You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

ĐỀ TÀI : PIN HOA QUẢ


Bộ môn : Công nghệ năng hượng Hydro và pin nhiên liệu

Gv Hướng dẫn : Ts.Nguyễn Thị Minh Hồng


Sv thực hiện : Lại Chí Công
Phạm Phú Nhuận
Nguyễn Minh Tuấn

1
Nội dung chính
1. Định nghĩa
2. Lịch sử
3. Nguyên lý hoạt động
4. Thực nghiệm
5. Kết quả
6. Kết luận
2
1. Định nghĩa
• Pin hoa quả (pin chanh) là một loại
pin điện đơn giản thường được chế
tạo cho các dự án khoa học ở trường
học vì nó minh họa các thành phần
chính của pin.
• Thông thường, một miếng kim loại
kẽm và một miếng kim loại đồng
được cắm vào quả chanh.

3
2. Lịch sử
• Pin chanh tương tự như pin điện được phát minh vào năm 1800 bời
Alessandro Volta ở Ý.
• Volta đã sử dụng nước muối thay vì nước chanh.

4
3. nguyên lý hoạt dộng
• Các ion kẽm Zn2+ từ thanh kẽm; sẽ đi vào dung dịch axit citric loãng=> thanh kẽm
thừa electron nên tích điện âm
• Các ion H+ có trong dung dịch tới bám vào cực đồng; thu lấy các electron có trong
thanh đồng. => thanh đồng mất electron nên tích điện dương
• Từ trong dung dịch thu lấy electron từ thanh đồng. Nhờ đó mà dòng điện trong
mạch kín được duy trì; cho đến khi các phản ứng hóa học ngừng xảy ra.

5
4. Thực nghiệm
a) dụng cụ
• Đi – ốt phát quang (LED)
• Chanh
• Điện cực kẽm
• Điện cực động
• Dây dẫn
• Đồng hồ vạn năng

6
4. Thực nghiệm
b) Mô hình lắp đặt

7
4. Thực nghiệm
c) Lưu ý khi tiến hành
• Một vấn đề điển hình là các điện cực hoặc phần kim loại trần của dây
dẫn vô tình chạm vào nhau.
• Đèn LED phải được kết nối chính xác.
• Kết nối của ba ô phải đúng. Mỗi quả nên có kẽm và một điện cực
đồng. Dây chạy từ quả này sang quả khác phải chạy từ điện cực kẽm
sang điện cực đồng.
• Trái cây có múi phải mọng nước bên trong, để phá vỡ lớp màng bên
trong của trái cây chưa chín, cuộn nó trong khi đẩy xuống.

8
4. thực nghiệm
d) Quy trình
Bước 1: Tất cả các loại trái cây được sử dụng được lăn bằng
lòng bàn tay trên mặt bàn để làm lỏng nước bên trong trái cây.
Bước 2: Một đầu của quả cắm chiếc đinh mạ kẽm và để lại một
ít bên ngoài quả để tạo sự liên kết. dây hoặc kẹp cá sấu có thể
được gắn vào nó.
Bước 3: Một đầu khác cắm thanh đồng tương tự như kẽm
( điện cực càng xa điện áp càng cao).
Bước 4: Mắc nối tiếp các cực với nhau với 1 đầu đồng 1 đầu
kẽm
Bước 5: Đầu ra có thể nối với led hoặc đồng hồ vạn năng để đo
điện áp
9
5. kết quả
Thay đổi số lượng quả
Khoảng Quả 1 Quả 2 Quả 3 Quả 4 Quả 5 Tổng
cách điện điện áp
cực 2 đầu
Điện 1 cm 0,92 0,88 0,53 2,23
áp 1 cm 0,90 0,89 0,51 0,65 0,78 3,73

10
5. kết quả
  Khoảng cách điện Quả 1 Quả 2 Quả 3 Tổng điện áp 2
cực đầu

Điện áp 1 cm 0,92 0,88 0,53 2,23

2 cm 0,93 0,89 0,69 2,52

11
5. kết quả
Thay đổi loại quả
Loại quả Quả 1 Quả 2 Quả 3 Quả 4 Quả 5 Tổng
điện áp 2
đầu
Điện áp Khoai tây 0,90 0,92 0,83 0,88 0,85 4,37

Chanh 0,90 0,89 0,51 0,65 0,78 3,73

12
6. kết luận
• Thực nghiệm cho thấy điện áp khi để khoảng cách giữa các đầu điện
cực xa hơn thì sẽ cao hơn nó đúng với cơ sở lý thuyết .
• Nhưng kết quả ta thu được dù có chứng minh khoảng cách điện cực
là 2 cm sẽ có điện áp lơn hơn khi để khoảng cách là 1 cm có phần nào
đó sát nhau không chênh lệch nhiều có thể do thực tế lúc tiến hành
thí nghiệm ta cắm điện cực cách nhau mới chỉ là bên ngoài vỏ bên
trong thực tế vẫn không thay đổi quá nhiều về khoảng cách các điện
cực

13
6. kết luận
• Điện áp thu được từ khoai tây cao hơn so với chanh
• Số lượng quả quyết định trực tiếp điện áp đầu ra của hệ nối tiếp. Số
lượng càng lớn thì điện áp càng lớn và ngược lại

14
15

You might also like