You are on page 1of 33

CHUYÊN ĐỀ 1

DAO ĐỘNG Ô TÔ
NHÓM: 13
THÀNH VIÊN NHÓM 13

TÊN MSSV

ĐÀO CÔNG HẬU 19154040

NGUYỄN XUÂN NHÂN 19154105

PHẠM MINH PHƯƠNG 19154123

NGUYỄN VĂN QUÍ 19154127


DAO ĐỘNG Ô TÔ

CÁC CHỈ TIÊU VỀ


ĐỘ ÊM DỊU DAO ĐỘNG KHÔNG
01 CHUYỂN ĐỘNG 03
CÓ LỰC CẢN CỦA Ô
CỦA Ô TÔ TÔ

SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG
TƯƠNG ĐƯƠNG DAO ĐỘNG CỦA
02 CỦA Ô TÔ 04 CẦU DẪN
HƯỚNG

1
CÁC CHỈ TIÊU VỀ ĐỘ
01 ÊM DỊU CHUYỂN
ĐỘNG CỦA Ô TÔ

2
1.2. Gia tốc thích hợp :

j (m/s2)

8
7
Rất xấu
6
5
4
Xấu
3
A Trung bình
2
Tốt
1
Rất tốt
0
5 10 15 20 25 30 i

Số lần va đập / km
Hình 1.1 : Đồ thị đặc trưng mức êm dịu chuyển
động của ô tô 3
1.3. Chỉ tiêu tính êm dịu :

Trong giải tần số từ 4 ÷ 8 Hz : Các giá trị toàn phương


gia tốc :

0,1 m/s2 : Gây cảm giác dễ chịu.


0,315 m/s2 : Gây mệt mỏi.
0,63 m/s2 : Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

4
SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG
02 TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA Ô

5
2.1. Dao động ô tô trong các mặt phẳng tọa độ :

x y

Hình 2.1 : Sơ đồ dao động tương đương của ô tô 2 cầu 6


2.2. Khái niệm về khối lượng được treo và khối
lượng không được treo :

2.2.1. Khối lượng được treo :


v

A(M1) T(M) B(M2)

a b
L
Hình 2.2 : Mô hình hóa khối lượng được treo
7
2.2.2. Khối lượng không được treo :

Cl

Hình 2.3 : Mô hình hóa khối lượng được treo

2.2.3. Hệ số khối lượng :

M

m
8
2.3. Sơ đồ hóa hệ thống treo :

1 Điểm nối với khung

C K

2 Điểm nối với cầu

Hình 2.4 : Sơ đồ dao động tương đương của hệ thống treo

9
2.4. Sơ đồ dao động tương đương :

2.4.1. Ô tô hai cầu :


A(M1) T(M) B(M2)

C1 K1 C2 K2

m1 m2
Cl1 Cl2

a b
L
Hình 2.5 : Sơ đồ dao động tương đương của ô tô
10
2.4.2. Ô tô ba cầu với cụm hai cầu sau dùng hệ
thống treo cân bằng :

z2 M2

C2 K2

zl2 m2 m3 zl3

Kl2 Cl2 Cl3 Kl3

d1 d2
L
Hình 2.6 : Sơ đồ dao động tương đương của cụm hai cầu
sau dùng hệ thống treo cân bằng 11
DAO ĐỘNG KHÔNG CÓ
03 LỰC CẢN CỦA Ô TÔ

12
V
B1

 T 
A’ B’
A1 Mz z
z2
z1
A B

C 2z 2
C1 z 1

a b
L

Hình 3.1 : Sơ đồ dao động đơn giản của xe theo


phương thẳng đứng
13
Dịch chuyển thẳng đứng z1z2 của vị trí A và B được
xác định :
z1  z  atg   z  a
z 2  z  btg  z(3.1)
 b

Chuyển động thẳng đứng và chuyển động quay của


khối lượng được treo M được biểu diễn như sau :
Mz  C1 z1  C 2 z 2  0
(3.2)
M  2
  C1 z1 a  C 2 z 2 b

Trong đó : Mρ2 = J là mômen quán tính khối lượng :


dz 2
2
 z
dt
d 2 (3.3)
2
 
dt 14
Đạo hàm hai lần phương trình (3.1) theo thời gian ta
được :
z1  z  a
(3.4)
z 2  z  b
Từ (7.2) ta có :
1
z   C1 z1  C 2 z 2 
M
1 (3.5)
  2
C1 z1a  C 2 z 2 b 

Thay (7.5) vào (7.4) ta có :
1 a
z1   C1 z1  C 2 z 2   2
C1 z1a  C 2 z 2 b 
M M
(3.6)
1 b
z 2   C1 z1  C 2 z 2   2
C1 z1a  C 2 z 2 b 
M M 15
Triển khai và thu gọn ta có :
a2 ab
Mz1  C1 z1 (1  2 )  C 2 z 2 (1  2 )  0
 
2
(3.7)
b ab
Mz 2  C 2 z 2 (1  2
)  C z
1 1 (1  2
)0
 
Ta có :
ab   2 C1 L2
z1  2 z 
2 2 2 2
z1  0
 b M (  b )
2 2 (3.8)
ab   C2 L
z 2  2

z
2 1
 2 2
z2 0
 a M (  a )
Hệ số liên kết μ :
ab   2
1  2
  b2
ab   2 (3.9)
2  2
  a2 16
Bán kính quán tính :
 2  ab (3.10)

Tần số dao động riêng của các phần khối lượng


được treo phân ra cầu trước, cầu sau được tính theo
biểu thức :
2
C L
 12  1
M ( 2  b 2 ) (3.11)
2
C L
 22  2
M ( 2  a 2 )

Thay (3.9) và (3.11) vào (3.8) ta có :

z1  1z 2  12 z1  0


(3.12)
z 2   2z1  2 2 z 2  0
17
Nghiệm tổng quát của hệ phương trình trên có dạng :
z1  A sin 1 t  B sin  2 t
z 2  C sin 1 t  D sin  2 t

Phương trình đặc tính của hệ phương (3.12) là


phương trình trùng phương có dạng :
2 2 2 2
1  2 2 1 2
4    (3.13)  0
1  1  2 1  1  2

Biểu thức tính các tần số dao động liên kết nhau :

2
1, 2 
1
 2

21  1  2  
1  2
2
 
 1
2
 2   4  
2 2
1 2 1
2 2
2 

(3.14)
18
v

z1

A(M1) T(M) B(M2)


1

C1z1 M1z 1

a b
L

Hình 3.2 : Sơ đồ dao động độc lập của ô tô tại cầu trước 19
Phương trình dao động ở cầu trước có dạng :
M1z1  C1 z1  0 (3.15)

Tần số dao động riêng :

2 C1
1  (3.16)
M1
Khi đó phương trình (3.15) có dạng :

z1  1 z1  0 (3.17)
2

Nghiệm phương trình trên có dạng :

z1  A sin 1 t

20
•  
2 M1
T1   2
1 C1

300
n1 
f t1

21
DAO ĐỘNG CỦA CẦU
04 CHỦ ĐỘNG
4.1 Đặt điểm hệ thống động lực học cầu dẫn
hướng
Bánh xe dẫn hướng của ô tô có thể bị giao động xung quanh
trục đứng và có tính chu kỳ .Những giao động này có thể gây
mất tính năng dẫn hướng của ô tô đặt biệt khi chạy trên địa
hình gồ ghề hoặc khi bánh xe không được cân bằng tốt .

Nguyên nhân của những dao động này có thể do sự phối hợp
không đúng giữa các thành phần như thanh kéo lái và nhíp,
hoặc do tác dộng của momen và hiệu ứng con quay khi bánh
xe dẫn hướng thay đổi mặt phẳng quay.
4.2 Dao động của bánh xe dẫn hướng.
Khi máy kéo làm việc trên đồng ruộng lực cản lăn ở bánh xe bên trái Pf
và bên phải P’f có thể khác nhau rất lớn về trị số.

Hình 4.1 Sơ đồ các lực cản lăn có trị số khác


nhau tác động đến hai bánh dẫn hướng
Trường hợp bánh xe không được cân bằng tốt Khi quay sẽ phát sinh lực
ly tâm Pj.
Lực Pj có thể phân làm hai lực thành phần:
Nằm ngang Pjn và thẳng đứng Pjđ. Thành phần nằm ngang với cánh tay
đòn a có xu hướng làm quay bánh xe xung quanh trụ đứng. Tần số
mômen gây nên bởi các lực Pjnvà Pjđ phụ thuộc vào vận tốc chuyển động
của ô tô máy kéo.
Hình 4.2. Sơ đồ lực ly tâm tác động lên một
bánh xe dẫn hướng .
Hình 4.3 Sơ đồ các thành phần nằm ngang của lực ly tâm tác động vào
hai bánh dẫn hướng .

Khi các bánh xe dẫn hướng dịch chuyển thẳng đứng mà động học
của các điểm giữ bánh xe hoặc trục trước với nhíp và của đòn
quay ngang với thanh kéo dọc hệ thống lái không có sự phối hợp
đúng thì cũng có thể gây nên những dao động học của bánh xe
dẫn hướng.
4.3 Động học của thanh kéo dọc .

Động học của thanh kéo dọc 3 lại


làm cho bánh xe di chuyển
theo cung BB với tâm quay của
khớp cầu 2 của đòn quay đứng.
Điều này sẽ dẫn tới việc làm nảy
sinh những dao động góc của
các bánh xe dẫn hướng do tác
động của những dao động thẳng
đứng.
Bài 1: Một ô tô có mô hình động lực học 1 bậc tự do, với các thông số sau:

Khối lượng được treo: M = 500 kg

Độ cứng của hệ thống treo: C = 30,000 N/m

Hệ số cản giảm chấn: k = 2,800 N.s/m

Chuyển động trên đường có biên dạng hình sin với chiều dài song song với
mặt đường, với biên độ q = 5 cm và chiều dài S = 2π m.

Hãy tính:

1. Tần số dao động riêng và chu kỳ dao động riêng của khối lượng được treo
phân bố trên cầu trước của ô tô.
2. Vận tốc của ô tô khi sảy ra cộng hưởng.

22
Giải bài 1:

Ta có thể sử dụng công thức tần số dao động và chu kỳ dao động của
khối lượng treo trên lò xo:

Tần số dao động riêng: ω=√(C/M)

Chu kỳ dao động: T=2π/ω

Trong đó:

M là khối lượng treo (đơn vị kg)

C là độ cứng của lò xo (đơn vị N/m)

ω là tần số góc của dao động (1/s)

T là chu kỳ dao động (đơn vị s)

Áp dụng vào bài toán này, ta có:

M = 380kg

k = 350 N/cm = 35000 N/m 23


Vậy tần số góc của dao động của khối lượng treo trên cầu trước của ô tô là:

Chu kỳ dao động của khối lượng treo trên cầu trước của ô tô là:

Vậy khối lượng được treo trên cầu trước của ô tô sẽ dao động với tần số
khoảng 7,746 và chu kỳ dao động khoảng 0,811 giây.

24
2. Để tính toán vận tốc khi sảy ra cộng hưởng, ta sử dụng công thức:

Trong đó:

v là vận tốc của ô tô (đơn vị m/s)

S là chiều dài sóng mặt đường (đơn vị m)

M là khối lượng treo (đơn vị kg)

C là độ cứng của lò xo (đơn vị N/m)

Áp dụng vào bài toán này, ta có:

Vậy vận tốc của ô tô khi sảy ra cộng hưởng là khoảng 7,746 m/s.

25
THE END
THANK YOU FOR WATCHING!

You might also like