You are on page 1of 107

I.

Cầu
II. Cung
III. Cân bằng cung cầu, Giá cả thị trường
 Xem xét những yếu tố quyết định cầu đối với một hàng hóa trong
một thị trường cạnh tranh.

 Xem xét điều gì quyết định cung của một hàng hóa trong một thị
trường cạnh tranh.

 Tìm hiểu bằng cách nào sự kết hợp cung và cầu xác định giá của
một hàng hóa và số lượng bán được.
Khái niệm
- Thị trường là một cơ chế mà trong đó những người bán và những người mua
tương tác với nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa (theo P. Samuelson)
- Thị trường là một nhóm người mua và người bán một hàng hóa hay dịch vụ
nào đó.
- Thị trường cạnh tranh: Là một thị trường với nhiều người mua và người
bán sao cho mỗi người có tác động không đáng kể lên giá thị trường.
Phân loại:
Theo địa lý: Thị trường TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng
Theo sản phẩm: Thị trường gạo, cà phê, chè
Theo hành vi doanh nghiệp: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Thị
trường độc quyền hoàn toàn, Thị trường cạnh tranh độc quyền, thị
trường độc quyền nhóm
1. Các khái niệm
2. Các yếu tố làm thay đổi đường cầu
Cầu
- Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua, có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nào đó
(Các yếu tố khác không đổi)
Lượng cầu: Là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và
sẵn sàng mua tại một mức giá nhất định.
Cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. Ký hiệu D
Luật cầu
Với các yếu tố khác không đổi, khi:
- Giá cả tăng thì lượng cầu giảm
- Giá cả giảm thì lượng cầu tăng
Biểu cầu
Giá (P) Lượng cầu (Q)

1 100
2 90
3 80
4 70
5 60

Hàm cầu (Phương trình đường


cầu):
P = aQ + b hay Q = aP + b
P = -1/10 Q + 11
Đường cầu là một đồ thị cho thấy mối quan hệ giữa giá của hàng
hóa và số lượng yêu cầu.
P

10

7
D

0 Q
15 25
Điểm Giá Cầu thị trường
100 (xu/ kg) (1 000)

A 20 700
80
Giá xu/kg)

60

40

A
20
Cầu

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000T)
Điểm Giá Cầu thị trường
100 (xu/ kg) (1 000 T)
A 20 700
80 B 40 500
Giá (xu/kg)

60

B
40

A
20
Cầu

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 T)
Điểm Giá Cầu thị trường
100 (xu/kg) (1 000 T)
A 20 700
80 B 40 500
C 60 350
Giá (xu/kg)

C
60

B
40

A
20
Cầu

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000T)
Điểm Giá (xu/ Cầu thị trường
100 kg) (1 000T)
A 20 700
D B 40
80 500
C 60 350
Giá (xu /kg)

D 80
C 200
60

B
40

A
20
Cầu

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng 1 000T
E Điểm Giá Cầu thị trường
100
(xu/ kg) (1 000 T)
A 20 700
D
80 B 40 500
C 60 350
Giá (xu/ kg)

C D 80 200
60
E 100 100

B
40

A
20
Cầu

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 Kg)
CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG

Cầu cá nhân Cầu cá nhân Cầu thị


P
A (QA) B (QB) trường
P1 7 13 20

P2 5 10 15
P P P

P2

P1
D
A D B D
57 Q 10 13 Q 15 20 Q
Cầu cá nhân A Cầu cá nhân B Cầu thị trường
Những yếu tố nào quyết định bạn sẽ mua bao nhiêu?
Giá của chính hàng hóa đó
Thu nhập của bạn
Giá của những hàng hóa liên quan
Sở thích, Thị hiếu
Những dự đoán về giá
Số lượng người mua (tiềm năng)
Quy luật cầu: với những yếu tố khác không đổi, số lượng yêu
cầu đối với một hàng hóa giảm khi giá của hàng hóa đó tăng.
Khi thu nhập tăng, cầu đối với một hàng hóa thông thường sẽ tăng.
Vd: Tivi màn hình phẳng, máy tính, xe máy 20-30 triệu VND, đi du lịch
v.v…

Ngược lại khi thu nhập tăng, cầu đối với một hàng hóa thứ cấp (thấp
cấp) sẽ giảm. Vd: tivi cũ, bia tươi 2000-3000 VND/lít, cơm bình dân
v.v…
Khi giá của một hàng hóa tăng làm tăng cầu đối với một hàng hóa
khác, hai hàng hóa đó được gọi là những hàng hóa thay thế.
Vd: nước ngọt và nước trái cây
Nếu việc tăng giá của một hàng hóa làm giảm cầu đối với một
hàng hóa khác, hai hàng hóa được gọi là những hàng hóa bổ
sung. Vd: CPU và RAM
Thị hiếu

Là ý thích của con người


Xác định chủng loại hàng hóa mà NTD muốn mua
Phụ thuộc vào các nhân tố: tập quán tiêu dùng,lứa tuổi, tâm lý,
giới tính, tôn giáo…
Thay đổi theo thời gian và phụ thuộc nhiều vào các kích thích
marketing của DN
Kỳ vọng
Chi phối nhiều đến quyết định mua sắm của NTD.
VD. NTD kỳ vọng giá hàng hóa sẽ giảm trong thời gian tới thì họ sẽ cân
nhắc việc mua hay không mua sản phẩm ở thời điểm hiện tại, nghĩa là
cầu hàng hóa nghiên cứu sẽ giảm và ngược lại (Giá gạo)
• Sở thích: vd: ngày càng có nhiều người thích dùng USB MP3 để
nghe nhạc hơn là Walkman hay đầu đọc CD

• Những dự đoán về giá tương lai (kỳ vọng): Nếu dự đoán giá gạo
tăng trong 1 tháng nữa do có chiến tranh hay một sự kiện nào
khác, người ta sẽ mua gạo nhiều vào thời điểm hiện tại

• Số lượng người mua tiềm năng: khi xã hội có nhiều người già, cầu
về dịch vụ y tế tại nhà sẽ tăng lên.
Sự thay đổi của bất cứ yếu tố nào khác giá bản than hàng hóa sẽ gây ra sự dịch chuyển
đường cầu
Khi đường cầu dịch chuyển sang phải, cầu tăng (D2)
Khi đường cầu dịch chuyển sang trái, cầu giảm (D1)
P

D2

D1
D

Q
Thu nhập
Với hàng thông thường
* Thu nhập tăng => Lượng cầu tại * Thu nhập giảm => Lượng cầu tại mỗi
mỗi mức giá tăng => Đường cầu mức giá giảm => Đường cầu dịch
dịch sang phải sang trái
Giá cả hàng hóa liên quan (Với các yếu tố khác không đổi)
Hàng thay thế

Giá hàng thay thế tăng Giá hàng thay thế giảm
Giá cả hàng hóa liên quan (Với các yếu tố khác không đổi)
Hàng bổ sung
Giá hàng bổ sung giảm
Giá hàng bổ sung tăng
“Số lượng yêu cầu” (Quantity of Demand) có nghĩa là
Một số lượng nào đó mà người mua chọn để mua hàng hóa ở một mức giá nào
đó.
Đó là một con số được biểu thị bằng một điểm trên đường cầu
Khi giá của một hàng hóa thay đổi làm chúng ta di chuyển dọc theo đường
cầu, đó là sự thay đổi về số lượng yêu cầu
“cầu” (Demand) có nghĩa là: Toàn bộ mối quan hệ giữa giá cả và số lượng yêu
cầu – và được biểu thị bằng toàn bộ đường cầu
Khi một yếu tố nào đó không phải giá thay đổi, làm dịch chuyển cả đường cầu,
đó chính là sự thay đổi về cầu
Giá
Giá tăng tạo sự di chuyển sang trái
dọc theo đường cầu

P2
Giá giảm tạo sự di chuyển sang phải
dọc theo đường cầu

P1
P3

Q2 Q1 Q3 Lượng
Giá 1 bao
thuốc lá.
C
Một loại thuế
làm tăng giá
$4.00
thuốc lá và tạo ra
sự di chuyển dọc
A
theo đường cầu
$2.00

D1

0 12 20 Lượng thuốc lá hút mỗi ngày


Toàn bộ đường cầu dịch chuyển
Giá sang phải khi:
• thu nhập hay của cải ↑
• giá hàng thay thế ↑
• giá hàng bổ sung ↓
• dân số ↑
• giá dự đoán ↑
• sở thích đối với hàng hóa↑

D2
D1

Lượng
Giá 1 bao
thuốc lá. Một chính sách làm nản lòng
những người hút thuốc làm
đường cầu dịch chuyển sang trái

B A
$2.00

D1

D2
0 10 20 Lượng thuốc lá hút mỗi ngày
Ảnh hưởng của việc giảm giá thuê sân chơi đối với
thị trường bóng tennis

Ảnh hưởng của dịch vụ điện thoại Internet đối với thị
trường điện thoại đường dài.

Quantity
(letters/month)
1. Các khái niệm
2. Các yếu tố làm thay đổi đường cung
3. Tác động của sự can thiệp từ Chính phủ
Cung
Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Ký hiệu S
Lượng cung là số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán và có thể bán
tại một mức giá đã cho với các yếu tố khác không đổi
Cung nghiên cứu các hang hóa ở các mức giá khác nhau, lượng cung xét ở một mức giá
nhất định
P S

0 2 4 Q
Luật cung
Với các yếu tố khác không đổi thì:
 Giá cả tăng, lượng cung tăng
 Giá cả giảm, lượng cung giảm

Đường cung có thể là đường dốc lên, thẳng đứng, nằm ngang hay
dốc xuống
Biểu cung
P (Giá) (1000đ) Q (Lượng cung)
(triệu kg/ngày)
4 2
5 4
6 6
7 8
8 10

Hàm cung
P = a Q + b (Với a > 0)
P=1/2 Q + 3
Cung thị trường khoai tây (tháng)
100
Cung
P Q
80
a 20 100

60
Giá (xu/kg)

40

a
20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000T)
Cung thị trường khoai tây (tháng)
100
Cung
P Q
80
a 20 100
b 40 200
60
Giá (xu/ kg)

b
40

a
20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 T)
Cung thị trường khoai tây (tháng)
100
Cung
P Q
80
a 20 100
b 40 200
c c 60 350
60
Giá (xu/ kg)

b
40

a
20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 T)
Cung thị trường khoai tây (tháng)
100
Cung
d P Q
80
a 20 100
b 40 200
c c 60 350
60
d 80 530
Giá (xu/ kg)

b
40

a
20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 T)
Cung thị trường khoai tây (1 tháng)
100 e
Cung
d P Q
80
a 20 100
b 40 200
c c 60 350
60
d 80 530
Giá (xu/ kg)

e 100 700
b
40

a
20

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 kg)
 Giá cả
 Công nghệ sản xuất
 Giá cả chi phí đầu vào
 Chính sách thuế, luật định
 Số lượng người sản xuất
 Kỳ vọng
 Khả năng sinh lời của SP thay thế
 Khả năng sinh lời của hàng hóa bổ sung
 Tiến bộ công nghệ
 Tác động của thiên nhiên (thời tiết)
 Số lượng các nhà sản xuất
 Dự đoán giá cả của các nhà sản xuất
Công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa bán ra.
Công nghệ phát triển làm tăng NSLĐ, có nhiều hàng hóa được bán ra
Càng có nhiều người sản xuất, số lượng hang hóa sản xuất càng nhiều,
đường cung dịch chuyển sang phải.
Ngược lại, ít người sản xuất, cung giảm đường cung dịch chuyển sang
bên trái
Giá của các yếu tố đầu vào: Giá của các yếu tố đầu vào giảm, chi phí sx
giảm, lợi nhuận nhiều, các hang sản xuất nhiều hơn, cung tăng, đường cung
dịch chuyển sang bên phải và ngược lại.

Chính sách thuế: Đối với các hãng thuế nộp cho chính phủ sẽ làm tăng chi
phí. Vì vậy, nếu Chính phủ giảm thuế hay miễn thuế sẽ kích thích các hãng sx
tăng lên, cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải và ngược lại đường
cung sẽ dịch chuyển sang bên trái.

Các kỳ vọng: Nếu các hãng kỳ vọng thời gian tới nhu cầu tiêu dùng hàng hóa
của người dân tăng lên, hãng sx nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu đó, cung tăng.
Nếu giá hang hóa trong tương lai được kỳ vọng tăng thì các hãng có xu hướng
giảm cung hiện tại và ngược lại.
Sự di chuyển dọc theo đường cung và sự dịch chuyển cả đường cung

◦ Sự thay đổi giá của một hàng hóa nào đó gây ra sự vận động dọc theo
đường cung đối với hàng hóa đó

 di chuyển dọc theo đường cung

◦ Sự thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác: công nghệ, chính sách thuế, chi phí
sẽ gây ra sự dịch chuyển cả đường cung
 Tăng cung  đường cung dịch chuyển sang phải

 Giảm cung  đường cung dịch chuyển sang trái


P P
S1 S2
S2 S1
P1 A P1 B
B A

Sự dịch chuyển
của đường cung

Q1 Q2 Q Q2 Q1 Q

Sự dịch chuyển của đường cung


P
S0 S1

Tăng

O Q
P
S2 S0 S1

Giảm Tăng

O Q
1. Cân bằng cung cầu
2. Các yếu tố làm thay đổi điểm cân bằng
3. Can thiệp của chính phủ
Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó không có sực ép làm thay đổi giá và
sản lượng
Thị trường cân bằng khi cung cầu gặp nhau: lượng cung bằng lượng cầu, giá cung
bằng giá cầu.
Mức giá mà người mua muốn mua, người bán muốn bán theo ý của họ được gọi là
mức giá cân bằng. Sản lượng được mua ở mức giá cân bằng được gọi là sản
lượng cân bằng
Phản ứng với sự thiếu hụt và dư thừa
◦ Thiếu hụt (D > S)
 Giá tăng
◦ Dư thừa (S > D)
 Giá giảm
Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng. Nếu giá khác
với mức giá cân bằng thì người tiêu dùng và hãng sẽ có động cơ để thay đổi hành vi
của họ để đưa giá quay trở lại trạng thái cân bằng.

 P1> Pe: dư cung => Nếu lúc đầu giá cao hơn mức cân bằng thì người bán sẽ muốn
bán nhiều hơn lượng người tiêu dùng muốn mua. Hiện tượng này gọi là dư thừa hàng
hoá.

 P2<Pe: dư cầu => Nếu giá ban đầu thấp hơn giá cân bằng, người tiêu dùng sẽ muốn
mua nhiều hơn lượng mà người bán muốn bán. Hiện tượng này gọi là thiếu hụt hàng
hoá.

1. CÂN BẰNG CUNG CẦU

Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu

P S
Dư cung P1

Mức giá PE
cân bằng
E
Dư cầu
P2
D

Q
Q Q Q Q
QE
D1 S2 D2 S1
E e

100 Cung
D d
80

Cc
Giá (xu/kg)

60

b B
40

a A
20

Cầu
0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

Lượng (1 000 kg)


E e
100
Cung
D d
80

Cc
Giá (xu/kg)

60

b THIẾU HỤT B
40
(300 000)
a A
20

Cầu
0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 kg)
E e
100
Cung
D DƯ THỪA d
80
(330 000)
Giá (xu/kg)

Cc
60

b B
40

a A
20
Cầu
0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 kg)
E e
100
Cung
D d
80
Giá (xu/kg)

60

b B
40

a A
20

Cầu
0
0 100 200 300 Qe 400 500 600 700 800
Lượng (1 000 kg)
Cầu tăng Đường cầu dịch ? P, Q cân
bằng ?

Cầu giảm Đường cầu dịch ? P, Q cân


bằng ?

Cung tăng Đường cung dịch ? P, Q cân


bằng ?

Cung giảm Đường cung dịch ? P, Q cân bằng


Tác động của sự dịch chuyển đường cầu
Tăng cầu làm giá và sản lượng cân bằng đều tăng và
ngược lại (dịch chuyển sang phải)  P tăng
Giảm cầu (dịch chuyển sang trái)  P giảm
P

S1

P1
Pe
D2

D1

Qe Q1 Q
Tác động của sự dịch chuyển đường cung: Sự tăng của cung làm
giảm giá cân bằng, tăng lượng cân bằng và ngược lại
Tăng cung (dịch chuyển sang phải)  P giảm
Giảm cung (dịch chuyển sang trái)  P tăng

S1

P1

Pe

P2

D 1

Q1 Qe Q2
P
S

g
Pe1

D1
O Q e1 Q
P
S

g
Pe1

D1
O Q e1 Q
P
S

g
Pe1

D2

D1
O Q e1 Q
P
S

i
Pe2

g h
Pe1

D2

D1
O Q e1 Qe2 Q
P

S1

g
Pe1

D
O Qe1 Q
P

S1

g
Pe1

D
O Qe1 Q
P
S2

S1

g
Pe1

D
O Qe1 Q
P
S2

S1

k
Pe3

j g
Pe1

D
O Q e3 Qe1 Q
3. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

- CHÍNH SÁCH LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG


- CHÍNH SÁCH THUẾ
- CHÍNH SÁCH CAN THIỆP TRỰC TIẾP VÀO GIÁ BÁN (làm cho lượng
cung và lượng cầu khác nhau)
Hạn chế nhập khẩu: CP áp dụng hạn ngạch nhập khẩu (hạn chế
nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó hay cho phép nhập khẩu
số lượng một loại hàng hóa nào đó nhằm bảo hộ sản xuất trong
nước
Chính phủ đánh thuế
Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng/1sp

P S2
Ps mới = Ps + t
S1
B
P2 t
P1 A
D

Q2 Q1 Q
Chính phủ đánh thuế

Ai là người gánh chịu thuế của chính phủ?


-Nếu cầu co dãn nhiều hơn cung  Người sản xuất
chịu nhiều thuế hơn.
- Nếu cầu ít co dãn hơn cung  Người tiêu dùng
chịu nhiều thuế hơn
- Nếu cầu hoàn toàn co dãn theo giá  Người sản
xuất chịu toàn bộ thuế
- Nếu cầu hoàn toàn không co dãn theo giá 
Người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế
Chính phủ can thiệp trực tiếp vào giá bán
a.Giá trần
Là mức giá cao nhất mà nhà nước ấn định buộc người
bán phải tuân thủ

P Mục đích: Bảo vệ


S lợi ích người tiêu
P E dùng.
Hệ quả: Tình
PE* D trạng thiếu hụt
Thiếu hụt

Q
QS QE Q D
b. Giá sàn
Là mức giá thấp nhất mà nhà nước ấn định buộc
người mua phải tuân thủ

Dư thừa
P
Mục đích: Bảo vệ
P* S
lợi ích người bán
E
P Hệ quả: Tình
PE* D trạng dư thừa

Q
QD QE QS
=> Thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng (consumer surplus) là phần diện tích

nằm dưới đường cầu và trên mức giá, thể hiện sự khác
biệt do mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cao hơn
mức giá thực trả.

Thặng dư sản xuất (producer surplus) là phần diện tích


nằm trên đường cung và dưới mức giá, thể hiện sự khác
biệt do mức giá thực bán cao hơn mức giá mà nhà sản
xuất sẵn lòng bán.
P
S

P*

D
Q* Q
P
S

P*

D
Q* Q
Giá trần
Nếu chính phủ
P
không áp đặt S
giá trần, thặng
dư tiêu dùng
được thể hiện
bằng phần
P*
diện tích màu
tím, thặng dư
sản xuất là
phần diện tích D
màu xanh.
Q* Q
P
S

Pc

Qc Q
P
S

V
U
Pc

Qc Q
P
S
Những người
tiêu dùng nào
mất đi phần diện
tích V chính là V
những người U
Pc
không có khả
năng mua sản
phẩm do lượng D
cung hàng hóa
thấp hơn.
Qc Q
P
S

U W
Pc

Qc Q
P
S

V
Pc U W

Qc Q
P

V
W
Pc

Qc Q
P
S

P*

Q* Q
P
S

Pf

Qf Q
P
S

Pf
U
V

Qf Q
P
S

Pf
U

Qf Q
P
S

Pf

V
W

Qf Q
Dưới góc độ của người tiêu dùng, điều này tương đương với việc
đường cung dịch chuyển thẳng đứng lên phía trên một đoạn bằng
khoản tiền thuế $0.25. S’
P
S
$0.25

1.50

D
Q
50
Giá tăng không bằng toàn bộ khoản tiền thuế.
S’
P
S
$0.25

$0.25

1.50

40 50 Q
Người mua (trong ví dụ này) trả 15 xu nhiều hơn trước đây.
Người bán nhận được 25 xu ít hơn số tiền người mua trả.
Như vậy người bán nhận được 10 xu ít hơn trước đây.
P S’
$0.25 S

1.65
1.50

1.40
D

40 50 Q
S’
P
S

1.65
U V
1.50

1.40

40 50 Q
S’
P
S

1.65
1.50
1.40 X W

40 50 Q
Tổng số tiền thuế thu được bằng với khoản tiền thuế đơn vị nhân
với số lượng hàng hóa bán ra: phần diện tích U + X.
P S’
S

1.65 U
1.50 X
1.40

0 40 50 Q
Tổng thay đổi trong phúc lợi xã hội bằng sự thay đổi trong thặng dư tiêu
dùng cộng với sự thay đổi trong thặng dư sản xuất cộng với tiền thuế của
chính phủ. Tức là [-U - V] + [-X - W] + (U + X) = -(V + W) .
S’
P
S

1.65
U
1.50 V
X W
1.40

0 40 50 Q
S’
P
S

1.65
V
1.50 W
1.40

0 40 50 Q

You might also like