You are on page 1of 15

Tương tác n  π* nội phân tử:

Phát hiện và phương pháp ứng dụng


Lý Minh Huy

Đừng nhìn hiện tượng qua ảo tưởng, hãy nhìn chúng như nó đang là.
TÓM TẮT HÌNH DẠNG
ORBITAL PHÂN TỬ
Biểu diễn gần đúng Thực tế
C-H C-C
C=C
Y2 LUMO C H C C Y2 LUMO C C C C
s*C-H s*C-C p*C=C p*C=C

Y1 HOMO C H C C Y1 HOMO C C C C
sC-H sC-C
pC=C pC=C

C-X C=X

Y2 C X Y2 LUMO(lk) C X C X
LUMO(lk)
s*C-X
p*C=X p*C=X

HOMO(pt) C X C X
HOMO(pt) C X
nC-X nC=X
nC=X
Y1 HOMO(lk) C X
sC-X Y1 HOMO(lk) C X C X
pC=X pC=X
6/2/2022 2
Ian Fleming, Molecular Orbitals and Organic Chemistry, Molecular Orbital Theory
TÓM TẮT NĂNG LƯỢNG
TƯƠNG TÁC LIÊN PHÂN TỬ
• Tương tác orbital phân tử được chia làm 3 loại:
(1) Tương tác đẩy giữa các cặp electron hóa trị
(2) Tương tác hút tĩnh điện (vô hướng)
(3) Tương tác orbital HOMO – LUMO (định hướng điện lập thể)
• Tất cả được biểu diễn bằng phương trình Salem – Klopman:
• ΔE = năng lượng thu vào hay tỏa ra khi 2 orbital xen phủ với nhau.

6/2/2022 3
Ian Fleming, Molecular Orbitals and Organic Chemistry, Molecular Orbital Theory
TÓM TẮT
TƯƠNG TÁC π  σ*

6/2/2022 4
Jonathan Clayden, Organic Chemistry, Electrophilic addition to alkenes
TÓM TẮT
TƯƠNG TÁC n  π*

Góc Bürgi–Dunitz

6/2/2022 5
Jonathan Clayden, Organic Chemistry, Nucleophilic addition to the carbonyl group
PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ
MeO
- Tương tác n  π* N
Me
O
N
Me
N MeO O
nội phân tử làm O O
O
O
O

giảm khoảng cách Ph Ph O O


Methadone Cryptopine Protopine
N và C=O trong d = 2.910 Å d = 2.581 Å d = 2.555 Å
a = 105.0 o a = 102.2 o a = 101.6 o
không gian.
NH2
- Bản chất của OAc
O
O
O
O

OBs
HOMO là đôi điện O O O
O
O
O
O O
O
H2N
O N

tử trên N, LUMO là N O N O
N
MO π phản liên kết Clivorine Retusamine N-Brosylmitomycin A
của C=O. d = 1.993 Å
a = 110.2 o
d = 1.640 Å d = 1.490 Å
a = 113.7 o
a = 110.9 o
6/2/2022 6
Bürgi, Dunitz, J. Am. Chem. Soc., 1973, 95, 15, 5065–5067
PHÁT HIỆN TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ
- Điều kiện tạo thành tương tác n  π* nội phân tử:
(1)Được tạo thành giữa dị tố còn tính nucleophile với nhóm
carbonyl có LUMO phù hợp.
(2)HOMO và LUMO phải có khoảng cách phù hợp (d < 3 Å, tạo
thành vòng 5 hoặc 6).
(3)Góc xen phủ phải gần với góc Bürgi–Dunitz (xem thêm quy
tắc Baldwin  5 hoặc 6-exo-trig).
- Tương tác làm bền hệ phân tử (thảo luận sau)
 Làm thụ động hóa nhóm carbonyl và đôi điện
tử trên dị tố.
6/2/2022 7
Angew. Chem. Int. Ed. 2019, 58, 18040 – 18045
TÍNH CHẤT TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ
- Tương tác n  π* nội phân tử không chỉ giới hạn trên đôi
điện tử của N và liên kết π của nhóm carbonyl.
CHCl3
[?] So sánh tốc độ
phản ứng Diels-
Alder của 5 và 6.

Tương tác n  π* nội phân tử


ảnh hưởng lên mật độ electron
của alkene  Tốc độ phản ứng
6/2/2022
Diels-Alder. 8
(1) J. Org. Chem. 1979, 44, 3908; (2) Tetrahedron Letters, 1972, 15, 1401-1404
TÍNH CHẤT TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ
Sự xen phủ thông thường Tương tác n  π* nội
giữa HOMO và LUMO trong phân tử làm tăng năng
phản ứng Diels-Alder. lượng của HOMO.

6/2/2022 9
Tetrahedron Letters, 1972, 15, 1409-1412
VÍ DỤ KHÁC VỀ TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ
O O

O O O
CO2H OH

Aspirin
d = 2.90 Å, θ = 99.5o n π: 1.73 kcal/mol
d = 2.95 Å, θ = 110.4o
O
[?] So sánh tính acid:
O O
COOH COOH COOH
OMe OAc O

pKa: 4.20 4.09 3.48 n π: 4.87 kcal/mol


d = 2.71 Å, θ = 104.6o
6/2/2022 10
J. Org. Chem. 2011, 76, 7933–7937
VÍ DỤ KHÁC VỀ TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ

Trong protein, tương tác nπ* bằng khoảng 5 – 25% liên kết
hydrogen về mặt năng lượng
6/2/2022 11
J. Am. Chem. Soc. 2013, 135, 18682−18688
VÍ DỤ KHÁC VỀ TƯƠNG TÁC
n  π* NỘI PHÂN TỬ

[?] Tại sao chất 1 bị thủy phân chậm hơn chất 3?

Tương tác nπ* làm chậm tốc độ phản ứng thủy phân.
6/2/2022 12
ACS Chem. Biol. 2010, 5, 7, 655–657
XỬ LÝ CÂU HỎI TRONG
ĐỀ THI HSG QUỐC GIA 2020

= 1.3 kcal/mol

 Lý giải không hợp lý!


6/2/2022 13
XỬ LÝ CÂU HỎI TRONG
ĐỀ THI HSG QUỐC GIA 2020

ΔH = 1.3 kcal/mol

(1) J. Am. Chem. Soc., 1992, 114, 1800

(2) Tetrahedron Asymmetry, 1996, 7, 2233-2246

R = COOH, A = 1.35 kcal/mol (Evans’ lecture)


6/2/2022 14
CÁM ƠN MỌI
NGƯỜI ĐÃ THAM
DỰ THUYẾT TRÌNH

You might also like