You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

 BÁO CÁO TỔNG KẾT


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG


VỐN TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Mã số: CS2020-43

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Quốc


Thành viên tham gia: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
TS. Dương Trần Bình
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ Hán Việt cho học sinh tiểu học
theo định hướng phát triển năng lực

Tính cấp thiết của đề tài


Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ rất lớn từ tiếng Việt và đóng vai trò quan trọng trong
cấu tạo thuật ngữ và trong các phong cách, đặt biệt là phong cách văn chương.
Hiểu và sử dụng tốt tiếng Việt nói chung, từ Hán Việt nói riêng ngay từ bậc Tiểu
học còn là tiền đề quan trọng để HS tiếp tục học tốt môn Ngữ văn và các môn học
khác ở các cấp học trên.
Việc dạy từ Hán Việt cho HS Tiểu học còn những hạn chế. GV tiểu học còn nhiều khó khăn
trong việc xác định phương pháp (PP) để giải nghĩa, cung cấp vốn từ, định hướng dùng từ Hán
Việt cho HS,…

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ Hán Việt
cho học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực dể nghiến cứu, với hy
vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn TV nói chung và dạy từ Hán
Việt nói riêng theo yêu cầu đổi mới dạy học (DH) hiện nay.
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ Hán Việt cho học sinh tiểu học
theo định hướng phát triển năng lực

 Khả năng nhận diện, hiểu và vận


 ĐT: Bài tập mở rộng vốn từ dụng từ Hán Việt của HS TH ở
Hán Việt cho học sinh TH mức độ nào?
 PV: Quá trình DH từ Hán Việt - Nhận thức của GV TH về từ Hán
tại 6 trường TH trên địa bàn Việt?
TP.HCM

Mục ĐT và Phương
tiêu phạm vi pháp Câu hỏi
NC NC NC NC

Đánh giá thực trạng hiểu và sử dụng từ Hán  Nhóm PP NC lí luận


Việt của học sinh tiểu học trên địa bàn  Nhóm PP NC thực tiễn
TP.HCM, trên cơ sở đó thiết kế hệ thống  Nhóm PP thống kê
bài tập mở rộng vốn từ Hán Việt cho học  PP thực nghiệm SP
sinh.
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ Hán Việt cho học sinh tiểu học theo
định hướng phát triển năng lực
Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu

1. Cơ sở lí luận
Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, đọc theo âm Hán Việt, được du
nhập vào tiếng Việt và chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ
pháp của tiếng Việt.
Phân loại từ Việt gốc Hán: Từ tiền Hán Việt (cổ Hán Việt), Hán Việt, HVVH
Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt: Từ Hán Việt được cấu tạo từ một hay nhiều yếu tố.
Có 2 loại yếu tố Hán Việt: Yếu tố Hán Việt được dùng độc lập với cương vị là từ, yếu tố
Hán Việt chỉ là thành tố cấu tạo từ.

Tầm quan trọng của việc dạy từ Hán Việt cho HS: Cung cấp cho HS những cách
thức làm tăng sức biểu đạt, tạo nên những sắc thái phong cách để phản ánh, diễn tả
những tư tưởng, tình cảm. tham gia vào quá trình cấu tạo từ và phát triển nghĩa mới của
từ. Dạy tốt lớp từ Hán Việt trong tiếng Việt còn là cách thức để bồi dưỡng năng lực thẩm
mĩ, hoàn thiện nhân cách cho HS.
Đặc điểm nhận thức của HS TH: nhận thức cảm tính là chủ yếu, nhận thức lý tính
chưa phát triển.
2.Cơ sở thực tiễn

Từ Hán Việt trong chương trình SGK lớp 4, 5

Thực trạng DH từ Hán Việt trong phân môn LTVC

Thực tế giảng dạy phân môn LTVC, tiết MRVT GV còn gặp nhiều khó khăn do khả
năng của HS còn hạn chế, lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chưa
phù hợp, nhất là khi giải nghĩa từ Hán Việt cho HS. Vì thế, gần ½ số GV khảo sát cho
rằng khả năng HS hạn chế, việc lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
chưa phù hợp để Hán Việt trừu tượng khó giải nghĩa đều là những khó khăn khi dạy
tiết MRVT; có 12/30 GV (chiếm 40%) trả lời khó khăn lớn nhất là do khả năng HS còn
hạn chế; 3/30 GV trả lời khó khăn lớn nhất là vấn đề lựa chọn phương pháp và hình
thức dạy học; 1/30 GV trả lời khó khăn lớn nhất là tiết MRVT thường có nhiều từ Hán
Việt mang nghĩa trừu tượng khó giải thích. Kết quả được thể hiện qua biểu đồ sau
- Về phía học sinh:

Đa số học sinh chưa phân biệt được đâu là từ Hán Việt và đâu là từ thuần
Việt, khả năng hiểu và sử dụng từ Hán Việt của các em còn nhiều hạn chế, cần phải
được sự quan tâm từ phía ngành giáo dục, từ phía giáo viên.
Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy, khả năng hiểu và sử dụng từ Hán Việt
của học sinh cũng có sự chênh lệch giữa các khu vực. Mặc dù sự chênh lệch này
không lớn lắm nhưng cũng cho thấy rằng học sinh các trường ở khu vực nội thành có
khả năng nhận diện, hiểu và vận dụng từ Hán Việt khá hơn học sinh ngoại thành.
Chẳng hạn ở câu 1, số HS các trường ở khu vực nội thành viết từ 21 đến 23 từ
(75%), trong khi đó, HS các trường ngoại thành viết được cao hơn (88%).
BÀI TÂP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HS TH

3. Hệ thống bài tập nâng cao


1. Thiết kế hệ thống bài tập
chất lượng DH từ Hán Việt

 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BT  Bài tập nhận biết từ Hán Việt

 Bài tập rèn luyện kĩ năng hiểu


 Các bước xây dựng hệ thống BT
vốn từ Hán Việt

 Bài tập rèn luyện kĩ năng dùng


 Miêu tả hệ thống BT dạy từ Hán
từ Hán Việt
Việt

 Bài tập rèn luyện kĩ năng mở


rộng vốn từ Hán Việt.
2. Sử dụng hệ thống bài tập
3. Hệ thống bài tập nâng cao chất lượng DH từ Hán Việt

Bài tập nhận biết từ Hán Việt


MỘT SỐ VÍ DỤ

Dạng 1: Từ tự trọng có nghĩa là:


Dạng 1: Chọn đáp án đúng a. Trước sau như một không thay lòng
b. Coi trọng và giữ gìn danh dự của mình
c. Tự mình giải quyết vấn đề quan trọng
Dạng 2: Tìm từ đồng nghĩa Dạng 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ: dũng cảm
Dạng 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: tiết kiệm
Dạng 4: Cho các từ: nhân hậu, phúc hậu, hiền
Dạng 3. Tìm từ trái nghĩa hậu, lạc hậu, đôn hậu, hậu đãi, hậu quả, hậu thế,
hậu sự, hậu bối,...
a) Trong những từ nào, tiếng hậu có nghĩa là sau
Dạng 4. Rút ra nghĩa yếu tố từ các từ trái nghĩa với tiền?
b) Trong những từ nào, tiếng hậu có nghĩa là cư
xử tốt?
Dạng 5. Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh
3. Hệ thống bài tập nâng cao chất lượng DH từ Hán Việt

Bài tập nhận biết từ Hán Việt MỘT SỐ VÍ DỤ


Dạng 1: Từ chỉ sự vật trong tự nhiên có nghĩa
tương đương với những từ:
a. mặt trăng = ... e. mây =...
Dạng 1: Tìm từ có cùng chủ đề
b. mặt trời = ... g. đất = ...
c. rừng = ... h. gió = ...
Dạng 2: Tìm từ ngữ có tiếng mang d. núi = ... i. sông = ...
nghĩa cho sẵn Dạng 2: Tìm từ có tiếng kiên mang nghĩa là bền
vững
Dạng 3. Chọn từ Hán Việt thích hợp Dạng 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (suy
nghĩ, suy tư, suy tưởng)
điền vào chỗ trống
- Nghĩ suy một cách lặng lẽ, liên miên:….........
- Ngẫm nghĩ sâu xa lẫn những điều tưởng tượng:
Dạng 4. Chọn đáp án đúng …………………….
- Nghĩ một cách tập trung, nghiêm túc:…........
Dạng 4: Từ nào dưới đây tương ứng với nghĩa đã
Dạng 5. Chọn từ ứng với nghĩa cho?
1. Lượm lặt lại cho gọn gàng
a. thu nhập b. thu phục
c. thu thập d. thu hồi
3. Hệ thống bài tập nâng cao chất lượng DH từ Hán Việt

Bài tập rèn luyện kĩ năng dùng từ HV MỘT SỐ VÍ DỤ

Dạng 1: Tìm từ có tiếng “biệt” điền vào chỗ trống


a. Anh ấy có nhiều.............................
Dạng 1: Điền từ có tiếng cho sẵn
b. Ca hát là một.....................của Nam.
c. Dũng đi....................đã mấy năm trời.
Dạng 2: Tìm từ có tiếng “phong” điền vào chỗ trống
Dạng 2: Tự tìm trong vốn từ của mình a. Bình có trí tưởng tượng....................
b. Tôi kiểm tra túi bài thi đã được.........trước khi cô
giáo bóc đề.
Dạng 3. Bài tập tạo ngữ c. Ngôi nhà cũ xa dần, ................ làng cũ cũng mờ
dần, lòng tôi bao lưu luyến.
Dạng 3: Tạo nên các từ ngữ chứa tiếng hợp
Dạng 4. Điền từ thích hợp vào chỗ
Dạng 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
trống để hoàn thành câu Bà cụ nhà tôi ăn uống……………, lúc nhiều lúc ít.
a. bất thường b. thất thường
Dạng 5. Dùng từ đặt câu c. phi thường d. vô thường
Dạng 5: Dùng từ đặt câu: giải trí, giải lao
Hệ thống bài tập nâng cao chấp lượng dạy học từ Hán Việt

Bài tập rèn luyện kĩ năng dùng


từ Hán Việt
MỘT SỐ VÍ DỤ

Dạng 6: Sửa lỗi dùng từ Dạng 6: Sửa lỗi dùng từ trong mỗi câu dưới
đây:
- Trước khó khăn, anh ấy vẫn điềm đạm
Dạng 7: Tìm từ Hán Việt có tiếng
như thường.
“…” để trả lời câu hỏi
- Thứ thuốc ấy chẳng có tác động gì cả.
Dạng 8: Nối từ ngữ với nghĩa thích hợp
Dạng 7: Tìm từ Hán Việt có tiếng “hoàn”
với các nghĩa sau:
Dạng 9: Chọn từ thích hợp trong số các
a. Trở về làm người làm ăn lương thiện
từ dưới đây để xếp vào bảng sau
b. Xong việc đầy đủ
c. Hoàn toàn thiện mỹ
d. Công việc xong xuôi
Hệ thống bài tập nâng cao chất lượng dạy học từ Hán Việt

 Bài tập rèn luyện kĩ năng mở


MỘT SỐ VÍ DỤ
rộng vốn từ Hán Việt.
Dạng 1: Cấu tạo nên từ ngữ từ có yếu tố đứng
thứ hai là các tiếng: ... + ái:
Dạng 2: Sắp xếp các từ sau vào chỗ trống phù
Dạng 1: Mở rộng theo quan hệ cấu tạo
hợp: chết, từ trần, hi sinh, thiệt mạng
a) Cá ................nổi trên mặt ao.
Dạng 2: Mở rộng theo quan hệ ngữ nghĩa b) Ông cụ đã .........vào tối hôm qua.
c) Chị Võ Thị Sáu ............... cả tuổi thanh xuân
và phong cách
cho đất nước.
d) Một vụ tai nạn giao thông đã gây ..................
Dạng 3: Cấu tạo nên những từ ngữ
hai người.
Hán Việt từ những yếu tố Hán Việt
Dạng 3: Cấu tạo nên những từ ngữ Hán Việt từ
những yếu tố thành
Dạng 4: Mở rộng nghĩa khác của từ Dạng 4: Từ nào có yếu tố “giải” không có nghĩa
là trừ bỏ?
a. giải độc b. giải thể
Dạng 5: Tìm từ ngữ chứa tiếng mang c. giải khát d. giải phẫu
nghĩa chung Dạng 5: Tìm các từ có tiếng mĩ mang nghĩa cái
đẹp, vẻ đẹp.
Tiểu kết

Nêu ra 5 nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ thống BT

- Nguyên tắc phù hợp với mục tiêu, chương trình


- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống, đa dạng và phong
phú.
- Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính vừa sức.
- Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Định hướng dùng 6 bước xây dựng một BT về từ ngữ Hán Việt

Bước 1: Xác định mục tiêu của BT


Bước 2: Xác định kiểu, loại và hình thức BT
Bước 3: Lựa chọn ngữ liệu
Bước 4: Xây dựng lệnh BT
Bước 5: Điều chỉnh BT cho phù hợp với đối tượng HS và điều kiện DH
Bước 6: Tạo tổ hợp BT để luyện tập cho một giờ học, cho một đề kiểm tra, đánh giá

Xây dựng được hệ thống các BT dạy từ Hán Việt

Dựa theo những nguyên tắc và các bước trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn, thiết kế trên cơ sở
lấy từ nội dung chương trình và các ngữ liệu liên quan. Trình bày, chọn những loại bài, dạng bài,
hình thức theo 4 mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, sử dụng và mở rộng vốn từ. Khi sử dụng
GV có thể linh hoạt chọn bài hay sửa yêu cầu BT tùy vào khả năng nhận thức của đối tượng
HS.
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ Hán Việt cho học sinh tiểu học theo
định hướng phát triển năng lực
Thực nghiệm sư phạm

Ở chương 3, nhóm nghiên cứu tiến hành đưa một số BT vào thực nghiệm thăm dò
và thực nghiệm DH ở trường Tiểu học Lê Đức Thọ, quận Gò Vấp

Nhóm nghiên cứu xây dựng 2 phiếu BT cho 2 khối. Các BT đưa vào TN thăm dò có
trong đề tài và ngữ liệu lấy từ những chủ điểm trong chương trình học nhưng phong
TN phú, mới lạ hơn so với các từ ngữ mà SGK cung cấp. Ngoài việc dùng những dạng,
thăm lệnh BT quen thuộc, chúng tôi còn dùng những hình thức BT khác. Kết quả TN cho
dò thấy HS đều biết cách làm, thực hiện khá tốt những BT này, hạn chế chủ yếu là khả
năng MRVT của HS. Từ đó chứng tỏ hệ thống BT dạy từ Hán Việt trong đề tài có tính
khả thi, có thể đưa vào thực tiễn DH LTVC ở tiểu học.

Nghiên cứu tiến hành xậy dựng một số kế hoạch bài dạy cụ thể có sử dụng các BT
trong hệ thống BT nêu trong đề tài. GV của hai lớp thực nghiệm và đối chứng tiến
TN hành dạy trên các kế hoạch bài dạy của riêng mình. Sau khi dạy thực nghiệm, nhóm
dạy nghiên cứu tổ chức cho HS ở hai lớp này cùng làm một bài kiểm tra. Kết quả bài kiểm
học tra cho thấy, hệ thống BT dạy từ Hán Việt trong đề tài của nhóm nghiên cứu bước đầu
mang lại tác dụng tích cực trong việc dạy MRVT cho HS góp phần khẳng định giả
thuyết khoa học mà đề tài đã nêu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương 1
Chương này hệ thống hóa các vấn đề lý luận và tiến hành khảo sát thực
KẾT LUẬN
trạng dạy - học từ Hán Việt tại 6 trường tiểu học trên địa bàn TP.HCM làm cơ
sở khoa học cho việc triển khai chương 2 và chương 3

Chương 2
Mỗi chương của đề
Tiến hành thiết kế hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lượng sử dụng từ
tài có một vai trò Hán Việt của HS. Các BT được thiết kế theo hướng từ cơ bản đến nâng cao
riêng nhằm đảm bảo theo 4 mức độ (nhận diện, hiểu, dùng và mở rộng vốn từ) nhằm rèn kĩ năng
tính đầy đủ, hoàn dùng từ Hán Việt cho HS.
chỉnh và khoa học
Chương 3
Thực nghiệm, đưa các BT này vào giảng dạy tiến hành dực trên trình độ
nhận thức của HS, điều kiện của lớp, chọn dạy những dạng bài phù hợp,
hoặc làm mới nó theo tình hình học tập của lớp tương ứng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ

Đối với học sinh

Lập kế hoạch tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng


Đối với giáo viên kiến thức về từ Hán Việt nói riêng, tiếng Việt nói chung
cho GV
Đối với Ban giám
hiệu nhà trường

- Thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm


Đối với sở - Tìm hiểu nguyên nhân
Giáo dục và - Làm cầu nối gắn kết giữa các GV
Đào tạo TP.
- Tổ chức nhiều hơn những buổi trao đổi, hội thảo
Hồ Chí Minh
- Trang bị tốt cơ sở vật chất, hệ thống tài liệu, thư viện
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ
- Cần có cái nhìn tổng thể về môn học
- Chọn dạy MRVT, giới thiệu bài hấo dẫn khơi gợi vốn hiểu
Đối với học sinh biết của HS, hướng dẫn khai thác yêu cầu bài đúng cách, chọn
PP, hình thức giảng dạy phù hợp, kiểm tra, củng cố thường
xuyên cho HS (trò chơi), có khả năng bao quát tốt.
Đối với giáo viên
- Sử dụng giáo án điện tử.
- GD HS nhận thức vai trò, tầm quan trọng của TV
Đối với Ban giám
- Thiết kế riêng biệt mạch kiến thức về từ ngữ
hiệu nhà trường
- Học tập nâng cao trình độ, tìm tòi áp dụng cái mới

Đối với sở
Giáo dục và
Đào tạo TP. Phải có ý thức trau dồi từ ngữ: Xem trước bài tập đọc, đối
Hồ Chí Minh chiếu với phần giải nghĩa, hỏi thầy cô bạn bè, dùng từ điển
cầm tay, làm nhiều BT về từ ngữ, tích lũy kiến thức có hệ
thống, năng đọc sách báo, suy nghĩa cân nhắc khi dùng từ,…
Cảm ơn sự theo dõi của Hội đồng!

You might also like