You are on page 1of 81

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

Giáo viên: Đàm Thế Vinh


Email: vinhk51@yahoo.com
Điện thoại: 0912125331
KẾT CẤU BÀI HỌC

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC


CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG
VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Tính tất yếu
Ngày nay, muốn độc Duy tân hội (1904), Việt
lập, tự do, phải có Nam quang phục hội
đoàn thể (1912)

Thất Thiếu đường lối


Tổ chức
bại đúng đắn mới

Phải có tổ chức Đảng đủ sức lãnh đạo cách mạng


“...sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải
có Đảng cách mệnh” - HCM, 2011, t.2, tr.289
- Vai trò Đảng là tổ chức duy nhất lãnh đạo CMVN thắng lợi
Vận dụng

“Những thành tựu to lớn, có ý


nghĩa lịch sử là kết tinh sức sáng
tạo của Đảng và nhân dân ta,
khẳng định con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của nước ta là phù
hợp với thực tiễn Việt Nam và xu
thế phát triển của thời đại; khẳng
định sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt
Nam” - VK ĐH 13, t.1, tr.104
- Về sự ra đời ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
của Đảng
Quy luật chung

PHONG PHONG
CHỦ NGHĨA TRÀO
TRÀO
MÁC LÊNIN CÔNG NHÂN YÊU NƯỚC
Cơ sở khẳng
định phong
trào yêu nước?

+ Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc và tay sai


+ PT công nhân kết hợp được với PT yêu nước
+ Mục tiêu chung là giành độc lập tự do cho dân tộc
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng là đạo đức, là văn minh

- Đảng là đạo đức


- Đảng là đạo đức
+ Mục đích: giải phóng dân tộc, XH, giai cấp, con người

“Đảng ta quyết làm tròn nhiệm


vụ giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, và thực hiện chủ nghĩa
cộng sản” - HCM, 2011, t.6, tr.14
- Đảng là đạo đức
+ Mục đích: giải phóng dân tộc, XH, giai cấp, con người
+ Trung thành với lợi ích nhân dân và dân tộc

“Ngoài lợi ích của dân tộc, của


Tổ quốc, thì Đảng không có lợi
ích gì khác.” - HCM, 2011, t.5, tr.290
- Đảng là đạo đức
+ Mục đích: giải phóng dân tộc, XH, giai cấp, con người
+ Trung thành với lợi ích nhân dân và dân tộc
+ Đảng viên thấm nhuần và tu dưỡng đạo đức cách mạng

“Mỗi đảng viên và cán bộ


phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng,… xứng đáng
là người lãnh đạo, là người
đày tớ thật trung thành của
nhân dân" - HCM, 2011, t.15, tr.622
a. Đảng là đạo đức, là văn minh

- Đảng là đạo đức


- Đảng là văn minh

+ Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc

“Chủ nghĩa Lênin… làm cho Đảng


chúng tôi có thể trở thành hình
thức tổ chức cao nhất của quần
chúng lao động, hiện thân của trí
tuệ, danh dự và lương tâm của dân
tộc chúng tôi” - HCM, 2011, t.9, tr.412
- Đảng là văn minh
+ Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
+ Ra đời phù hợp quy luật văn minh tiến bộ của dân
tộc, nhân loại

“Chủ nghĩa Mác - Lênin


kết hợp với phong trào
công nhân và phong trào
yêu nước đã dẫn tới việc
thành lập Đảng Cộng sản
Đông Dương” - HCM, 2011,
t.12, tr.406
+ Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
+ Ra đời phù hợp quy luật văn minh tiến bộ
+ Sứ mệnh lãnh đạo giành độc lập Tổ quốc, hạnh
phúc nhân dân

“Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến


cũng thắng lợi. Bây giờ chúng ta đang
làm nhiệm vụ khôi phục và phát triển
kinh tế, củng cố miền Bắc tiến dần lên
chủ nghĩa xã hội, tranh thủ miền Nam,
đấu tranh giành thống nhất nước nhà”
- Đảng là văn minh
+ Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
+ Ra đời phù hợp quy luật văn minh tiến bộ
+ Sứ mệnh lãnh đạo giành độc lập, hạnh phúc
+ Hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
“Một dân tộc, một đảng… ngày hôm qua
là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất
định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi
người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ
không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ
nghĩa cá nhân” – HCM, 2011, t.15, tr.672
- Đảng là văn minh
+ Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
+ Ra đời phù hợp quy luật văn minh tiến bộ
+ Sứ mệnh lãnh đạo giành độc lập hạnh phúc
+ Hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
+ Sự gương mẫu của đội ngũ đảng viên
“Trong mọi công việc, đảng viên
đều xung phong gương mẫu, thực
hiện khẩu hiệu "Đảng viên đi trước,
làng nước đi sau" - HCM, 2011, t.14, tr.205
+ Tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
+ Ra đời phù hợp quy luật văn minh tiến bộ
+ Sứ mệnh lãnh đạo giành độc lập, hạnh phúc
+ Hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
+ Sự gương mẫu của đội ngũ đảng viên
+ Hoạt động vì lợi ích dân tộc và hòa bình, hợp tác,
phát triển của các dân tộc

“Đảng ta là đạo đức, là văn minh,


Là thống nhất, độc lập, là hoà bình ấm
no”
HCM, 2011, t.12, tr.403
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
- Đảng lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động
“Đảng muốn vững thì
phải có chủ nghĩa làm cốt,
… Đảng mà không có chủ
nghĩa cũng như người
không có trí khôn, tàu
không có bàn chỉ nam”
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

- Đảng lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
- Tập trung dân chủ

“Về tổ chức, Đảng Lao


động Việt Nam theo chế
độ dân chủ tập trung” -
HCM, 2011, t.7, tr.41
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
- Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
- Tập trung dân chủ
- Tự phê bình và phê bình

“Phê bình và tự
phê bình là tác
phong của một
đảng cách
mạng” - HCM,
2011, t.76 tr.367
- Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam

- Tập trung dân chủ

- Tự phê bình và phê bình

- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác

“Kỷ luật của Đảng là kỷ luật tự


giác mình đã tình nguyện theo thì
theo cho đúng.” - HCM, 2011, t.6, tr.369
- Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
- Tập trung dân chủ
- Tự phê bình và phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn

“chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi


đảng viên,… mỗi chi bộ đều ra sức
làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó
cho mình” - HCM, 2011, t.15, tr.616
- Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
- Tập trung dân chủ
- Tự phê bình và phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
“Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải giữ gìn
sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt
mình” - HCM, 2011, t.15, tr.616
- Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
- Tập trung dân chủ
- Tự phê bình và phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
“Đảng phải liên hệ mật thiết với quần chúng, phải
kiên quyết giữ vững liên minh công nông trong các
giai đoạn của cách mạng” - HCM, 2011, t.14, tr.608
- Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
- Tập trung dân chủ
- Tự phê bình và phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
- Đoàn kết quốc tế
“Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc
khôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em…”
Vận dụng của Đảng
“Đảng ta lấy
CNMLN, TTHCM
làm nền tảng và kim
chỉ nam cho hành
động của mình”
Văn kiện Đảng VII

“Kiên định, vững vàng trên nền tảng


chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đồng thời không ngừng bổ
sung, phát triển sáng tạo, phù hợp với
thực tiễn Việt Nam”
Văn kiện Đảng XIII, t.1, tr.40-41
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng là đạo đức, là văn minh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng

“Phải tuyệt đối thật thà, trung


thành với Đảng; quyết tâm trọn
đời đấu tranh cho sự nghiệp
của Đảng” - HCM, 2011, t.8, tr.13
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng


- Thực hiện cương lĩnh, Nghị quyết và nguyên tắc xây
dựng Đảng

“khi đa số đã nghị
quyết thì tất cả đảng
viên phải phục tùng
mà thi hành” - HCM,
2011, t.3, tr.7
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng

- Thực hiện cương lĩnh, Nghị quyết, nguyên tắc XD Đảng


- Phải luôn tu dưỡng đạo đức cách mạng

“khi thắng lợi và thành công,


đảng viên càng phải ra sức tu
dưỡng, để giữ vững tính trong
sạch và tư cách cách mạng của
mình” - HCM, 2011, t.6, tr.367
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Thực hiện cương lĩnh, Nghị quyết, nguyên tắc Đảng
- Phải luôn tu dưỡng đạo đức cách mạng
- Phải luôn tự học tập nâng cao trình độ
“mỗi đảng viên phải học lý luận,
phải đem lý luận áp dụng vào công
việc thực tế” - HCM, 2011, t.5, tr.274-275
“đảng viên phải học thạo một nghề
chuyên môn, về quân sự, về canh
nông, về công nghệ, về thương mại,
v.v..” - HCM, 2011, t.6, tr.13
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Thực hiện cương lĩnh, Nghị quyết, nguyên tắc Đảng
- Phải luôn tu dưỡng đạo đức cách mạng
- Phải luôn tự học tập nâng cao trình độ
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân

“Mỗi chi bộ của Đảng phải… đoàn


kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với
quần chúng, phát huy được trí tuệ và
lực lượng vĩ đại của quần chúng.” -
HCM, 2011, t.14, tr.28
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Thực hiện cương lĩnh, Nghị quyết nguyên tắc Đảng
- Phải luôn tu dưỡng đạo đức cách mạng
- Phải luôn tự học tập nâng cao trình độ
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân
- Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo

“bất kỳ việc gì cũng vì lợi


ích của nhân dân mà làm và
chịu trách nhiệm trước nhân
dân” - HCM, 2011, t.5, tr.285
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Thực hiện cương lĩnh, Nghị quyết nguyên tắc Đảng
- Phải luôn tu dưỡng đạo đức cách mạng
- Phải luôn tự học tập nâng cao trình độ
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân
- Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Phải là người luôn phòng, chống các tiêu cực
“đảng viên phải luôn luôn đấu tranh chống phản
cách mạng mà cải tạo xã hội, cải tạo thế giới, và tự
cải tạo mình.” - HCM, 2011, t.6, tr.294
Vận dụng

“Giữ vững bản chất giai cấp công


nhân của Đảng, thực hiện nghiêm
các nguyên tắc, cơ chế, quy định của
Đảng, thực hành dân chủ gắn liền
với tăng cường kỷ luật, kỷ cương
của Đảng” - VKĐH 13, t.2, tr.349
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ


a. Bản chất giai cấp của nhà nước
* Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
- Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo
“Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, dựa
trên nền tảng liên minh công nông… mà đội
tiên phong của nó là Đảng Lao động Việt Nam
lãnh đạo”

Lời nói đầu của Hiến pháp 1959


* Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân

- Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo


- Định hướng đưa đất nước quá độ lên CNXH

“Tính chất Nhà nước là vấn Trích Dự thảo hiến pháp


sửa đổi (18/12/1959)
đề cơ bản của Hiến pháp” -
HCM, 2011, t.12, tr.370

“… phát triển và cải tạo


nền kinh tế quốc dân
theo chủ nghĩa xã
hội,...” HCM, 2011, t.12, tr.372
* Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
- Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Định hướng đưa đất nước quá độ lên CNXH
- Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của Nhà nước

“Dân chủ là của quý báu nhất của


nhân dân, chuyên chính là cái khóa,
cái cửa để đề phòng kẻ phá hoại…
Thế thì dân chủ cũng cần phải có
chuyên chính để giữ gìn lấy dân chủ”
- HCM, 2011, t.10, tr.457
a. Bản chất giai cấp của nhà nước

* Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân


* Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
- Là kết quả đấu tranh của các thế
hệ và toàn thể dân tộc
* Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước

- Là kết quả của các thế hệ và toàn thể dân tộc


- Bảo vệ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích dân tộc làm cơ
bản

“việc gì có lợi cho


dân phải hết sức
làm, việc gì có hại
cho dân phải hết
sức tránh” - HCM,
Hiệp ước Sơ bộ 6/3 2011, t.4, tr.51
* Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
- Là kết quả của các thế hệ và toàn thể dân tộc
- Bảo vệ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích dân tộc làm cơ
bản
- Thực tế, Nhà nước mới đã đảm đương nhiệm vụ
dân tộc giao phó
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
b. Nhà nước của nhân dân
- Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân

“Trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng


hòa của chúng ta, tất cả mọi quyền lực
đều là của nhân dân” - HCM, 2011, t.8, tr.262
Điều 1: "Tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt
Nam…”
b. Nhà nước của nhân dân

- Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân


- Nhân dân có quyền kiểm soát, bãi miễn đại biểu,
giải tán những thiết chế quyền lực đã lập nên

“Nhân dân có quyền bãi miễn


đại biểu Quốc hội và đại biểu
Hội đồng nhân dân nếu những
đại biểu ấy tỏ ra không xứng
đáng với sự tín nhiệm của nhân
dân” HCM, 2011, t.9, tr. 591
b. Nhà nước của nhân dân
- Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân
- Nhân dân có quyền kiểm soát, bãi miễn đại biểu,
giải tán những thiết chế quyền lực đã lập nên
- Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân

“Tính chất Nhà nước là vấn đề cơ bản


của Hiến pháp… Chính quyền về tay
ai và phục vụ quyền lợi của ai? Điều
đó quyết định toàn bộ nội dung của
Hiến pháp” HCM, 2011, t.12, tr.370
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
b. Nhà nước của nhân dân
c. Nhà nước do nhân dân
- Do nhân dân xây dựng nên thông qua bầu cử
“Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm
càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ
phổ thông đầu phiếu” HCM, 2011, t.4, tr.7

Quốc hội khoá I bầu được 333 đại biểu, trong đó:
tỉnh Hà Đông 33/70; tỉnh Nam Định 15/97; Hà Nội
6/74...
- Do nhân dân xây dựng nên thông qua bầu cử
- Do dân ủng hộ và giúp đỡ
+ Đóng góp về tiền của, vật chất

Gia đình Trịnh Văn Bô tổng cộng Ông Đỗ Đình Thiện mua bức
ủng hộ cách mạng 5.147 lạng vàng tranh 1 triệu đồng Đông Dương

Kết thúc phát động tuần lễ vàng, nhân dân đã ủng hộ Chính phủ: 20 triệu đồng và
370 kg vàng
- Do dân ủng hộ và giúp đỡ

+ Đóng góp về tiền của, vật chất

+ Đóng góp về sức lao động


- Do dân ủng hộ và giúp đỡ
+ Đóng góp về tiền của, vật chất
+ Đóng góp về sức lao động
+ Đóng góp về trí tuệ
“Nghị quyết gì mà dân
chúng cho là không hợp
thì để họ đề nghị sửa
chữa. Dựa vào ý kiến của
dân chúng mà sửa chữa
cán bộ và tổ chức của ta”
HCM, 2011, t. 5, tr.337-338
c. Nhà nước do nhân dân
- Do nhân dân xây dựng nên thông qua bầu cử
- Do dân ủng hộ và giúp đỡ
- Hoạt động của Nhà nước thể hiện nguyện vọng và ý
chí của nhân dân
“Hễ Chính phủ nào mà có
hại cho dân chúng, thì dân
chúng phải đập đổ Chính
phủ ấy đi, và gây lên Chính
phủ khác...” HCM, 2011, t.2, tr.291
“Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
b. Nhà nước của nhân dân
c. Nhà nước do nhân dân
d. Nhà nước vì nhân dân
- Toàn tâm, toàn ý phục vụ lợi ích, nguyện vọng của dân
“cơ quan của Chính phủ từ toàn
quốc cho đến các làng, đều là công
bộc của dân,… chứ không phải để
đè đầu dân” HCM, 2011, t.4, tr.64
d. Nhà nước vì nhân dân
- Toàn tâm, toàn ý phục vụ lợi ích, nguyện vọng của dân
- Cán bộ là người lãnh đạo, là công bộc của dân

Người nhắc nhở cán bộ phải


làm thế nào để xứng đáng

Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ

2. Nhà nước pháp quyền

a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp


a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Nhà nước hợp pháp là nhà nước được thành lập
phù hợp với luật pháp quốc tế
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Nhà nước hợp pháp là nhà nước được thành lập
phù hợp với luật pháp quốc tế

- Nhà nước hợp hiến là nhà nước do nhân dân lập ra


và có Hiến pháp
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời

Ngày 20/9/1945: ký Sắc lệnh số 34 thành lập Uỷ ban


dự thảo Hiến pháp gồm: Hồ Chí Minh, Nguyễn Vĩnh
Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn
Hiến, Nguyễn Lương Bằng và Đặng Xuân Khu
Hơn 90% cử tri bỏ phiếu.
Bầu được 333 đại biểu
Trong đó: 10 nữ; 34 dân
tộc thiểu số; 87% công
nhân, nông dân, chiến sĩ
cách mạng; 13% người
không đảng phái Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946

Chính phủ liên hiệp kháng


chiến ra mắt ngày 02/3/1946
Chủ tịch HCM và đại biểu Quốc hội đầu Giấy chứng nhận Chủ tịch HCM là đại
tiên của Hà Nội ra mắt (2/1946) biểu Quốc hội khóa I, do Chính phủ lâm
thời cấp 01/3/1946
STT Chức vụ Họ và tên
1 Chủ tịch Hồ Chí Minh
2 Phó Chủ tịch Nguyễn Hải Thần
3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng
4 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Tường Tam
5 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Anh
6 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe
7 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đặng Thai Mai
8 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến
9 Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Trần Đăng Khoa
10 Bộ trưởng Bộ Kinh tế Chu Bá Phượng
11 Bộ trưởng Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động Trương Đình Tri
12a Bộ trưởng Bộ Canh nông Bồ Xuân Luật
12b (từ tháng 4, 1946) Huỳnh Thiện Lộc
2. Nhà nước pháp quyền

a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

- Làm tốt công tác lập pháp


- Làm tốt công tác lập pháp

“Bảy xin hiến pháp ban hành,


Trăm đều phải có thần linh pháp quyền”
HCM, 2011, t.1, tr.473

Người 2 lần đứng đầu Ủy ban soạn thảo Hiến pháp (1946,
1959), đã ký Lệnh công bố 16 đạo luật (đầu tiên là Luật
Lao động), 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật…
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Làm tốt công tác lập pháp
- Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống và có cơ
chế giám sát
“...công bố đạo luật này chưa
phải đã là mọi việc đều xong, mà
còn phải tuyên truyền giáo dục
lâu dài mới thực hiện được tốt”
HCM, 2011, t.12, tr.301

“làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết
dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

- Làm tốt công tác lập pháp


- Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống và có cơ
chế giám sát
- Thực thi đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật

“Pháp luật phải thẳng tay trừng trị


những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở
địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”
HCM, 2011, t.6, tr.127
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Làm tốt công tác lập pháp
- Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
- Thực thi đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật
- Khuyến khích nhân dân giám sát và nêu cao tính
gương mẫu của cán bộ trong thực thi pháp luật
“Các bạn là những người phụ trách thi
hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn
cần phải nêu cao cái gương "phụng
công, thủ pháp, chí công vô tư" cho
nhân dân noi theo” HCM, 2011, t.5, tr.473
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
c. Pháp quyền nhân nghĩa

- Bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền, lợi ích con người

“Nhân dân có quyền tự do tư tưởng,


tự do tổ chức, tự do tín ngưỡng, v.v.
có quyền ứng cử và bầu cử. Đàn bà
có mọi quyền lợi như đàn ông…”
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- Bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền, lợi ích con người
- Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện
“Chính phủ Việt Nam sẽ tha thứ hay
trừng trị họ theo luật pháp tùy theo
thái độ của họ hiện nay và về sau.
Nhưng sẽ không có ai bị tàn sát” -
HCM, 2011, t.6, tr.437

“Đối với những nạn nhân của chế độ xã hội cũ, như
trộm cắp điếm, cờ bạc, buôn lậu, v.v.,… vừa giáo dục
vừa phải dùng pháp luật để cải tạo họ” HCM, 2011, t.15, tr. 617
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

1. Nhà nước dân chủ

2. Nhà nước pháp quyền

3. Nhà nước trong sạch vững mạnh

a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

- Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu


- Kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu

“dân ghét các ông chủ tịch, các ông


Ủy viên vì cái tật ngông nghênh,…
không hiểu nhiệm vụ và chính sách
của Việt Minh, nên khi nắm được
chút quyền trong tay vẫn hay lạm
dụng” - HCM, 2011, t.4, tr.51
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

- Kiểm soát nhà nước quyền lực là tất yếu


- Hình thức kiểm soát quyền lực Nhà nước

+ Phát huy vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng

“cấp ủy đảng phải tăng cường


công tác kiểm tra. Vì kiểm tra có
tác dụng thúc đẩy và giáo dục
đảng viên và cán bộ làm tròn
nhiệm vụ” - HCM, 2011, t.14, tr.362
- Hình thức kiểm soát quyền lực Nhà nước

+ Phát huy vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng
+ Phân nhiệm cơ quan thực thi quyền lực nhà nước

“Bộ trưởng nào không được


Nghị viện tín nhiệm thì phải
từ chức”
“một Nghị viện trung ương cho toàn quốc, Nam Kỳ,
Trung Kỳ, Bắc Kỳ sẽ có cơ quan hành chính tự trị
riêng,… dưới sự kiểm soát của Chính phủ trung
ương” - HCM, 2011, t.5, tr.162
- Hình thức kiểm soát quyền lực Nhà nước

+ Phát huy vai trò lãnh đạo Nhà nước của Đảng
+ Kiểm soát của cơ quan chức năng
+ Phát huy nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước

“Phải tổ chức sự kiểm soát, mà


muốn kiểm soát đúng thì cũng
phải có quần chúng giúp mới
được” - HCM, 2011, t.5, tr.325
3. Nhà nước trong sạch vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực
+ Đặc quyền, đặc lợi
“Cậy mình có một ít thành tích,
thì tự kiêu tự đại, cho mình là
"cứu tinh" của dân, "công thần"
của Đảng. Rồi đòi địa vị, đòi
danh vọng” - HCM, 2011, t.7, tr.33
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực

+ Đặc quyền, đặc lợi

+ Tham ô, lãng phí, quan liêu

“Tham ô, lãng phí và bệnh quan


liêu, dù cố ý hay không, cũng là
bạn đồng minh của thực dân và
phong kiến… Tội lỗi ấy cũng
nặng như tội lỗi Việt gian, mật
thám” - HCM, 2011, t.7, tr.357-358
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực
+ Đặc quyền, đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
“một số ít đảng viên bị chủ nghĩa
cá nhân trói buộc mà trở nên kiêu
ngạo, công thần, tự cao tự đại” -
HCM, 2011, t.11, tr.608

“tưởng mình ở trong cơ quan Chính phủ là thần thánh


rồi… cử chỉ lúc nào cũng vác mặt “quan cách mạng”” -
HCM, 2011, t4., tr.66
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
- Đề phòng và khắc phục tiêu cực
- Biện pháp
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

“Phải đi sâu đi sát thực tế, gần gũi


quần chúng, thật sự tôn trọng và
phát huy quyền làm chủ tập thể
của nhân dân” - HCM, 2011, t15., tr.547
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật

“nước nhà mới tự do được 14 tháng,


đã làm thành được bản Hiến pháp đầu
tiên trong lịch sử nước nhà… đầu tiên
trong cõi Á Đông” - HCM, 2011, t4., tr.66

“Bản Hiến pháp của chúng ta là để


tiến lên chủ nghĩa xã hội” - HCM,
2011, t.12, tr.393
- Biện pháp

+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh


+ Thực thi pháp luật nghiêm minh, nhân văn nhưng
không bao che

“…thưởng phạt phải nghiêm minh


thì nhân dân mới yên ổn, kháng
chiến mới thắng lợi, kiến quốc
mới thành công” HCM, 2011, t.4, tr.189
+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh
+ Nghiêm minh, nhân ái không bao che của pháp luật
+ Phát huy tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ
- Biện pháp

+ Thực hành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh
+ Nghiêm minh, nhân ái không bao che của pháp luật
+ Phát huy tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ
+ Phát huy chủ nghĩa yêu nước chống tiêu cực

“Yêu nước thì phải thi đua. Tư


tưởng yêu nước phải tỏ ra trong
công việc thực tế, trong Thi
đua ái quốc” - HCM, 2011, t.7, tr.188
Vận dụng của Đảng
“Tập trung xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức có đủ phẩm
chất, năng lực, uy tín, phục vụ
nhân dân và sự phát triển của
đất nước” - VKĐH 13, t.1, tr.178

“Xây dựng bộ máy nhà nước pháp quyền


xã hội chủ nghĩa tinh gọn, hiệu lực và
hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân
quyền bảo đảm quản lý thống nhất, phát
huy tính chủ động, sáng tạo và trách
nhiệm của các cấp, các ngành” - VKĐH 13,
t.1, tr.220
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh


- Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn
- Phải tổ chức thực hiện thật tốt đường lối, chủ trương
- Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng
2. Xây dựng Nhà nước
- Xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh
- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với Nhà nước
Quan điểm của Đảng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi
mới phương thức vận hành của Nhà
nước theo hướng hoàn thiện thể chế,
phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm
chủ của nhân dân” - VKĐH 13, t.1, tr.100

“Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng Cương


lĩnh, chiến lược, các chủ trương, chính
sách lớn, bằng công tác tổ chức, cán bộ,
bằng kiểm tra, giám sát; lãnh đạo thể chế
hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương
của Đảng thành chính sách, pháp luật” –
VKĐH 13, t.1, tr.196
Hết
Xin cả m ơ n !

You might also like