của từ vựng
1. Bài tập 1
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)
I. Sự phát triển của từ vựng
1. Bài tập 1
CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG

Phát triển Phát triển


?
nghĩa của từ số lượng từ ngữ

?
Thêm nghĩa ?
Chuyển nghĩa ?
Tạo từ mới ?
Vay mượn

2. Bài tập 2 VD:VD:


- Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
-"Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
VD:
VD:Độc
rừnglập,
phòng
tự do,hộ,
phụkinh
nữ,tếin-tơ-nét,
tri thức,…
xà phòng, ...
Mở miệng cười tan
-“Ngày xuân em hãy còn dài cuộc oán thù”
Xót tình máu mủ thay lời nước non”
- Nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà tăng trưởng
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)
I. Sự phát triển của từ vựng

Bài tập bổ trợ

Cho các từ sau: chân, đầu. Em hãy phát triển nghĩa các từ
đó bằng phương thức ẩn dụ và hoán dụ.

- Phương thức ẩn dụ: chân ghế, đầu tường...


- Phương thức hoán dụ:
+ Cậu ấy có chân trong đội tuyển bóng đá.
+ Trong nền kinh tế tri thức người ta hơn nhau ở cái
đầu.
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)

I. Sự phát triển của THẢO LUẬN


từ vựng
? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ
1. Bài tập 1 phát triển theo cách phát triển số lượng
2. Bài tập 2 từ ngữ không? Vì sao?

3. Bài tập 3 => Không có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ


phát triển theo cách phát triển số lượng từ
ngữ. Vì nếu không phát triển về nghĩa mỗi
từ chỉ có một nghĩa sẽ không đáp ứng được
nhu cầu giao tiếp.
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)
I. Sự phát triển của từ vựng Cho nhóm từ sau: phụ nữ, đàn bà,
hi sinh, chết, săm, lốp, xăng,
II. Từ mượn
phanh, a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min.
1. Bài tập 1 Em hãy điền các từ đó vào bảng
sau:
* Khái niệm: Từ mượn là những từ
Từ Vay Vay mượn
thuần mượn ngôn ngữ vay mượn các tiếng nước ngoài để
Việt tiếng khác biểu thị sự vật, hiện tượng... mà
Hán tiếng Việt chưa có từ thích hợp
biểu thị.
săm, lốp, xăng,
đàn bà, hi sinh, phanh, a-xít, * Nguồn vay mượn:
chết phụ nữ ra-đi-ô,
vi-ta-min
+ Tiếng Hán.

+ Ngôn ngữ khác (Anh, Pháp,


Nga...).
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)

I. Sự phát triển của từ vựng


Chọn nhận định đúng trong những nhận
II. Từ mượn định sau:
1. Bài tập 1 a. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới
phải vay mượn từ ngữ.
2. Bài tập 2 b. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ
của các ngôn ngữ khác là do sự ép
buộc của nước ngoài.
3. Bài tập 3
cc. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ
của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng
nhu cầu giao tiếp của người Việt.
d. Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào
và phong phú, vì vậy không cần vay
mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa.
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)

I. Sự phát triển của từ vựng


II. Từ mượn Theo cảm nhận của em thì những
từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga,
1. Bài tập 1 xăng, phanh,…có gì khác so với
những từ mượn như: a-xít, ra-di-ô,
2. Bài tập 2 vi-ta-min,…?

3. Bài tập 3 săm, lốp, (bếp)


a-xít, ra-đi-ô, vi-
ga, xăng, phanh,
ta-min,…

- Được Việt hóa - Chưa được


hoàn toàn Việt hóa hoàn
- Phát âm dễ toàn
- Phát âm khó
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)

I. Sự phát triển của từ vựng Khái niệm:


Chọn Là những
quan từ vay
niệm đúngmượn
trongcủacác
II. Từ mượn tiếng niệm
Hán sau
nhưng
quan sau:được phát âm
III. Từ Hán Việt vàTừdùng
a. theochiếm
Hán Việt cách một
dùngtỷtừ của
lệ không
tiếng kể
đáng Việt.
trong vốn từ tiếng Việt.
1. Bài tập 1 b.
b Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng
của lớp từ mượn gốc Hán.
2. Bài tập 2 c. Từ Hán Việt không phải là một bộ
phận của vốn từ tiếng Việt.
d. Dùng nhiều từ Hán Việt là việc
làm cần phê phán.
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)

.
I. Sự phát triển của từ vựng a. Có thể thay thế từ “phụ nữ” trong câu văn
sau bằng từ "đàn bà" được không?
II. Từ mượn Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất,
trung hậu, đảm đang.
III. Từ Hán Việt b. Việc dùng từ Hán Việt trong câu sau có phù
hợp không?
1. Bài tập 1 Anh ấy đi ra Hà Nội bằng phi cơ

2. Bài tập 2
- Việc dùng từ Hán Việt phù hợp trong
3. Bài tập bổ trợ giao tiếp sẽ tăng tính biểu cảm.

- Không được lạm dụng từ Hán Việt.


ANH HÙNG BẤT KHUẤT
TRUNG HẬU ĐẢM ĐANG
Saéc thaùi tao nhaõ, traùnh gaây caûm giaùc
Tiết 38. Tổng kết về từ vựng
(Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ)
I. Sự phát triển của từ vựng
II. Từ mượn
III. Từ Hán Việt
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: (tự học)
V. Trau dồi vốn từ: (tự học)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Vận dụng kiến thức về từ vựng vào giao tiếp
và tạo lập văn bản (lưu ý phải thường xuyên
trau dồi vốn từ)
- Nắm chắc phần từ vựng đã ôn tập
- Chuẩn bị tiết sau học bài: Nghị luận trong
văn bản tự sự + Luyện tập viết đoạn văn tự
sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
+ Đọc ngữ liệu
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

You might also like