You are on page 1of 6

z



ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN

CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC


NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở
TIỂU HỌC

HỌC PHẦN: PRIM171405 – CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 2

TP. Hồ Chí Minh ,Ngày 8 Tháng 9 năm 2021


z



ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN

CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC


NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở
TIỂU HỌC

HỌC PHẦN: PRIM171405 – CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 2

Họ và tên: Huỳnh Thị Thùy Tiên


Mã số sinh viên: 46.01.901.479
Lớp học phần: PRIM171405
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thi Thanh Thủy

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 8 Tháng 9 năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cơ sở tiếng Việt 2 cung cấp cho sinh viên có được kiến thức cơ bản về ngữ
pháp tiếng Việt, ngữ pháp văn bản và các vấn đề phong cách học, tu từ học
từ đó làm nền tảng cho việc dạy học tiếng Việt khi sinh viên ra trường.
Giúp sinh viên nắm vững kiến thức về ngữ pháp trong phân môn Luyện từ
và câu ( từ, cụm từ, câu). Nắm vững cấu trúc của các loại đoạn văn, bố cục
văn bản và các phép liên kết câu, đoạn trong văn bản; mô tả được các loại
văn bản trong môn Tiếng Việt ở tiểu học. Nắm vững kiến thức các phong
cách chức năng tiếng Việt; các phương tiện và biện pháp tu từ chủ yếu; các
bài tập sử dụng biện pháp tu từ trong môn Tiếng Việt ở tiêu học.
Sinh viên sau khi học cơ sở tiếng Việt 2 sẽ có các kỹ năng: giải được các bài
tập tiếng Việt cơ bản ( ngữ pháp, văn bản, phong cách), sử dụng tốt các kiến
thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp ( dùng từ, đặt câu, tạo đoạn văn bản
– văn bản), mô tả hệ thống bài tập Tiếng Việt ở tiểu học, hướng dẫn học
sinh tiểu học giải bài tập Tiếng Việt.
Để hiểu rõ hơn về vai trò của cơ sở tiếng việt 2 ở tiểu học tác giả đã chọn đề
tài: “ Cơ sở tiếng Việt ở tiểu học, ngữ pháp tiếng việt và những vấn đề trong
môn tiếng việt ở tiểu học đối với thực tiễn giáo dục Tiếng Việt ở tiểu học”
làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ hơn về từ loại, cấu trúc từ và câu, nhận diện
được từ loại, tìm được các cụm danh-động-tính từ , đáp ứng được yêu cầu
về chương trình giáo dục cấp tiểu học.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề cơ sở Tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ
pháp tiếng Việt hiện đại và những vấn đề về ngữ pháp trong môn Tiếng Việt
ở tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Hà Nội 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, ứng dụng,...để
giải quyết vấn đề mà tiểu luận yêu cầu
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm: Mở đầu, 2 mục, kết luận.

You might also like