You are on page 1of 23

Management, 14e

Chương 7: Hoạch định và Thiết lập mục tiêu

1
Mục tiêu học tập

• Đến cuối chương này, bạn sẽ có thể:


1. Giải thích mối quan hệ giữa các mục tiêu và kế hoạch và các loại mục tiêu
mà một tổ chức cần phải thiết lập.
2. Mô tả cách thức nhà quản trị quản lý có thể sử dụng sứ mệnh của tổ chức và
các kỹ thuật khác để quản lý các tình huống mâu thuẫn về mục tiêu.
3. Giải thích các đặc điểm (tiêu chuẩn) của mục tiêu hiệu quả.
4. Xác định những lợi ích và hạn chế cụ thể của việc hoạch định.
5. Giải thích tầm quan trọng của việc lập kế hoạch dự phòng, xây dựng kịch
bản, kéo dãn mục tiêu và hoạch định khủng hoảng cho các nhà quản trị ngày
nay.

2
Tổng quan về thiết lập mục tiêu và
hoạch định (LO 1)
• Mục tiêu (Goal): hoàn cảnh hoặc điều kiện mong muốn trong tương lai
mà tổ chức cố gắng đạt được.
• Kế hoạch (Plan): bản mô tả chi tiết về các mục tiêu cần đạt được tương
ứng với các nguồn lực cần thiết được phân bổ, lịch trình thực hiện, các
nhiệm vụ và các hành động khác.
• Hoạch định (planning): xác định các mục tiêu của tổ chức và các
phương tiện cần thiết để đạt được chúng
• Mục tiêu + Kế hoạch = Hoạch định

3
Các cấp độ của kế hoạch và mục tiêu

Tuyên bố
sứ mệnh

Các kế hoạch/mục tiêu chiến lược


Nhà quản trị cấp cao
(tổng thể tổ chức)

Các kế hoạch/mục tiêu chiến thuật


Nhà quản trị cấp trung
(các đơn vị trực thuộc/chức năng)

Các kế hoạch/mục tiêu hoạt động


Nhà quản trị cấp thấp/cơ sở
(các bộ phận cấp thấp và cá nhân)
© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
4
Mục tiêu và kế hoạch(1 of 3)
(LO 1)

• Mục tiêu chiến lược: mục tiêu chính thức; bản tuyên bố rộng mô tả những gì
mà tổ chức muốn trở thành trong tương lai
• Kế hoạch chiến lược: xác định chuỗi các hành động dự định của công ty để
đạt được các mục tiêu chiến lược
− Kế hoạch chi tiết xác định các hoạt động của tổ chức và phân bổ nguồn lực
− Có xu hướng dài hạn

5
Mục tiêu và kế hoạch (2 of 3)
(LO 1)

• Mục tiêu chiến thuật: kết quả mà các bộ phận và phòng ban chính trong tổ
chức dự định đạt được
− Áp dụng cho quản trị cấp trung
• Kế hoạch chiến thuật: xác định những hoạt động mà các bộ phận chính và
đơn vị trực thuộc của tổ chức sẽ đảm nhận để thực hiện kế hoạch chiến lược
của tổ chức
− Có xu hướng ngắn hạn

6
Mục tiêu và kế hoạch (3 of 3)
(LO 1)

• Mục tiêu tác nghiệp: kết quả mong đợi từ các bộ phận, các nhóm làm việc
và từng cá nhân
− Chính xác và có thể đo lường
• Kế hoạch tác nghiệp: được phát triển ở các cấp thấp hơn của tổ chức để
cụ thể hóa các kế hoạch hành động nhằm đạt được các mục tiêu tác nghiệp
và hỗ trợ các kế hoạch chiến thuật
− Các mục tiêu được nêu dưới dạng định lượng
− Các quy trình (thủ tục) là một thành phần quan trọng

7
Tiến trình hoạch định
1. Phát triển kế hoạch
- Xác định viễn cảnh,
sứ mệnh
- Thiết lập mục tiêu

2. Chuyển hóa kế hoạch 5. Giám sát và học tập


- Xác định các KH & mục tiêu chiến thuật - Xem xét hoạt động hoạch
- Phát triển sơ đồ chiến lược định
- Phát triển các KH tình huống & kịch bản - Xem xét hoạt động điều hành
- Xác định đội thu thập thông tin tình báo

3. Xây dựng các KH hoạt động 4. Triển khai kế hoạch


- Xác định các KH & mục tiêu hoạt động Các công cụ:
- Lựa chọn công cụ đo lường và kết quả - Quản trị theo mục tiêu
- Thiết lập các mục tiêu nới giãn - Bảng đo lường kết quả
- Hoạch định khủng hoảng - Các kế hoạch đơn dụng
- Phân cấp trách nhiệm
© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
8
Nguồn:
Sứ mệnh (LO 2)

• Sứ mệnh: tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức


• Tuyên bố sứ mệnh: một định nghĩa chính thức và được công bố rộng rãi về
mục đích giúp phân biệt tổ chức với những tổ chức khác cùng loại
− Cung cấp cơ sở để phát triển tất cả các mục tiêu và kế hoạch tiếp theo
− Thường tập trung vào thị trường và khách hàng, đồng thời xác định các lĩnh
vực mong muốn sẽ nỗ lực
− Có thể mô tả các đặc điểm của công ty như các giá trị, chất lượng sản
phẩm, vị trí địa lý và thái độ đối với nhân viên

9
Những cách tiếp cận để quản trị các mục tiêu
mâu thuẫn nhau (LO 2)
• Xây dựng một liên minh
− Quản lý liên minh: xây dựng một liên minh gồm những người hỗ trợ các nhà
quản trị và tác động đến các nỗ lực đạt được mục tiêu
• Sửa đổi mục tiêu theo thời gian hoặc địa điểm
• Giải quyết xung đột bằng tranh luận và đối thoại
• Phá bỏ các rào cản và thúc đẩy hợp tác xuyên chức năng

10
Căn chỉnh các mục tiêu bằng cách sử dụng
bản đồ chiến lược (LO 2)
• Các mục tiêu được thiết lập của tổ chức được căn chỉnh một cách hiệu quả
• Các mục tiêu được điều chỉnh là nhất quán và hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo
việc đạt được các mục tiêu ở cấp thấp hơn cho phép đạt được các mục tiêu
ở cấp cao hơn
• Bản đồ chiến lược: trình bày trực quan về các động lực chính dẫn đến thành
công của một tổ chức
− Cho biết các mục tiêu và kế hoạch cụ thể trong từng lĩnh vực được liên
kết với nhau như thế nào

11
Bản đồ chiến lược điều chỉnh các mục tiêu (BSC)
(LO2)

Hoàn thành sứ mệnh: Tạo giá trị tối ưu

Mục tiêu Gia tăng năng suất nhờ


Gia tăng doanh số ở Gia tăng năng suất và
vào sản phẩm mới và
tài chính các thị trường hiện tại hiệu suất
thị trường mới

Mục tiêu Xây dựng và duy trì Trở thành người dẫn Cung cấp các sản phẩm
mqh tốt với khách đầu về chất lượng và sáng tạo để đáp ứng nhu
dịch vụ KH
hàng độ tin cậy cầu của khách hàng

Mục tiêu Vượt trội ở bộ phận phát


Xây dựng mối quan Cải thiện chi phí và
triển sp có tính sáng tạo &
về quy trình KD hệ tốt với nhà cung độ linh hoạt của hoạt nhận dạng cơ hội TT cho
nội bộ ứng và đối tác động điều hành thế hệ tương lai

Mục tiêu Xúc tiến phát triển Đảm bảo việc học tập
Nuôi dưỡng văn hóa hướng
về học tập và lao động thông qua liên tục và chia sẻ về đối mới và kết quả
tăng trưởng việc đào tạo liên tục kiến thức
Nguồn 12
© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
Quản trị hiệu suất (LO 3)
• Các nhà quản trị sử dụng các mục tiêu tác nghiệp để chỉ đạo nhân viên cùng
với việc sử dụng các nguồn lực
• Các cách tiếp cận để lập kế hoạch
− Quản lý theo mục tiêu (MBO)
− Các kế hoạch đơn dụng
− Các kế hoạch thường xuyên
• Các chỉ số hiệu suất chính (KPI): công cụ được sử dụng để đánh giá điều
gì là quan trọng đối với một tổ chức và tổ chức đang tiến triển tốt như thế
nào để đạt được mục tiêu chiến lược của mình

13
Các tiêu chuẩn của mục tiêu hiệu quả
Cụ thể và đo - S.M.A.R.T
lường được • SPECIFIC
• MEASURABLE
• ATTAINABLE
• REALISTIC
• TIME PHASED
Liên kết với các
Xác định rõ - PURE
mốc thời gian •
phần thưởng Các mục POSITIVELY STATED
hoàn thành
tiêu hiệu • UNDERSTOOD
quả • RELEVANT
• ETHICAL
- CLEAR
• CHALLENGING
• LEGAL
Có tính thách Bao trùm tất cả
thức nhưng • ENVIRONMENTALLY
các lĩnh vực thể
hiện thực SOUND
hiện kết quả
• AGREED
• RECORDED

© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
14
Quản trị theo mục tiêu (MBO)
(LO 3)

• Quản lý theo mục tiêu (MBO): hệ thống theo đó nhà quản trị và nhân viên
xác định mục tiêu cho từng bộ phận, từng dự án và từng cá nhân và sử dụng
chúng để giám sát hiệu suất công việc tiếp sau đó
• Quản lý bằng phương tiện (MBM): cách tiếp cận hệ thống mới tập trung sự
chú ý vào các phương pháp và quy trình được sử dụng để đạt được mục tiêu

15
Quản trị theo mục tiêu (MBO)

Bước 1: Thiết lập các mục tiêu Bước 2: Phát triển các Kế hoạch hành động

-Công ty
- Bộ phận Các kế hoạch
- Cá nhân hành động

Xem xét lại tiến trình


Bước 3: Xem xét lại
tiến trình
Thực hiện hành động điều
chỉnh

Đánh giá thực hiện

Bước 4: ©Đánh giá thực


2016 Cengage hiện
Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
16
Lợi ích của MBO

Hướng những nỗ lực


của nhà quản trị và Cải thiện kết quả - Liên kết các mục
người lao động vào thực hiện công việc Cải thiện sự động tiêu của cá nhân và
những hoạt động dẫn ở mọi cấp trong viên người lao động bộ phận với mục
đến việc hoàn thành công ty tiêu của công ty
mục tiêu

© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
17
Các kế hoạch đơn dụng và thường xuyên (LO 3)

• Các kế hoạch đơn dụng: các kế hoạch được phát triển để đạt được các mục
tiêu riêng biệt và không lặp lại trong tương lai
− Bao gồm các chương trình và dự án
• Kế hoạch thường xuyên: kế hoạch cung cấp các hướng dẫn cho việc suy
nghĩ hay thực hiện các nhiệm vụ hoặc tình huống xảy ra lặp đi lặp lại trong tổ
chức
− Bao gồm các chính sách, quy tắc và các thủ tục (quy trình)

18
Các loại kế hoạch đơn dụng
và thường xuyên
Kế hoạch đơn dụng Kế hoạch thường xuyên
Chương trình Chính sách
- Các kế hoạch để đạt các mục tiêu một lần - Phạm vi rộng, dùng để hướng dẫn tư duy
duy nhất - Phát triển dựa trên những mục tiêu tổng
- Những công việc kinh doanh tiến hành
quát của tổ chức/kế hoạch chiến lược
trong nhiều năm mới hoàn thành - Xác định những ranh giới để ra quyết định
- Có phạm vi rộng, có thể liên kết nhiều dự
trong phạm vi đó
án với nhau Ví dụ: Chính sách xử lý quấy rối tình dục
Ví dụ: Xây dựng mới một trụ sở chính Chính sách sử dụng internet và mạng xã hội
Chuyển đổi các văn bản giấy Các quy định (quy tắc)
thành văn bản kỹ thuật số
- Phạm vi hẹp
Dự án - Mô tả cách thức thực hiện một hành động
- Các kế hoạch để đạt các mục tiêu một lần
- Áp dụng trong các bối cảnh cụ thể
duy nhất Ví dụ: Không được ăn uống trong khu vực công
- Phạm vi hẹp, phức tạp hơn một chương cộng của công ty
trình, thời gian ngắn hơn một chương Quy trình/thủ tục
trình -Đôi khi còn gọi là một quy trình hoạt động chuẩn
- Thường là một bộ phận của chương trình Xác định chính xác chuỗi các hoạt động để thực hiện
Ví dụ: Tân trang lại văn phòng mục tiêu
Thiết lập mạng Internet nội bộ Ví dụ: Quy trình xử lý các khiếu nại của người lao
động 19
Ngân© 2016
sách Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
Lợi ích và hạn chế của hoạch định
(LO 4)

• Lợi ích của hoạch định


− Cung cấp nguồn động lực và cam kết
− Hướng dẫn phân bổ nguồn lực
− Là một hướng dẫn để hành động
− Thiết lập các tiêu chuẩn hiệu suất
• Hạn chế của hoạch định
− Có thể tạo ra quá nhiều áp lực
− Có thể tạo ra cảm giác sai về sự chắc chắn
− Có thể gây ra sự cứng nhắc trong một môi trường hỗn loạn
− Có thể cản trở trực giác và sự sáng tạo

20
Hoạch định cho môi trường bất ổn (LO 5)

• Hoạch định tình huống: xác định các phản ứng của công ty cần thực hiện
trong trường hợp khẩn cấp, thất bại hoặc các điều kiện bất ngờ
• Xây dựng kịch bản: kỹ thuật dự báo xem xét các xu hướng và những gián
đoạn trong hiện tại và hình dung các khả năng trong tương lai
• Mở rộng mục tiêu: các mục tiêu hợp lý nhưng đầy tham vọng và hấp dẫn,
được đặc trưng bởi cả độ khó cực cao và cực kỳ mới lạ, tiếp thêm sinh lực cho
mọi người và truyền cảm hứng cho các thành tựu xuất sắc
• Hoạch định khủng hoảng: chuẩn bị cho tổ chức, nhà quản trị và nhân viên đối
phó với những sự kiện thảm khốc có thể phá hủy công ty

21
Các giai đoạn thiết yếu trong hoạch định khủng hoảng

Ngăn ngừa
- Xây dựng mối quan hệ
- Phát hiện những tín hiệu từ môi trường

Chuẩn bị
-Thiết lập đội quản trị khủng hoảng và cử
người phát ngôn
- Xây dựng kế hoạch quản trị khủng hoảng
chi tiết
- Thiết lập hệ thống truyền thông
hiệu quả

Nguồn: Dựa vào thông tin ở 22


© 2016 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
Tóm tắt
• Kết thúc bài học, bạn cần học cách:
1. Giải thích mối quan hệ giữa các mục tiêu và kế hoạch và các loại mục tiêu
mà một tổ chức cần phải có.
2. Mô tả cách nhà quản trị có thể sử dụng sứ mệnh của tổ chức và các kỹ
thuật khác để quản trị các mục tiêu mâu thuẫn.
3. Giải thích các tiêu chuẩn của mục tiêu hiệu quả.
4. Xác định những lợi ích và hạn chế của hoạch định.
5. Giải thích tầm quan trọng của việc hoạch định tình huống, xây dựng kịch
bản, mở rộng mục tiêu và hoạch định khủng hoảng cho các nhà quản trị
ngày nay

23

You might also like