You are on page 1of 8

Các mối quan hệ:

I. HỖ TRỢ
1. Cộng sinh

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


- Là hiện tượng + + - Hải quỳ và ốc
cùng nhau chung mượn hồn
sống trong thời - Trùng roi và mối
gian lâu dài

Giải thích ví dụ:


a. Hải quỳ và ốc mượn hồn:
- Hải quỳ: cung cấp nơi ẩn nấp, tiết ra chất độc bảo vệ cua
- ốc mượn hồn ( cua ẩn sĩ ): cung cấp oxi cho hải quỳ
b. trùng roi và mối:
- trùng roi: nằm trong mối, không có mối thì trùng roi sẽ bị chết vì không có
gỗ để tiêu hoá
- mối: không có trùng roi thì mối sẽ chết vì không tiêu hoá được gỗ
 Mối ăn gỗ vào trong ruột được trùng roi phân giải gỗ thành đường
glucozo cung cấp cho cả hai

(Hải quỳ và ốc mượn hồn )


(trùng roi và mối)
2. Hợp tác

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


- Kiểu quan hệ giữa + + - Chim sáo và trâu
các loài trong đó rừng
chúng sống dựa vào
nhau nhưng không
bắt buộc
Giải thích ví dụ:
- Chim sáo: đậu trên lung trâu, chúng kiếm mồi trên lưng trâu là rận. Rânj hút
máu trâu, chim sáo giúp trâu không bị rận cắn, có chỗ dựa.
- Trâu: không bị các vật kí sinh trên da hút máu.
Sự khác nhau giữa Cộng Sinh và Hợp Tác:

Giống nhau - Các loài trong mối quan hệ này đều có lợi, hỗ
trợ cho nhau
Khác nhau - Cộng sinh: hợp tác chặt chẽ giữa các loài đều có
lợi, và chúng cần có nhau nếu tách ra sẽ chết
- Hợp tác: ít nhất một bên sẽ có lợi, không có tính
bắt buộc và chặt chẽ như cộng sinh

3. Hội sinh:

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


- Tương tác sinh + O - Phong lan và cây
học lâu dài và gỗ
gắn kết với nhau
( giống nhứ cộng
sinh ). Trong đó
một bên trong
quan hệ hội sinh
các thành viên
của 1 loài được
hưởng lợi, trong
khi đó loài còn
lại không dược
hưởng lợi và
cũng không bị
tổn hại gì
Giải thích ví dụ:
- Phong lan: bám lên cây gỗ nhưng không gây hại cho cây gỗ, không hút chất
dinh dưỡng của cây gỗ
- Cây gỗ: không gây hại đến cây phong lan và cũng không có hưởng được lợi

II. ĐỐI KHÁNG:


1. Cạnh tranh:

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


- Mối quan hệ các - - - cây lúa và cây cỏ
cá thể cùng loài - trâu và bò
tranh giành thức
ăn, nơi ở, ánh
sáng và các
nguồn khác,…
Giải thích ví dụ:
a. Cây lúa và cây cỏ: cả hai đều sử dụng chung nguồn dinh dưỡng, cạnh
tranh với nhau để hút chất dinh dưỡng từ đất trồng
b. Trâu và bò: cũng như cây lúa và cây cỏ, chúng cũng có chung một nguồn
thức ăn nhứ cỏ. trâu và bò cạnh tranh nhau giành nguồn thức ăn

(trâu và bò)

( cây lúa và cây cỏ)


2. Kí sinh:

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


-kí sinh: loài có lợi + - - chấy rận sống trên đầu
Vật chủ: loài bbi5 hại khỉ
- Kí sinh hầu như
không giết chết
vật chủ mà chỉ
làm nó suy yếu
Giải thích ví dụ:
- Chấy rận sống trên long6 khỉ hút dần hút mòn chất dinh dưỡng vật chủ đến
chết. chấy rận chính là kí sinh
3. Vật ăn thịt và con mồi

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


- là động lực của + - - mèo rừng ăn thỏ
quá trình tiến
hóa đối với các
loài trong quần
xã. Con mồi sẽ
có xu hướng thay
đổi để thích nghi
không bị vật ăn
thịt săn bắt;
(chạy nhanh hơn,
tích lũy các chất
độc, gai, ... để
bảo vệ mình) vật
ăn thịt cũng sẽ có
những biến đổi
để hoàn thiện và
săn bắt đc con
mồi
Giải thích ví dụ:
- thỏ là thức ăn của mèo
( t đéo kiếm dc hình…)
4. ức chế cảm nhiễm

Ý nghĩa Loại A Loại B Ví dụ


- là mối quan hệ O + - Cây tỏi tiết độc tố
mà một loài sinh làm ức chế vi
vật trong quá khuẩn
trình sống đã vô
tình gây hại cho
các loài khác
Giải thích hiện tượng:
- Cây tỏi: vô tình bản than tiết ra, tình cờ gây hại, ức chế vi khuẩn. hại đến vi
khuẩn, vi sinh vật trong môi trường sống

You might also like