You are on page 1of 22

Hãy lập bảng so sánh điện trường và từ trường.

Điện trường Từ trường


- Là môi trường vật chất bao - Là MT vật chất bao quanh
quanh điện tích nam châm và dòng điện
- Để phát hiện ra điện - Để phát hiện ra từ trường
trường, dùng điện tích thử dùng nam châm thử
- Điện tích gây ra điện trường - Dòng điện gây ra từ trường
- Trong điện trường có các - Trong từ trường có các
đường sức điện đường sức từ
- Điện trường tác dụng lực - Từ trường tác dụng lực từ
điện lên các điện tích đặt lên các nam châm hoặc dòng
trong nó điện khác đặt trong nó
- Vectơ CĐĐT đặc trưng cho - Đặc trưng cho từ trường
điện trường. tại một điểm
Bài 20:
Lực từ - Cảm ứng từ
I Lực từ
1. Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại
mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song
song, cùng chiều và cách đều nhau.
Thí nghiệm: Điều gì xảy ra khi ta đặt một dây dẫn mang dòng điện trong từ trường đều?
I Lực từ
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

 ⃗𝑇
⃗𝑇 2
2
𝐼
⃗𝑇
⃗𝑇 1 ⃗
𝐹
1

⃗𝑃 ⃗𝑃
I Lực từ
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

- Khi dây dẫn M1M2 nằm cân bằng:


⃗ ⃗
𝑇 =⃗ ⃗
𝑃+ ⃗
𝐹 +⃗
𝑇 = ⃗0 O 𝑇 1+ 𝑇 2

⇔⃗
𝑃 +⃗
𝐹 =− ⃗
𝑇 Hướng từ
trường
𝜃
⇒ 𝐹=𝑚𝑔 tan 𝜃 ⃗
𝐹
I
𝐹
𝜃 tan 𝜃=
𝑃
⃗𝑃 ⃗𝑃+ ⃗𝐹
I Lực từ
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
* Quy tắc bàn tay trái:
I Lực từ
2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
* Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho các đường cảm ứng từ xuyên vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều dòng điện, khi đó
ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
 Hướng của dòng điện, từ trường và lực tạo thành một tam diện thuận.

⃗𝐹
𝐼

+ ⃗𝐵
Vận dụng
Xác định lực từ trong các trường hợp sau đây


N ⃗
Quy tắc bàn tay trái: 𝐹
N S 𝐹 S
I I


𝐹  I 

N I S  

𝐹
Vận dụng
Xác định lực từ tác dụng lên thanh dẫn CD trong trường hợp sau

C
B

D
A
Vận dụng
Lực từ được ứng dụng như thế nào?

 Dòng điện từ nguồn đi đến các cuộn dây rotor thông qua
cổ góp.
 Từ trường của nam châm sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện
trong các cuộn dây rotor làm quay rotor của động cơ.
 Cổ góp và chổi than giúp đảo chiều dòng điện trong khi
rotor quay liên tục
Lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường được sử dụng trong
động cơ 1 chiều
Kết luận

- Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi
điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng
chiều và cách đều nhau.
- Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam
châm hình chữ U.

- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông
góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
- Khi dây dẫn cân bằng:
- Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có
dòng điện dung quy tắc bàn tay trái.
II Cảm ứng từ
1. Thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm trong đo cho I và l thay đổi
a. Thí nghiệm 1: l = 10cm = const
I (A) 5 4 3 2
F (N) 0,04 0,032 0,024 0,016
𝐹  Kết quả cho
0.08 0.08 0.08 0.08
𝐼 .𝑙
thấy thương số
b. Thí nghiệm 2: I = 5A = const không đổi
l (m) 0,1 0,15 0,2 0,25
F(N) 0,04 0,06 0,08 0,1
𝐹
𝐼 .𝑙 0.08 0.08 0.08 0.08

- Thương số đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại điểm
khảo sát gọi là cảm ứng từ (B)
II Cảm ứng từ
2. Vectơ cảm ứng từ
Vectơ cảm ứng từ tại một điểm
Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Có độ lớn: (
Đơn vị của B: Tesla (T) (1T = )

𝐹
𝐼 .𝑙
Chú ý:
Cảm ứng từ B đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại điểm khảo sát
Ta nói tắt hướng từ trường, độ lớn từ trường ý nói hướng của và độ lớn
II Cảm ứng từ
2. Véctơ cảm ứng từ
Vài ví dụ về cỡ độ lớn của cảm ứng từ
Nam
Nam châm
𝐹
Kim ⃗
𝐵
châm 𝐼 .𝑙
điện
nam điện siêu
châm lớn dẫn

5.10-5 10-4 10-2 2T 5T 20T B (T)


Trái Trên
Nam
đất bề mặt
châm
của
thông
mặt
thường
trời
II Cảm ứng từ
3. Biểu thức tổng quát của lực từ theo
Gọi tích là vectơ phần tử dòng điện cùng hướng với dòng điện và độ lớn bằng Il.

- Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều:

+ Điểm đặt tại trung điểm của M1M2


+ Phương vuông góc với và
+ Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
+ Độ lớn: 𝐹 =𝐼𝑙𝐵 sin 𝛼
Trong đó  là góc tạo bởi và

+  = 900: Fmax =
+  = 0 ,1800: Fmin = 0
Củng cố
Câu 1: Đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Chiều của lực
từ và chiều của dòng điện đã được chỉ rõ.
a) Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ B
có chiều từ trái sang phải.
b) Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ
có chiều từ phải sang trái. ⃗B
c) Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình ⃗F
vẽ và hướng từ trước ra sau. I
d) Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ và hướng từ sau ra trước. I
A
Củng cố

Câu 2: Chọn câu đúng :


Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn
tay, ngón cái choãi ra 900 chỉ ra chiều dòng điện thì chiều
của lực từ tác dụng lên dòng điện

A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.


B. ngược với chiều cổ tay đến bốn ngón tay.
C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra.
D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra.
Tóm tắt
1. Cảm ứng từ:
- Đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại điểm khảo sát
- Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm:
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm khảo sát
+ Có độ lớn: 𝐹
𝐵=
𝐼 . 𝑙sin 𝛼
2. Lực từ:
- Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều:

+ Điểm đặt tại trung điểm của M1M2


+ Phương vuông góc với l và B
+ Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
+ Độ lớn: 𝐹 =𝐼𝑙𝐵 sin 𝛼

You might also like