You are on page 1of 43

CHƯƠNG 5

KIỂM ĐỊNH THAM SỐ


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
 Kiểm định giả thuyết là việc xác định xem một tuyên bố
về giá trị của một tham số là đúng hay sai.
 Giả thuyết (H0) là một giả định dự kiến về một tham
số tổng thể, dấu bằng luôn xuất hiện trong giả thuyết

 Đối thuyết (H1) là đối lại những gì được nêu trong giả thuyết.

 Phương pháp kiểm định giả thuyết sử dụng dữ liệu từ một mẫu để kiểm
định hai báo cáo ngược nhau là H0 và H1.
SAI LẦM LOẠI I

 Vì kiểm định giả thuyết dựa trên số liệu mẫu, cho phép các khả năng
sai sót.

 Sai lầm loại I là bác bỏ H0 khi nó đúng.

 Xác suất mắc sai lầm loại I khi giả thuyết đúng được gọi là mức ý nghĩa

 Kiểm định giả thuyết chỉ kiểm soát sai lầm loại I thường được gọi
là kiểm định có ý nghĩa.
SAI LẦM LOẠI II
 Sai lầm loại II là chấp nhận H0 khi nó sai.

 Rất khó kiểm soát được xác suất mắc phải sai lầm loại II.
SAI LẦM LOẠI I VÀ SAI LẦM LOẠI II

Thực tế tổng thể

H0 True H0 False
Phần kết luận (m < 12) (m > 12)

Chấp nhận H0
Quyết định đúng Sai lầm loại II
(KL: m < 12)

Bác bỏ H0
Sai lầm loại I Quyết định đúng
(KL: m > 12)
CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
Bước 1. Xây dựng giả thuyết và đối thuyết.
Bước 2. Xác định mức ý nghĩa α.
Bước 3. Thu thập dữ liệu mẫu và tính toán tiêu chuẩn kiểm định.

Tiếp cận giá trị-p


ước 4. Sử dụng giá trị kiểm định để tính giá trị-p.
Bước 5. Bác bỏ H0 nếu giá trị-p ≤ α

Tiếp cận giá trị tới hạn


ước 4. xác định giá trị tới hạn và luật bác bỏ
Bước 5. SS tiêu chuẩn kiểm định với giá trị tới hạn, để xác định có bác bỏ H0
ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH THAM SỐ
Để tiến hành KĐTS dữ liệu phải thỏa mãn đầy đủ 2 điều kiện sau

Lượng biến được xác định bằng thang đo chặt chẽ

Tổng thể có phân phối chuẩn:


+ Nếu kích thước mẫu lớn: Theo định lý giới hạn trung tâm, TT được xem là
xấp xỉ chuẩn
+ Nếu kích thước mẫu nhỏ: Phải có giả thuyết TT có phân phối chuẩn
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
VỀ TRUNG BÌNH TỔNG THỂ

1 TỔNG THỂ 2 TỔNG THỂ


µ µ 1 - µ2

2 ĐÃ BIẾT 2 CHƯA BIẾT MẪU CẶP MẪU ĐỘC LẬP


(1) (2) (3)

12, 22 ĐÃ BIẾT 12, 22 CHƯA BIẾT


(4) (5)
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH TỔNG THỂ
Cặp giả thuyết và đối thuyết

One-tailed One-tailed Two-tailed


(phía trái) (phiá phải) Hai phía
KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ s known
• Tiêu chuẩn kiểm định
1

Giá trị tới hạn: KĐ 2 phía: ± z


KĐ phía phải: z
KĐ phía trái : -z
 Luật bác bỏ: Tiếp cận giá trị tới hạn

Phía trái: Bác bỏ H0 nếu z < -z

Phía phải: Bác bỏ H0 nếu z > z

Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │z│ > z


KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ s known

Giá trị tới hạn


H0: m ≥ m 0 z < -z α
0
H1: m < m 0
Miền bác bỏ
H0: m ≤ m 0
z > zα
H1: m > m 0 0

H0: m = m 0
H1: m ¹ m 0 │z│ > z
0
KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ σ Unknown
• Tiêu chuẩn kiểm định
2

Giá trị tới hạn: KĐ 2 phía: ± tn-1α /2


KĐ phía phải: tn-1;
KĐ phái trái : - tn-1;
 Luật bác bỏ: Tiếp cận giá trị tới hạn
Phía trái: Bác bỏ H0 nếu t < -tn-1;

Phía phải: Bác bỏ H0 nếu t > tn-1;

Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │t│ > tn-1α /2


KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ σ Unknown

Giá trị tới


H0: m ≥ m 0 t < -tn-1; hạn
0
H1: m < m 0
Miền bác bỏ
H0: m ≤ m 0
t > tn-1;
H1: m > m 0 0

H0: m = m 0
H1: m ¹ m 0 │t│ > Tn-1α /2

0
KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ σ Unknown
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH
HAI TỔNG THỂ
 Cặp giả thuyết và đối thuyết:

H0 :1 - 2 = D0 H0 : 1 - 2 ≤ D0 H0 : 1 - 2 ≥ D0
H1 : 1 - 2  D0 H1 : 1 - 2 > D0 H1 :  1 -
2 < D0

D0 hằng số
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH HAI TỔNG
THỂ MẪU CẶP
 Xây dựng mẫu trung gian (d) :
di = x1i – x2i 
 Tiến hành kiểm định trên mẫu trung gian d

Tiêu chuẩn kiểm định.

 Luật bác bỏ: Tiếp cận giá trị tới hạn


Phía trái: Bác bỏ H0 nếu t < -tn-1;

Phía phải: Bác bỏ H0 nếu t > tn-1;

Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │t│ > tn-1α /2


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ HAI TRUNG BÌNH
TỔNG THỂ (MẪU ĐỘC LẬP): σ 1 and σ 2 known
 Tiêu chuẩn kiểm định:
4

 Luật bác bỏ: Tiếp cận giá trị tới hạn

Phía trái: Bác bỏ H0 nếu z < -z

Phía phải: Bác bỏ H0 nếu z > z

Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │z│ > z


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH HAI
TỔNG THỂ (MẪU ĐỘC LẬP): σ 1 and σ 2 Unknown
 Tiêu chuẩn kiểm định

 Luật bác bỏ: Tiếp cận giá trị tới hạn df = n1 + n2 - 2


Phía trái: Bác bỏ H0 nếu t < -tdf ;

Phía phải: Bác bỏ H0 nếu t > tdf;;

Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │t│ > tdf;α /2


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ HAI TRUNG BÌNH
TỔNG THỂ (MẪU ĐỘC LẬP): σ 1 and σ 2 Unknown

Analyze > Compare means > Independent-Samples T-Test


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ HAI TRUNG BÌNH
TỔNG THỂ (MẪU ĐỘC LẬP): σ 1 and σ 2 Unknown

Analyze > Compare means > One- way ANOVA


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH HAI TỔNG
THỂ MẪU CẶP

Analyze > Compare means > paired-Sample T-Test


CÔNG VIỆC

+ Mỗi nhóm có thời gian 60 phút thực hiện các công việc sau:
- Phân công công việc: Trưởng nhóm điều hành, thư ký, thành viên
- Điều tra thu thập thông tin về chiều cao của 15 sinh viên nam và 20 sinh viên nữ
trong trường ĐH KT ĐN.
- Đưa ra các nhận định khác nhau chênh lệch về chiều cao trung bình của
nam và nữ trong trường ĐH KT ĐN.
- Tiến hành kiểm định các nhận định đó với mức ý nghĩa 5%. Biết rằng chiều
cao của SV nam và nữ có phân phối chuẩn.
KIỂM ĐỊNH TỶ LỆ TỔNG THỂ
n*p ≥ 5 và n*(1-p) ≥ 5

1 TỔNG THỂ 2 TỔNG THỂ

P P1 - P2

P ĐÃ BIẾT
P1 = P 2

(6) (7)
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ TỔNG THỂ
np > 5 và n(1 – p) > 5

Cặp gải thuyết vàđôithuyêt:

H0 : p ≥ p 0 H0 : p ≤ p 0 H0 : p = p 0
H1 : p  p 0 H 1 : p  p0 H 1 : p  p0
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ TỔNG THỂ
 Tiêu chuẩn KĐ
6

 Luật bác bỏ: Giá trị tới hạn

Phía trái: Bác bỏ H0 nếu z < -z

Phía phải: Bác bỏ H0 nếu z > z

Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │z│ > z


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ TỔNG THỂ

Giá trị tới


H0: p ≥ p 0 z < -z α hạn
H1: p < p 0 0

Miền bác bỏ
H0: p ≤ p 0
H1: p > p 0 z > zα
0

H0: p = p 0 H1:
p¹p0 │z│ > z
0
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ HAI TỔNG THỂ
 Giả thuyết
Tập trung vào kiểm định không có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ tổng thể (p1 = p2)
H0: p1- p2 ≥ 0 H0: p1- p2 ≤ 0 H0: p1- p2 = 0
H1: p1- p2 < 0 H1: p1- p2 > 0 H1: p1- p2 ≠0

 Tiêu chuẩn kiểm định: 7


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ HAI TỔNG THỂ

 Ước lượng tính gộp p khi p1 = p2 = p

 Luật bác bỏ: Giá trị tới hạn


Phía trái: Bác bỏ H0 nếu z < -z
Phía phải: Bác bỏ H0 nếu z > z
Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │z│ > z
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỶ LỆ TỔNG THỂ

Do not Reject
H0
Analyze > Nonparametric Test > Binomial
KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI TỔNG THỂ

1 TỔNG THỂ 2 TỔNG THỂ

2 12= 22

TT 1 có S2 lớn hơn


(8) (9)
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT PHƯƠNG SAI
TỔNG THỂ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN
 Giả thuyết
H0 : σ2 = σ02 H0 : σ2 ≥ σ02 H0 : σ2 ≤ σ02
H1 : σ2  σ02 H1 : σ2 < σ02 H1 : σ2 > σ02

Trong đó là giá trị giả thuyết của phương sai tổng thể
 Tiêu chuẩn kiểm định:

 Giá trị tới hạn tra bảng Khi bình phương với bậc tự do n-1
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT PHƯƠNG SAI
TỔNG THỂ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN
•Luật bác bỏ
Tiếp cận giá trị tới hạn: Phía trái Bác bỏ H0 nếu

Phía phải Bác bỏ H0 nếu

Hai phía Bác bỏ H0 nếu


KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ PHƯƠNG SAI TỔNG
THỂ
Giá trị tới hạn

H0: σ2 ≥ σ02
H1: σ2 < σ02

Miền bác bỏ
H0: σ2 ≤ σ02
H1: σ2 > σ02

H0: σ2 = σ02 H1:


σ2  σ02
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT PHƯƠNG SAI
HAI TỔNG THỂ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN
•Giả thuyết

Chú ý: Tổng thể 1 có phương


sai mẫu lớn hơn
•Giá trị kiểm định (Tiêu chuẩn KĐ)

Giá trị tới hạn tra bảng phân phối Fisher với bậc tự do n1-1; n2-1
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT PHƯƠNG SAI
HAI TỔNG THỂ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN
•Luật bác bỏ:
Tiếp cận giá trị tới hạn: Phía phải: Bác bỏ H0 nếu F > Fn1-1;n2-1; a

Bác bỏ H0 nếu F > Fn1-1;n2-1; a/2


Hai phía:
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT PHƯƠNG SAI
HAI TỔNG THỂ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN

Do not Reject H0
KIỂM ĐỊNH PEARSON- MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN
HAI BIẾN ĐỊNH LƯỢNG CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN
• H0 : x và y không tồn tại tương quan
• H1 : x và y tồn tại tương quan
• r hệ số tương quan:

• Tiêu chuẩn kiểm định:

• Luật bác bỏ: Bác bỏ H0 nếu │t│> Tn-2,α/2

• Tra bảng phân phối Student với bậc tự do n-2 : Tn-2,α/2
BÀI TẬP
CÔNG VIỆC

- Thu thập thông tin về chiều cao của 30 sinh viên nam trường ĐHKT và chiều
cao của 30 sinh viên nữ trường ĐHKT

- Với dữ liệu trên có thể thực hiện những kiểm định tham số nào

- Đưa ra các nhân định để tiến hành kiểm định các tham số đó

- Tóm tắt toàn bộ nội dung các loại kiểm định tham số bằng sơ đồ cây
End of Chapter 11
GIÁ TRỊ -P VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM ĐỊNH
 Giá trị p là xác suất, tính toán dựa vào tiêu chuẩn kiểm định, được cung cấp
bởi mẫu của giả thuyết.

 Nếu z ở phía phải (z > 0), tính xác suất mà z lớn hơn hoặc bằng giá trị kiểm
định. Nếu z ở phía trái(z < 0), Tính xác suất mà z nhỏ hơn hoặc bằng giá trị KĐ

Tìm p-value với σ đã biết:


+ 1 phía: p–value = 1-NORMDIST(Z)
+ 2 phía: p-value = 2*(1-NORMDIST(Z))
Tìm p-value với σ chưa biết
p- value = TDIST(t,n-1,đuôi)
GIÁ TRỊ TỚI HẠN TỪ KIỂM ĐỊNH
 Tiêu chuẩn kiểm định:
+ σ đã biết: Z có phân phối xác suất chuẩn hóa
+ σ chưa biết: t có phân phối xác suất student
 Giá trị kiểm định lập ranh giới của khu vực bác bỏ gọi là giá trị tới hạn
của kiểm định.
 Tìm giá trị tới hạn:
1. Sử dụng bảng phân phối xác suất chuẩn hóa:
- KĐ 1 phía: tìm Zα ( giá trị -Z α với diện tích α ở phân phối phía trái
hoặc giá trị Z α với diện tích α ở phân phối phía phải )
- KĐ 2 phía: tìm zα/ 2 (giá trị -Z α/ 2 với diện tích α / 2 ở phía đuôi trái
và giá trị Z α/ 2 với diện tích α / 2 ở phía đuôi phải của phân phối).
GIÁ TRỊ TỚI HẠN TỪ KIỂM ĐỊNH
2. Sử dụng bảng phân phối student
- KĐ 1 phía: tìm Tn-1;α
- KĐ 2 phía: tìm Tn-1,α/2
 Luật bác bỏ là:
• Phía trái: Bác bỏ H0 nếu z < -zα
Bác bỏ H0 nếu t < - Tn-1;α
• Phía phải: Bác bỏ H0 nếu z > zα
Bác bỏ H0 nếu t > Tn-1;α
• Hai phía: Bác bỏ H0 nếu │z│ > z
• Bác bỏ H0 nếu │t│ > Tn-1α /2

You might also like