You are on page 1of 17

NHO GIÁO

GVHD : Nguyễn Thị Huyền Trang

Nhóm E
NHÓM E

HUỲNH QUỐC HUY


MAI LAM LINH
TRƯƠNG NGỌC VŨ LUÂN
TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG
TRƯƠNG SÁNG
ĐỖ THỊ BÍCH SUM
NGUYỄN THỊ THẮM
PHẠM THỊ YẾN VY
NGUYỄN THỊ HẢI XUYÊN
"Lập chí vì đạo, giữ vững lấy đức, noi theo điều nhân, vui chơi trong lục nghệ".
Khổng Tử

Khái niệm, nguồn gốc và phát triển


Nội dung
Phân bố dân cư
Đặc điểm, giá trị
Lưu ý trong kinh doanh

TỔNG QUAN VỀ NHO GIÁO


KHÁI NIỆM:
• Nho giáo ( 儒教 ), còn gọi là đạo Nho, đạo nhân hay đạo
Khổng (Nhơn đạo)

• Đạọ nhân / nhơn đạo: gọi theo cách viết hán tự từ "Nho" gồm
từ "Nhân" (người) đứng gần chữ "Nhu“

• Là một tôn giáo hay một học thuyết có hệ thống và có


phương pháp, dạy về Nhân đạo, tức là dạy về đạo làm một
con người trong gia đình và trong xã hội.
NGUỒN GỐC

• Khởi nguồn từ thế kỷ thứ 5 TCN bởi


Khổng Phu Tử (Khổng Tử).
• Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở
thành hệ tư tưởng chính thống cả về chính
trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn
2.000 năm.
• Từ thế kỷ IV, Nho giáo lan rộng và cũng
rất phát triển ở các nước châu Á khác như
Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam.
Nho giáo nguyên thủy (Từ thời Khổng Tử đến thời Mạnh Tử)

HỌC TRÒ KHỔNG MẠNH TỬ


KHỔNG CẤP Sách
TỬ Luận Ngữ
( TỬ TƯ) - Mạnh Tử
Lục kinh và Đại
cháu ( học trò
Học Trung MT viết)
Dung

Tống Nho

Hàn Dũ và Lý Chu Đôn Di Chu Hy


Ngao (1016-1073)
 (1130-1200)
(772-841)

Phong trào phục hưng Nho giáo (Đầu thế kỷ XXI)


NỘI DUNG CƠ BẢN
Trong thế giới quan Nho giáo, cả ba yếu tố Quốc
gia - Gia đình - Cá nhân đều có liên hệ chặt chẽ
với nhau. Nho giáo xem cá nhân là yếu tố căn bản
nhất cấu thành nên gia đình và xã hội.

Nguyên tắc quản lý xã hội:


• Thực hiện "Chính danh"
• Thực hiện "Văn trị - Lễ trị - Nhân trị - Đức trị"
• Đề cao nguyên lý công bằng xã hội
--- - - -

Học thuyết của Nho giáo


– Sự biến hóa của vũ trụ quan hệ đến vận mạng của nhân
loại.
– Luân thường đạo lý trong đời sống xã hội.
– Lễ Nhạc trong việc tế Trời Đất, Quỉ Thần và Tổ Tiên.

Hạ học:
• Quân tử, Tiểu nhân.
Thượng học:
• Tu thân.
• Công bình, Bác ái. • Thái cực và sự biến hóa của Thiên lý.
• Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức. • Thiên mệnh.
• Lễ Nhạc. • Quỉ Thần.
• Chính danh định phận. • Hồn phách.
• Đạo của Đức Khổng Tử.
NHỮNG CÂU NÓI CỦA KHỔNG TỬ
NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO

TỨ THƯ
• Luận ngữ: tập hợp lời dạy của Khổng Tử
• Đại học: dạy phép làm người quân tử
• Trung Dung: tư tưởng sống dung hòa, không thiên
lệch
• Mạnh Tử: lời của Mạnh Tử - người bảo vệ xuất sắc
tư tưởng của Khổng Tử
NGŨ KINH

• Kinh thi: những bài ca dao, phong


dao. Gồm 300 thiên: Phong, Nhã,
Tụng
• Kinh thư: 28 chương •

• Kinh dịch
• Kinh lễ
• Kinh xuân thu
Nho giáo là một tôn giáo phát sinh từ Trung Quốc

và có một số phân nhánh khác nhau


• Trung Quốc
• Hồng Kông và Đài Loan
• Nhật Bản
• Hàn Quốc •

• Các nước Đông Nam Á: Việt Nam, Singapore


và Malaysia...

PHÂN BỐ DÂN CƯ
QUY TẮC ĐẠO ĐỨC

Đạo đức cao, hành vi có đạo đức và lòng trung thành đối
với người khác là hạt nhân của Nho giáo.
Ba giá trị của hệ tư tưởng Khổng Tử
• Lòng trung thành
• Nghĩa vụ tương hỗ
• Sự trung thực trong việc làm ăn

\ „„ ,
_ ...
• LÒNG TRUNG THÀNH
Ràng buộc nhân viên với lãnh đạo
=>làm giảm xung đột giữa quản lý và lao động.

• NGHĨA VỤ TƯƠNG HỖ
Cấp trên thưởng cho cấp dưới bằng cách ban
phước lành.
• TRUNG THỰC TRONG VIỆC LÀM ĂN
Coi trọng tính trung thực sẽ đem lại hệ quả kinh
tế lớn.

=> Sự kết hợp của niềm tin và nghĩa vụ tương hỗ là nền tảng cho cơ chế và sự bền vững
của mạng lưới guanxi ở Trung Quốc.
ĐẶC ĐIỂM TRONG KINH DOANH

• Trong kinh doanh họ rất quan trọng chữ


tín
• Tinh thần tập thể tính dân tộc cao (Giao
dịch tiếng Trung là điểm +)
• Đẳng cấp, thể diện và danh dự
• Phân tầng trong xã hội và nghịa vụ tương
hỗ
• Tính mơ hồ, không rõ ràng
• Định hướng dài hạn
• Nam tính/nữ tính

Khổng Tử nêu lên ngũ thường (ngũ luân) với thuyết chính danh và chữ "Nhân" để làm chuẩn mực cho
mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội
HỢP TÁC KINH DOANH

• Tôn trọng văn hóa và truyền thống


Nho giáo.
• Tìm hiểu về văn hóa và tín ngưỡng
Nho giáo.
• Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ.
• Thể hiện sự chuyên nghiệp và đáng
tin cậy.
• Học tiếng Trung Quốc

You might also like