You are on page 1of 35

MÔN HỌC:

THỐNG KẾ ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Giảng viên: Nguyễn Văn Trãi
NHÓM 8
1. Nguyễn Lưu Hoài Hương
2. Trương Thị Thùy Linh
3. Đào Vũ Linh Phương
4. Nguyễn Thị Mai Quyên
5. Đinh Gia Tuệ
Đề tài 1: Thu thập dữ liệu (25 nam,
25 nữ) về mức chi tiêu hàng tháng
ngoài ăn ở, yêu cầu so sánh dữ liệu
về mức chi tiêu trung bình của nam,
nữ, kiểm tra độ lệch chuẩn.

Đề tài 2: Thu nhập 20 bạn sinh


viên trả lời với 2 hình thức học tập
online và offline.
I. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng khảo sát
Sinh viên K48 đang học tập tại Trường đại học UEH
2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu
Khái quát
Phương pháp khảo sát trực tiếp sau đó dùng các công cụ tính toán như excel để xử lý và phân tích dữ liệu.
Thời gian khảo sát: từ ngày 20/2/2023
Phạm vi khảo sát: Trường Đại học UEH
Tổng mẫu khảo sát: 50
Phân tích dữ liệu thu được
Dữ liệu 1: Có 50 bạn sinh viên thực hiện khảo sát, 100% sinh viên là khoá K48 UEH, trong đó đã khảo sát 25 bạn
nữ và 25 bạn nam về mức chi tiêu ngoài ăn ở hàng tháng.
Dữ liệu 2: Có 20 bạn sinh viên tham gia khảo sát trả lời với 2 hình thức học tập online và offline K48 UEH.
IIA. SUY DIỄN VỀ CHÊNH
LỆCH GIỮA HAI TRUNG
BÌNH TỔNG THỂ:
TRƯỜNG HỢP KHÔNG
BIẾT 1 VÀ 2
THU THẬP DỮ LIỆU 1

Nhóm tiến hành nghiên cứu về mức chi tiêu ngoài ăn


ở của sinh viên đại học UEH Khoá K48. Mẫu ngẫu
nhiên gồm mức chi tiêu ngoài ăn ở của 25 bạn nam ()
và một mẫu ngẫu nhiên mức chi tiêu hàng tháng
ngoài ăn ở của 25 nữ () bao gồm các chi tiêu cho học
tập, đi lại, giải trí, ….
BẢNG KHẢO SÁT MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG NGOÀI ĂN Ở SINH VIÊN K48

▸ MẪU NGẪU NHIÊN 25 NAM ▸ MẪU NGẪU NHIÊN 25 NỮ


(ĐƠN VỊ TRIỆU ĐỒNG ) (ĐƠN VỊ: TRIỆU ĐỒNG )

0.5 0.5 0.6 0.65 0.8 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

0.8 0.85 0.9 1 1 0.5 0.6 0.7 0.8 0.8

1 1 1.2 1.2 1.5 0.8 0.9 1 1 1

1.5 1.8 2 2 2 1 1 1 1.2 1.3

2.2 2.3 2.5 3 3 1.5 1.5 2 2 3


BẢNG TÍNH TOÁN DỮ LIỆU VỀ TRUNG BÌNH VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
BẢNG RÚT GỌN (NAM)
Giá trị 0.5 0.6 0.65 0.8 0.85 0.9 1 1.2 1.5 1.8 2 2.2 2.3 2.5 3
Tần số 2 1 1 2 1 1 4 2 2 1 3 1 1 1 2

= = 1.43
• TRUNG BÌNH MẪU =

𝑛
1 2(0. 5 −1. 43) 2
+(0. 6 −1.4 3)2
+. . + 2(3−1. 43)2
• PHƯƠNG SAI: S2 ¿ ∑
𝑛− 1 𝑖=1
(𝑥𝑖 −𝑥 ¿ )2¿ ¿ 25−1
0.576
• ĐỘ LỆCH CHUẨN MẪU: S == = 0.759
BẢNG TÍNH TOÁN DỮ LIỆU VỀ TRUNG BÌNH VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN

BẢNG RÚT GỌN ( NỮ )

Giá trị 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.2 1.3 1.5 2 3
Tần số 6 1 1 3 1 6 1 1 2 2 1

• = = 1.044

• Phương sai:
𝑛
1 6(0.5−1.004)2
+(0.6−1.004)2
+...+(3− 1.004)2
S2 ¿ ∑
𝑛−1 𝑖=1
(𝑥𝑖 −𝑥 ¿ )2¿ ¿
25−1
0.353

• Độ lệch chuẩn mẫu: S == = 0.594


TÓM TẮT DỮ LIỆU THU THẬP MỨC CHI TIÊU HÀNG
THÁNG NGOÀI ĂN Ở SINH VIÊN K48
NAM NỮ
Kích thước mẫu 25 25
Trung bình mẫu 1. 43 1.044
Độ lệch chuẩn mẫu 0.759 0.594

 Gọi µ 1 là trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của tổng thể sinh viên nam khoá K48 và µ 2 là trung bình
mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của tổng thể sinh viên nữ khoá K48
 Sự chênh lệch giữa hai trung bình tổng thể là µ 1 - µ 2.
 Để ước lượng µ 1 - µ 2 ta chọn mẫu ngẫu nhiên kích thước =25 từ tổng thể 1 và mẫu ngẫu nhiên kích thước =25 từ
tổng thể 2.
 Gọi là trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của 25 sinh viên nam khoá K48 (mẫu 1) và là trung bình mức
chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của 25 sinh viên nữ khoá K48 (mẫu 2)
 Ước lượng điểm của sự chênh lệch giữa hai trung bình tổng thể 1 và 2 là -
ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM µ 1 - µ 2

 Ước lượng điểm µ 1 - µ 2 = -


= 38.800
Với:
 là trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của
tổng thể sinh viên nam khoá K48.
 là trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của
tổng thể sinh viên nữ khoá K48.
ƯỚC LƯỢNG
KHOẢNG CỦA µ 1 - µ 2:
VÀ CHƯA BIẾT
ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CỦA µ 1 - µ 2 :
VÀ CHƯA BIẾT
 Bậc tự do của là:

𝑑𝑓 =¿¿¿

¿¿¿
Độ tin cậy 90%, Với =0.1  /2=0.05 và df=45
 =1.679
ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CỦA µ 1 - µ 2: VÀ CHƯA BIẾT

= 1.43 – 1.044 ± 1.6794

0.386 ± 0.323 hoặc từ 0.066 đến 0.706 triệu/tháng

Ta có khoảng tin cậy 90% về sự chênh lệch số tiền chi tiêu ngoài ăn ở mỗi tháng của
nam và nữ UEH là từ 0.066 triệu/tháng đến 0.706 triệu/tháng.

 Số tiền nam UEH chi cho ngoài ăn ở nhiều hơn nữ (0.066 triệu/tháng – 0.706 triệu/
tháng) trong 1 tháng.
KIỂM ĐỊNH GIẢ
THUYẾT VỀ µ 1 - µ 2:
VÀ CHƯA BIẾT
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ µ 1 - µ 2: VÀ
CHƯA BIẾT
 Giả thiết:
H 0 : 1   2  D0 H 0 : 1   2  D0 H 0 : 1  2  D0
H a : 1   2  D0 H a : 1  2  D0 H a : 1  2  D0
Phía trái Phía phải Hai phía
 Thống kê kiểm định
( x1  x2 )  D0
t
s12 s22

n1 n2
TRƯỜNG HỢP 1
Liệu ta có thể kết luận, khi sử dụng mức ý nghĩa 0.05
thì trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của
tổng thể sinh viên nam khoá K48 (µ 1) nhiều hơn
trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của
tổng thể sinh viên nữ khoá K48 (µ 2) hay không?
Giá trị p và phương pháp tiếp cận tới hạn

1. Phát triển giả thiết

: µ1- µ2 0
: µ1 - µ2 0
Với:
 µ 1 là trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn
ở của sinh viên nam khoá K48.
 µ 2 là trung bình mức chi tiêu hàng tháng ngoài ăn
ở của sinh viên nữ khoá K48.
Giá trị p và phương pháp tiếp cận tới hạn
2. Chỉ định mức ý nghĩa:  =0.05

3. Tính toán giá trị của thống kê kiểm định


𝑥1 − ¯
𝑥 2) − 𝐷 0 (1 . 43 −1 . 0044) − 0
𝑡= =

√ 𝑠
2
𝑠
2 √¿ ¿ ¿ ¿
1 2
+
𝑛1 𝑛2
Các tiếp cận bằng giá trị p
4. Tính toán giá trị p

Bậc tự do của là:

𝑑𝑓 =¿¿¿
Bởi vì t = 2.002 > = 1.679
¿¿¿
giá trị p < 0.05
Các tiếp cận bằng giá trị p
5. Xác định khi nào bác bỏ H0.

Bởi vì p α= 0.05, ta bác bỏ


Ta có thể nói rằng ít nhất với độ tin cậy 95% trung bình mức
chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của sinh viên nam UEH có
nhiều hơn so với sinh viên nữ UEH.
Các tiếp cận bằng giá trị tới hạn
4. Xác định giá trị tới hạn và qui tắc bác bỏ.
Với α = 0.05 và df= 45, = 1.679
Bác bỏ H0 nếu t 1.679

5. Xác định khi nào bác bỏ H0.


Bởi vì 2.002 1.679, ta bác bỏ H0
Ta có thể nói rằng ít nhất với độ tin cậy 95% trung bình mức
chi tiêu hàng tháng ngoài ăn ở của sinh viên nam UEH có
nhiều hơn so với sinh viên nữ UEH.
IIB. SUY DIỄN VỀ CHÊNH
LỆCH GIỮA HAI TRUNG
BÌNH TỔNG THỂ: KHI
MẪU THEO CẶP
THU THẬP DỮ LIỆU 2

Có 20 bạn sinh viên tham gia khảo sát trả lời với 2 hình
thức học tập online và offline K48 UEH.
BẢNG DỮ LIỆU THU THẬP VỀ MỨC ĐỘ YÊU THÍCH TRONG
2 HÌNH THỨC ONLINE VÀ OFFLINE
Mức độ yêu thích sẽ được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 10
Mức độ yêu thích học Mức độ yêu thích học Mức độ yêu thích học Mức độ yêu thích học
STT STT
offline online offline online
1 9 6 11 8 6
2 8 5 12 6 9
3 8 3 13 8 5
4 9 7 14 8 6
5 6 8 15 7 4
6 7 6 16 9 7
7 8 5 17 6 8
8 6 4 18 8 6
9 8 7 19 7 5
10 9 8 20 5 8
BẢNG TÍNH TOÁN SỰ CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC CẶP DỮ LIỆU

Mức độ yêu thích học Mức độ yêu thích học Sự chênh Mức độ yêu thích học Mức độ yêu thích học Sự chênh
STT STT
offline online lệch offline online lệch
1 9 6 3 11 8 6 2
2 8 5 3 12 6 9 -3
3 8 3 5 13 8 5 3
4 9 7 2 14 8 6 2
5 6 8 -2 15 7 4 3
6 7 6 1 16 9 7 2
7 8 5 3 17 6 8 -2
8 6 4 2 18 8 6 2
9 8 7 1 19 7 5 2
10 9 8 1 20 5 8 -3
SUY DIỄN VỀ CHÊNH LỆCH MỨC
ĐỘ YÊU THÍCH GIỮA HAI HÌNH
THỨC HỌC ONLINE VÀ OFFLINE
CỦA 20 BẠN SINH VIÊN K48 UEH.
P-value & Phương pháp giá trị tới hạn
1. Phát triển giả thiết

: =0
: ≠0

Trung bình các giá trị chênh lệch về mức độ yêu thích giữa hai hình thức học
online và offline của tổng thể 20 bạn sinh viên UEH

2. Chỉ định mức ý nghĩa  = 0.05

3. Tính toán giá trị thông kê kiểm định


P-value & Phương pháp giá trị tới hạn
3. Tính toán giá trị thông kê kiểm định

𝑠 𝑑 =√ ∑ ¿ ¿ ¿ ¿
¯ − 𝜇𝑑
𝑑 …
𝑡= = =…
𝑠𝑑 …
√𝑛 √…
BẢNG TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ THỐNG KÊ KIỂM ĐỊNH
Mức độ yêu Mức độ yêu Mức độ yêu Mức độ yêu
Sự chênh Sự chênh
STT thích học thích học STT thích học thích học
lệch lệch
offline online offline online

1 9 6 3 2.7225 11 8 6 2 0.4225

2 8 5 3 2.7225 12 6 9 -3 18.9225

3 8 3 5 13.3225 13 8 5 3 2.7225

4 9 7 2 0.4225 14 8 6 2 0.4225

5 6 8 -2 11.2225 15 7 4 3 2.7225

6 7 6 1 0.1225 16 9 7 2 0.4225

7 8 5 3 2.7225 17 6 8 -2 11.2225

8 6 4 2 0.4225 18 8 6 2 0.4225

9 8 7 1 0.1225 19 7 5 2 0.4225

10 9 8 1 0.1225 20 5 8 -3 18.9225

27 90.55
P-value & Phương pháp giá trị tới hạn
3. Tính toán giá trị thông kê kiểm định

¯
𝑑=
∑ 𝑑 𝑖 27
= =1 .3 5
𝑠 𝑑 =√ ∑ ¿ ¿ ¿ ¿
𝑛 20

¯ − 𝜇𝑑 1.35 − 0
𝑑
𝑡= = = 2 .77
𝑠𝑑 2 .18
√𝑛 √ 20
Phương pháp P-value
4. Tính toán giá trị p
Diện tích ở đuôi phải 0.2 0.1 0.05 0.025 0.01 0.005
Giá trị t (19df) 0.861 1.328 1.729 2.093 2.539 2.861

- Với t = 2.77 và df = 19
t = 2.77 giá trị p nằm giữa 0.02 và 0.01
(Vì là kiểm định hai phía nên ta nhân đôi diện tích đuôi phía phải 0.01 và 0.005)
5. Xác định khi nào bác bỏ
- Vì giá trị p α = 0.05 => Bác bỏ
- Ta thấy rằng, ít nhất với độ tin cậy 95%, có sự chênh lệch trong mức độ yêu thích
của hai hình thức học online và offline.
Phương pháp giá trị tới hạn
4. Xác định giá trị tới hạn và qui tắc bác bỏ

- Với 0.05 và df = 19
= 2.093 (tra bảng)
Bác bỏ nếu 2.093
5. Xác định khi nào bác bỏ H0

- Bởi vì t = 2.77 2.093, ta bác bỏ => đúng


- Ta thấy rằng, ít nhất với độ tin cậy 95%, có sự chênh lệch trong mức độ yêu
thích của hai hình thức học online và offline.
Ước lượng khoảng cho chênh lệch giữa hai tổng thể bằng
cách sử dụng phương pháp tổng thể đơn

Với độ tin cậy là 95%, tính toán như sau:

1.35

 Vì thế sai số biên là 1.02 và khoảng tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình
giữa 2 tổng thể là từ 0.33 đến 2.37.
Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe

You might also like