You are on page 1of 12

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN

NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

Thuyết trình của tổ 4


I – Quan hệ cù ng loài
• - Các sinh vật cùng loài sống gần
nhau, liên hệ với nhau, hình thành
nên nhóm cá thể.
• - Trong một nhóm cá thể, chúng có
mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh
nhau.
I – Quan hệ cù ng loài
• - Chúng hỗ trợ nhau trong việc trống lại kẻ thù, di
cư, tìm kiếm thức ăn, chống chọi với môi trường…
• - Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn,
nơi ở, số lượng cá thể tăng quá cao…) các cá thể
trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau.
➡ Khi đó dẫn tới hiện tượng các cá thể tách ra khỏi
nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn
chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

- Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn,
❓ Trong tự nhiên, động vật sống
phát hiện kẻ thù và bảo vệ nhau tốt hơn.
theo bầy đàn có lợi gì?
II – Quan hệ khác loài
• Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ
trợ hoặc đối địch với nhau:
+ Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi
(hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh
vật.
+ Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật
được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên
cùng bị hại.
Quan hệ đối địch giữa nấm Penicillium và vi
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi
trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và
năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu
cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo
tổng hợp.
Các loại quan hệ hỗ trợ /đố i địch
Quan hệ đối địch cạnh tranh
Xác định quan hệ nào là hỗ trợ và đố i địch?
• - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất
lúa giảm.
• → Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

• - Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng


hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
• → Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

• - Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.


• -→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

You might also like