You are on page 1of 111

Những Vấn đề Cơ sở

của Vật lý học


Nguyễn Thế Hiện
Điện thoại: 0913 505 436
E-mail: ngthehien@gmail.com
thehien@vnu.edu.vn

2013 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 1


Những Vấn đề Cơ sở
của Vật lý học
Nguyễn Thế Hiện
Điện thoại: 0913 505 436
E-mail: ngthehien@gmail.com
thehien@vnu.edu.vn

2013 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 2


Vật lý Đại cương (Vật lý I – EPN 1095)
Cơ học và Nhiệt động lực học

Lecture 1

Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thế Hiện


Điện thoại: 0913 505436,
E-mail: thehien@vnu.edu.vn; ngthehien@gmail.com.

Tài liệu: Fundamentals of Physics,


D. Halliday,R. Resnick, J. Walker, 9th Ed.,
John Wiley & Son Publisher.
Physics for Scientists & Engineers, 8th Ed.,
Raymond A. Serway and John W. Jewett, Junior
Brooks⁄Cole Cengage Learning, 2010.
Các giáo trình Vật lý Đại cương bằng Tiếng Việt
(Lương Duyên Bình, ĐHBKHN);
Vật lý Đại cương: Cơ – Nhiệt Trần
Ngọc Hợi và Phạm Văn Thiều, NXB Giáo dục, 2009

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 3


Vật lý Đại cương (Vật lý I - EPN 1095)
Cơ học và Nhiệt động lực học

 Nói với các em – Sinh viên năm thứ nhất!


 Vài lời về Trường ĐH Công nghệ
 Về học tập tại Trường ĐHCN
 Liên quan đến Tên Tiếng Anh của Trường ĐHCN:
University of Engineering and Technology

 Trường ĐHCN: ACM/ICPC – 2016: xếp thứ 14/100


 Hai lần ba năm liên tiếp: 2007- 2009; 2014-
2016… liên tục đến 2021 có đội sinh viên vào
chung kết 100 đội tuyển tốt nhất toàn cầu.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 4


Thư Bác Hồ gửi học sinh năm 1945

Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc
nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang.
Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập,
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm
cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng
lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta
theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến
thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,
Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 5


Quan niệm về Đào tạo Engineering
Khoa học là gì?
Science (Khoa học) là lĩnh vực tư duy, trong đó thông qua hoạt
động nghiên cứu, con người phát hiện tri thức mới, cải thiện và
nâng cao và làm sâu sắc hơn, hoàn thiện hiểu biết của mình về
các thực thể tự nhiên và xã hội, với các hoạt động:
• Quan sát, thu thập thông tin dữ liệu (quan sát, làm các thí nghiệm để
quan sát, đo đạc) về các hiện tượng, thực thể tự nhiên và xã hội.
• Phân tích, đánh giá các thông tin, dữ liệu để tìm ra quy luật, mối liên hệ
nhân quả giữa các sự kiện và số liệu đã quan sát được.
• Đề xuất giả thuyết về cơ chế hoạt động, giải thích hiện tượng, làm thí
nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
• Hoàn thiện lý thuyết, sử dụng lý thuyết để dự báo, dự đoán các hiện
tượng, tính chất (thực thể) mới.
Việc làm thí nghiệm để nghiên cứu các biểu hiện của thực thể, để
kiểm chứng các giả thuyết là sự sáng tạo đặc biệt trong khoa học.
Hoạt động khoa học có mục tiêu phát hiện (discovery);
Người làm khoa học cần có: năng lực tìm tòi, khám phá, sự say mê,
sắc sảo và nhạy bén, sáng tạo, có phương pháp tư duy lô-gic…
Đào tạo người làm khoa học (học thuật): Đào tạo Hàn lâm.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 66


Quan niệm về Đào tạo Engineering
Công nghệ là gì?
Technology (Công nghệ) là một tập hợp các thành phần vật chất
và phi vật chất của một quy trình được xây dựng theo một trật tự,
miêu tả chi tiết với một phương pháp luận xác định để chế tạo thành công
và an toàn một sản phẩm mà người ta dự định sẽ nhận được.
Công nghệ là tri thức của con người về việc kết hợp các nguồn lực để
sản xuất các sản phẩm, giải quyết các vấn đề, đáp ứng các nhu
cầu, thỏa mãn ước vọng, mong muốn của con người.
Một công nghệ cụ thể phải cho phép bằng một quy trình xác định dùng
những nguyên liệu đầu vào xác định sẽ nhận được một loạt những sản
phẩm đồng nhất về mọi khía cạnh tính chất, chất lượng và chức năng như
đã được dự định, như đã thiết kế.
Người làm công nghệ phải có tính nguyên tắc, tính kỷ luật cao
nhưng lại phải năng động, có giác quan nhạy cảm và phương pháp tư
duy, hành động nhạy bén để luôn sáng tạo đổi mới trong hành
động (highly principle disciplinary and innovative in thinking and
handling).

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 7


Quan niệm về Đào tạo Engineering
Kỹ thuật là gì?
Kỹ thuật (Technique) là một động tác, một phương pháp
(phương cách) hay một quy trình các thao tác, động tác sử
dụng một công cụ (tức là một hay nhiều dụng cụ, thiết bị) để
hoàn thành một hoạt động tác nghiệp hay một công việc, một
hoạt động cụ thể. Các thao tác kỹ thuật cho ra những sản
phẩm đơn chiếc, không nhất thiết phải đồng nhất về chất
lượng hay sự thoả mãn yêu cầu của người thực hiện
Kỹ năng (Skill) là năng lực, khả năng thực hiện chính xác và
thành công một thao tác hay một động tác lao động;
Kỹ thuật viên cần có sự khéo léo và kỹ năng cao, tính
kỷ luật nghiêm để đạt độ chính xác và sự hoàn hảo
trong khi làm công việc thuộc về nghề nghiệp của mình.
 Đào tạo Thực hành Nghề nghiệp
(bậc ĐH và các bậc dưới)
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 8
Quan niệm về Đào tạo Engineering
Engineering là gì?
Engineering là một nghề, là một nghệ thuật, là một khoa
học, là một lĩnh vực và quá trình hoạt động tư duy:
 Dựa trên hiểu biết về Toán, KHTN, KH KT, KH XH&NV và
thực tiễn đời sống để sáng tạo, thiết kế và chế tạo ra
các cấu trúc, các máy móc, thiết bị, các vật liệu, linh kiện,
các hệ thống và các quy trình, quá trình khả dụng nhằm
thỏa mãn một cách an toàn và tiết kiệm những nhu cầu cải
thiện tiện nghi cuộc sống như ý muốn của con người.
 Là sự ứng dụng sáng tạo các nguyên lý khoa học và
Toán học nhằm thiết kế và phát triển các cơ cấu, vật
liệu, linh kiện, máy móc hay các quy trình chế tạo, các
công việc chế tạo ra chúng vì mục đích sử dụng chúng một
cách kinh tế (tiết kiệm) và an toàn cho cuộc sống con
người (ABET).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 99
Quan niệm về Đào tạo Engineering
Engineering là gì?
Karman:
Khoa học nghiên cứu để hiểu cái đã và đang tồn tại và hoạt động
trong tự nhiên.
Engineering nghiên cứu để sáng tạo làm ra cái chưa hề có trong tự
nhiên mà con người muốn sử dụng.

Engineering như vậy về bản chất là hoạt động sáng tạo ra cái mới,
cái trước đó chưa hề có, ở giữa các lĩnh vực hoạt động tư duy
Khoa học và Công nghệ. Kết quả của hoạt động đó là sự sáng
chế, sự phát minh (creation, invention).
Người kỹ sư (engineer) phải có phong cách sáng tạo (creative),
phát kiến (inventive), phải luôn luôn học hỏi để có kiến thức toàn
diện, đa dạng để hoàn thiện năng lực phát minh, sáng tạo.
Ban đầu kỹ sư là một người được đào tạo theo một chuyên
ngành nhưng trong cuộc đời nghề nghiệp của mình, kỹ sư sẽ trở
thành một người đa năng.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 1010
Ví dụ để minh họa sự phân định các khái niệm
Khoa học, Engineering, Công nghệ và Kỹ thuật
Sét - Một hiện tượng tự nhiên
Khoa học (Vật lý học):
– Sét là sự phóng điện, sự phá vỡ một điện
trường tạo giữa các khối điện tích.
– Trên cơ sở các nghiên cứu, Vật lý học đã
thiết lập hệ thống kiến thức về điện tích,
điện trường, về các tương tác điện, về hiện
tượng sét và về điện nói chung.
– Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất…
Engineering: Sáng tạo ra các ứng dụng có lợi và an toàn của điện và
sự phóng điện; các phương pháp và thiết bị tránh các tác hại của chúng:

– Phát điện, tích điện, gia tốc các hạt tích điện: Máy phát
van der Graaff, Chai Leyden, Tụ điện, Ắc-quy các loại…
– Thiết bị chống sét: vỏ sát-xy xe hơi, cột thu lôi v.v…
– Các công nghệ dùng tia lửa điện, hồ quang, plasma để gia
công vật liệu: Hàn điện, cắt tia lửa điện; Lò hồ quang nuôi
đơn tinh thể với nhiệt độ tới 3000OC; Plasma trong thiết bị
sputtering tạo màng mỏng, xử lý bề mặt vật liệu… (nền tảng
quan trọng của công nghệ Vi Điện tử; Màn hình Plasma
(Plasma TV…) ngày nay v.v…
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 11
Ví dụ để minh họa sự phân định các khái niệm
Khoa học, Engineering, Công nghệ và Kỹ thuật
Công nghệ: Sét - Một hiện tượng tự nhiên
 Công nghệ TIG (Gas Tungsten Arc), Công nghệ MIG
(Gas Metal Arc) và các công nghệ hàn hồ quang khác
(Hàn điện thông thường, hàn thép không rỉ).
 Công nghệ hàn hồ quang là một trong những công
nghệ hàn thịnh hành được xây dựng với hệ thống
phương pháp luận hoàn chỉnh, miêu tả chi tiết thứ tự
các bước thao tác với các dụng cụ, thiết bị trong Quy trình hàn:
điện cực (tiêu hao hay không tiêu hao), nguồn
nuôi, khí bảo vệ, hệ thống khống chế dòng điện,
dòng khí v.v…
Kỹ thuật:
 Các thao tác gá lắp, điều khiển que hàn khi
hàn, điều khiển dòng điện, dòng khí cho phù Hàn kim loại
hợp và đồng bộ để có mối hàn tốt và đẹp v.v... bằng hồ quang
 Một phương pháp cụ thể để làm ra một sản phẩm cụ thể hoàn
thiện (“Kỹ thuật Czochralsky nuôi đơn tinh thể dùng lò nung ba
ngọn hồ quang”)
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 12
Ví dụ để minh họa sự phân định các khái niệm
Khoa học, Engineering, Công nghệ và Kỹ thuật
Phóng xạ và Phản ứng Hạt nhân
Khoa học (Vật lý học):
– Là kết quả tương tác vật chất, từ nghiên cứu hiện tượng phóng xạ,
phát hiện ra các hạt cơ bản, các hạt nhân mới, đề xuất phản ứng
tổng hợp hạt nhân v.v…
– Cung cấp hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về cấu trúc vật chất, hoàn thiện
bức tranh tổng thể về thế giới vật chất, về tự nhiên.
Engineering: Sáng tạo ra các ứng dụng có lợi và an toàn của phóng
xạ, các phương pháp và thiết bị tránh các tác hại của phóng xạ:
– Sáng tạo ra phản ứng hạt nhân có khống chế, Thiết kế và Chế tạo,
khai thác Lò Phản ứng hạt nhân
– Tính toán được khối lượng tới hạn, năng lượng khởi nổ và thiết kế
của bom phân hạch, bom nhiệt hạch, bom neutron, thiết kế và xây
dựng Tokamak dự đoán NMĐ nhiệt hạch (tổng hợp hạt nhân)

– Sáng tạo ra công nghệ Điện Hạt nhân, các phương pháp điều trị
phóng xạ, công nghệ chiếu xạ trong nhiều lĩnh vực ứng dụng v.v…
– Sáng tạo các vật liệu mới, đề xuất quy trình sản xuất các vật liệu cần
thiết đảm bảo tính an toàn, tính kinh tế của các ứng dụng và công
2021nghệ
– Nguyễnliên quan…
Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 13
Đào tạo Engineering ở Trường ĐHCN
Sứ mệnh của Trường ĐHCN
 Cam kết phấn đấu trở thành một đơn vị xuất sắc trong hệ
thống giáo dục Việt Nam, phát triển và cung cấp các
hoạt động đào tạo và nghiên cứu trình độ cao về
engineering. Trở thành một trường hàng đầu về lĩnh vực.
 “Nơi nuôi dưỡng sự sáng tạo” - “A place for creativity
to grow”
 Đào tạo Engineering: Tích hợp đào tạo hàn lâm với
đào tạo kỹ năng nghề nghiệp (có kiến thức khoa học
vững chắc và sâu sắc, có năng lực tư duy, có ý tưởng sáng
tạo ra những cái mới, thiết kế, chế tạo để con người sử
dụng được những thứ đó một cách an toàn và tiết kiệm).

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 14


Ngành học của các em
Mechatronics Engineering
Cơ Điện tử = Cơ khí + Điện tử
Mechatronics = Mechanical Engineering + Electronics
Con người làm ra một sản phẩm đã được thiết kế
nào đó, thì cần những thứ gì?
- Dụng cụ cắt gọt dùng cho các máy cơ khí (cưa cắt, khoan, phay, bào,
mài v.v…)
- Lực và truyền lực vào máy, dụng cụ (nguồn điện, các hệ truyền và
biến đổi chuyển động)
- Điều khiển tay, chân và cơ thể để thao tác.
Trong quá khứ, mọi việc được thực hiện bằng năng lượng từ cơ bắp
người và động vật (ở nước ta tận ngày nay vẫn còn khá phổ biến). Trải
qua các cuộc Cách mạng Công nghiệp 1, 2, 3: Cơ khí hóa, Điện lực hóa,
Dây chuyền (tự động hóa)
Đến những năm cuối 1990 xuất hiện các máy CNC – Computer
Numerical Control
Tích hợp Mechanics +Electronics: Mechanics + Sensors + Actuators +
PLC (Programmable Logic Control) = Mechatronics
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 15
Mechatronics Engineering
Tiêu chuẩn Quốc gia Pháp (NF E 01-010) định nghĩa

Mechatronics là "approach aiming at the synergistic


integration of mechanics, electronics, control theory, and
computer science within product design and
manufacturing, in order to improve and/or optimize its
functionality".

Cơ điện tử là “cách tiếp cận nhằm mục đích tích hợp một
cách đồng bộ cơ khí, điện tử, lý thuyết điều khiển và khoa
học máy tính trong thiết kế và chế tạo, sản xuất sản phẩm,
nhằm cải thiện và/hoặc tối ưu hóa chức năng, hoạt động
của nó".

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 16


Ngành học của các em
Mechatronics Engineering
Cơ điện tử là gì?
Cơ điện tử là một lĩnh vực đa ngành đề cập đến các bộ kỹ
năng cần thiết trong ngành sản xuất tự động hiện đại tiên
tiến. Tại điểm giao cắt giữa cơ khí, điện tử và máy tính, các
chuyên gia, kỹ sư cơ điện tử tạo ra các hệ thống đơn giản
hơn, thông minh hơn. Cơ điện tử là nền tảng thiết yếu cho sự
phát triển dự kiến ​trong tự động hóa và sản xuất.
Cơ điện tử liên quan đến robot, hệ thống điều khiển và hệ
thống cơ điện. Cơ điện tử là nền tảng căn bản cho sự tăng
trưởng về tự động hóa và công nghiệp chế tạo.

Lương trong ngành Kỹ nghệ Cơ điện tử tại Mỹ:


Mức lương khởi điểm trung bình/năm: $97 250
Lương trung bình/năm: $88 800
10 % mức lương cao nhất/năm: $103 380
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 17
Ngành học Kỹ nghệ Cơ Điện tử
Mechatronics Engineering
Công việc nghề nghiệp Kỹ sư Cơ Điện tử:
 Chuyên gia cơ điện tử là người đa năng có thể làm được khá nhiều việc trên
nhiều lĩnh vực và có cơ sở vững chắc để phát triển.
 Chuyên gia cơ điện tử biết cả các nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật cơ và điện - họ
nắm được cả hai ngôn ngữ - vì vậy, một chuyên gia cơ điện tử có thể làm việc
với cả nhóm cơ khí và kỹ thuật.
 Làm việc với các robot công nghiệp lớn, robot nhỏ hơn trong các động tác chọn
lọc, trong hệ thống điều khiển đóng chai hoặc đóng gói các sản phẩm thực
phẩm và đồ uống, máy bay không người lái, thiết kế hệ thống điều khiển cho
các di chuyển trong công viên giải trí, phát triển sản phẩm mẫu (protoype) cho
sản xuất hàng loạt.
 Được tuyển dụng trong các công ty cần thiết kế và bảo trì thiết bị tự động gồm
các ngành như sản xuất, khai thác mỏ, hàng không, chế tạo người máy, quốc
phòng và vận tải.
 Có thể được tuyển dụng bởi các công ty sản xuất lớn liên quan đến sản xuất
khối lượng lớn.
Nhiều cơ hội nghề nghiệp mới đang ở trên đường chân trời do
những tiến bộ công nghệ.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 18
Vật lý Đại cương
Mục tiêu của Môn học
 Nắm vững các Khái niệm của Vật lý học và áp dụng
để giải thích được nhiều hiện tượng thường ngày của tự
nhiên và kỹ thuật.
 Học để hiểu được khoa học là gì, phương pháp của
khoa học và khoa học tiến triển như thế nào; Học và
áp dụng được phương pháp tư duy logic, tư duy phân tích,
tổng hợp và phê phán trong mọi hoạt động; Học để trích
dẫn, chuyển tải đúng nghĩa và rõ ràng các khái niệm và
các lập luận khoa học;
 SV phải học được cách tư duy vật lý và có khả năng áp
dụng cách tư duy đó trong cuộc sống hàng ngày.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 19


Vật lý Đại cương
Mục tiêu chung của Môn học
 Khái niệm Vật lý sẽ được trình bày trong văn cảnh, bối
cảnh của các các ví dụ, thí nghiệm, các ứng dụng và
các minh họa từ thế giới thực.
 Sinh viên phải miêu tả, lý giải được nhiều hiện
tượng, sự việc và sự vật quanh mình bằng cách dùng
một số ít các khái niệm cơ bản;
 Nhận thức rằng khoa học là một quá trình chứ không
phải là một chuỗi sự kiện, kết quả nào đó.
 Học tập cách tiếp cận mà Vật lý học áp dụng để xem
xét thế giới quanh mình:
• Phương pháp khoa học (Scientific Method)
• Phương pháp quy nạp (Reductionism).
• Bán Thực nghiệm & Hoài nghi.
• Mô hình định lượng cho mỗi hiện tượng, quá trình Vật
lý.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 20
Vật lý Đại cương
Phương pháp học tập
Tiếpcận bài giảng theo một cách hoàn toàn khác với các
môn học khác. Không nên tìm cách nhớ các công thức, các
biểu thức toán học mà phải cố gắng hiểu ý nghĩa vật lý và
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý trong hiện tượng
mà biểu thức vật lý đó diễn tả.
Đọc sách giáo khoa về nội dung sắp tới của bài giảng; Khi
thấy một khái niệm, hãy tưởng tượng xem hiện tượng mà khái
niệm đó nói đến sẽ xảy ra, tiến triển như thế nào.
Nhớ rằng câu hỏi tại sao là câu hỏi thường gặp nhất và luôn
tự đặt và trả lời câu hỏi này khi học lý thuyết và khi làm
bài tập.
Nghe giảng và ghi chép cẩn thận lời thày giảng, tích cực
tham gia thảo luận, giải và chữa bài tập trên lớp.
Tự học: đọc lại sách giáo khoa và phần ghi bài giảng; Tự đặt
các câu hỏi về từng nội dung đã học, tự trả lời hoặc hỏi bạn
và thày để có câu trả lời.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 21
Vật lý Đại cương
Phương pháp học tập
Bài tập: Chủ động làm bài tập ở nhà là cách tốt nhất để học
môn này ở lớp. Khi giải mỗi bài tập, hãy nghĩ về chiến lược,
cách giải bài tập đó. Nhớ đáp án không có tác dụng gì cả
(Xem thêm phần hướng dẫn giải bài tập ở dưới).
Lập tệp tài liệu môn học: lưu giữ tất cả các ghi chép, bài
tập, bài tự luận v.v… theo đúng thứ tự nội dung và thời gian;
bổ sung khi đọc được thêm thông tin hay kiến thức v.v…
 Bạn cùng lớp!
– Khuyến khích cùng học chung để làm bài ở nhà và bài luyện tập, (nhớ
không làm chung bài thi – together not on exams!)
 Thầy giáo:
Điện thoại: 0913505436 – bất cứ lúc nào!!!
thehien@vnu.edu.vn và ngthehien@gmail.com
 Web: uet.vnu.edu.vn/EPN1095/
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 22
Vật lý Đại cương (Vật lý I - PHY 1100)
Cơ học và Nhiệt động lực học
Nhập đề

Cú lật khiến đầu xe


container biến dạng.

Chuyện gì đây?

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 23


Tin tức Giao thông trên Vnexpress.net –
có thể đọc mỗi ngày vài tai nạn kiểu này!!!
Khúc cua tử thần = 'bẫy’ lật xe container:
Độ dốc lớn, khúc cua gấp, đường hẹp.

5h ngày 14/8/2015: xe kéo rơ-moóc, biển đăng ký Hải


Phòng, khi vào khúc cua chuyển từ đường tránh TP Hạ Long
xuống Quốc lộ 18A đã mất lái, lật ngang trên đường. Xe
trượt khoảng 10 m qua dải phân cách cứng tới mép Quốc lộ
18 mới dừng lại. Tài xế và phụ xe bị thương nặng.
Chưa đến một tuần, tại địa điểm này xảy ra 3 vụ lật xe
container. Ngày 11/8, một xe đầu kéo bị lật nghiêng
với lý do tương tự. Riêng trong ngày 13-14/8, có 2 vụ
lật xe liên tiếp.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 24


Khúc cua tử thần
'bẫy' xe container
Độ dốc lớn, khúc cua
gấp, đường hẹp.

Lời bình của bạn?

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 25


Các đoạn đường cong lên
Vườn Quốc gia Ba Vì - 2015
(đoạn này độ dốc cao!)

Lời bình của bạn?

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 26


Các đoạn đường cong trên đường
lên Vườn Quốc gia Ba Vì - 2015
(đoạn này độ dốc thường, không lớn)
Ý kiến của em?

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 27


Lại cái gì nữa đây?
Tượng đài ‘Tháp Bút’ Biểu tượng
của Thị xã Đông Triều – Quảng Ninh
Sau tiếng nổ lớn, chóp của
tượng đài 25 tỷ đồng ở Thị xã
Đông Triều (Quảng Ninh) bị
vỡ, các khối đá nặng hàng
trăm kg rơi xuống đất.
(Vnexpress – 18.05.2015).

Công trình cao 18 m, bằng đá xanh.


Chuyện gì vậy?
Ý kiến của em?
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 28
Và cái gì đây nữa?

Một ôtô bị cây cổ thụ đè trong


cơn giông lốc hôm 13/6/2015.

Cây xoài cỡ lớn được trồng trên


phố Nguyễn Xiển mới được hơn
nửa năm, bị đổ đè bẹp xe máy.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 29
Các hãng bảo hiểm cho biết, những chiếc xe này sẽ được bồi thường toàn

Năm 2015

Sở Xây dựng Hà Nội đang cho người đi


kiểm tra thông tin về việc cây khi trồng
Cây trên đường Nguyễn Trãi bật gốc
còn để nguyên bầu rễ bọc bao ni-lon.
dù được chống đỡ bởi nhiều cọc gỗ.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 30


Năm 2016
Sáng 9/8, UBND TP Hà Nội
công bố 15 công ty trồng
cây bị đổ trong Bão Mirinae
ngày 27/72016, trong đó có
nhiều đơn vị như:
 Công ty TNHH MTV;
 Công viên cây xanh;
 Công ty CP tư vấn đầu tư
xây dựng Hà Thành;
 Công ty TNHH MTV Vườn thú Hà Nội...
Số cây bị đổ nhiều nhất (hơn 3.000) là tiếp nhận từ các
chủ đầu tư dự án. Cây trồng theo hình thức xã hội hóa và
vốn ngân sách thành phố bị đổ, chỉ hơn 100 cây.

Ý kiến Bình luận của em?


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 31
Vật lý Đại cương (Vật lý 1 - PHY 1100)
Cơ học và Nhiệt động lực học
Lecture 1 – Bài giảng 1
Nội dung
 Nhập đề về Vật lý – Vật lý học là gì?
 Đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất
 Thứ nguyên Vật lý
 Các hệ đơn vị và chuyển đổi đơn vị
 Trình bày các đại lượng Vật lý
 Chữ số có nghĩa trong Vật lý
 Biểu diễn các đại lượng Vật lý bằng đồ thị
 Kiến thức Toán học cho Vật lý (Biểu diễn bằng véc-tơ)
 Hướng dẫn giải bài tập Vật lý

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 32


Nhập môn Vật lý học

Bạn hãy nêu những lĩnh vực và những vấn đề của Vật lý
mà bạn nghĩ có thể có mối liên quan đến các bức ảnh này!

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 33


Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học là gì?
 Vật lý học là gì?
• Đó là nhiều thứ, Con người trong cuộc sống đã chứng kiến và
tùy thuộc vào... chịu thử thách trước các Thảm họa tự nhiên

Động đất

Earthquakes
Sóng thần - Núi lửa -
Tsunami Volcanoes

Lũ lụt - Floods

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 34


Lũ lụt - Floods
Lốc xoáy - Tonadoes

Bão từ - Bão Mặt Trời


Bão – Hurricans

Sét có thể làm


nóng không khí
Sét lân cận lên
khoảng 28.000 K,
gấp 5 lần nhiệt độ
bề mặt Mặt Trời
Bão Mặt trời có thể phá hủy hoàn
toàn mạng lưới điện một quốc gia
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 35
những cảnh tượng kỳ diễn ra hàng ngày trong suốt hàng
ảo, lãng mạn như: triệu năm đã qua,
Cầu vồng - Rainbows

và hào quang địa cực trên quả địa cầu mà chúng ta đang sống và gọi là
– Polar Lights… Trái Đất. Nhưng cho dù nó có to lớn đến đâu trước
mắt chúng ta thì nó cũng chỉ là một trong các hành
tinh của Hệ Mặt Trời.
Hệ Mặt Trời của chúng ta

Mà chính cái Hệ Mặt Trời vĩ đại


này lại chỉ là một thực thể nhỏ bé
trong một Giải Ngân hà

và chính giảiThếngân
2021 – Nguyễn Hiện hà đó lại chỉ làĐạimột
Vật lý cươngbộ phận
I - Cơ – Nhiệt hợp thành của Vũ Lecture
Trụ bao1 36
Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học là gì?
Người ta đã hiểu được bản chất, lý giải được căn
nguyên của nhiều hiện tượng này, thậm chí có
thể đưa ra nhiều dự báo về chúng.

 Vật lý học là gì ?
• Là rất nhiều thứ, tùy thuộc vào…

Con người cũng đã chứng


kiến và thụ hưởng những Tay đòn
tiện ích từ rất nhiều phát
minh, sáng chế trong suốt
quá trình tiến hóa của mình: Điểm tựa
Người ta nâng hòn
2021 – Nguyễn Thế Hiện đácương
Vật lý Đại bằngI - một dòn bẩy
Cơ – Nhiệt Lecture 1 37
Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học là gì?
 Vật lý học là gì? Từ sự sáng chế ra cái bánh xe vào
• Là nhiều thứ, tùy thuộc vào... khoảng 2500 năm trước Công Nguyên…

Rồi với sáng chế vĩ đại của James Watt ở Thế kỷ 17…

Năng lượng cơ bắp


của người và động
vật được thay thế
bằng năng lượng
máy móc…

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 38


Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học là gì?
 Vật lý học là gì?
• Là nhiều thứ, tùy thuộc vào...
… Các loại phương tiện
giao thông, vận tải đã
phát triển không ngừng…

Từ các phương
tiện giao thông
chạy trên bộ,
công nghệ ngày
càng hiện đại, đa
dạng, tiện nghi
ngày càng cao…

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 39


Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
Nhập môn Vật lý học: … Các phương tiện giao thông và
vân tải đường biển…
Vật lý học là gì?
Niềm tự hào của vận tải biển:
Tàu khổng lồ Titanic cách đây
110 năm

Thảm họa từ một


khối băng trôi: Xác Con tàu du
tàu Titanic chìm lịch này lớn
dưới đáy biển, gấp 5 lần
1500 người chết! tàu Titanic
…tiện nghi ngày càng sang trọng, Sức mạnh ngày càng tăng cường...
Một container có thể tích tới 60 m3.
Một tàu có thể chở hàng chục ngàn container

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 40


Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học là gì?

Từ ước mơ được bay lên khỏi mặt đất đến những máy bay
càng ngày càng hiện đại

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 41


Nhập môn Vật lý học
Vật lý học là gì?

Tên lửa đẩy và nghiên


cứu, du hành Vũ Trụ

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 42


Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học là gì?
 Vật lý học là gì?
Những vấn đề về sự hình thành Vũ
• Là nhiều thứ, tùy thuộc vào... Trụ, tương tác trong tự nhiên...

Sóng hấp dẫn


Cách mạng Công nghiệp Lần 4

Công nghệ nano và các ứng dụng... Năng lượng hạt nhân

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 43


Vật lý học đã được những người này sáng tạo ra
Physics is what was created by these People
“Cho tôi một chỗ đứng và một thanh đòn
Thu nhận được đủ dài, tôi sẽ dịch chuyển được quả đất”
tri thức thông – “Give me a place to stand, and a lever
qua tương tác long enough, and I will move the world. ”
với các thực
thể vật lý!
Archimedes – 287 BC

Democritus
c. 460 – c. 370 BC

Aristotles – 384 BC
"Knowing yourself is the
beginning of Thế
2021 – Nguyễn allHiện
wisdom." Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 44
Vật lý học đã được những người này xây dựng nên
Physics created by these People
«Và nó vẫn chuyển động»
(And yet it moves)
Giải Ngân hà không là cái
gì khác hơn là một tập
hợp khối lượng của một
số không đếm được các vì
sao được ghép cùng nhau
theo từng đám (The Milky
Way is nothing else but a
Galileo Galilei mass of innumerable stars Johannes Kepler
15.02.1564 - 08.01.1642 planted together in 27.2.1571–15.11.1630
clusters).

Max Planck
23.4.1858 – 4.10.1947
Albert Einstein
Isaac Newton 14.3.1879 - 18.4.1955

(25.12. 1642 – 20.3.1727)


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt E Lecture
= mc² 1 45
Các Kiến trúc sư của Vật lý hiện đại
The 'architects' of modern physics

Những Nhà Vật lý hàng đầu của toàn thế giới tại Hội nghị Solvay
(Bỉ)2021
hàng– Nguyễnnăm
Thế Hiệnnhững năm 1920!
Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 46
Bức tranh lớn của Vật lý
Vụ nổ lớn Thời gian

KỷKỷ
siêuKỷKỷ
siêu siêu
KỷKỷKỷ
siêu
Kỷ siêuKỷ
Kỷ bùng Kỷ điện Kỷ sinh Kỷ Hình thành Kỷ
dâydây dây xuất
dây dây
xuấtxuất
phát xuất nổ yếu hạt tái hợp thiên hà và sao hiện tại

Vũ trụ ẩn

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 47


Vật lý nhìn tổng quát

Trong tầm nhận


Cơ học thức của con người:
Lượng tử Cơ học
Điện Từ
Nhiệt động lực học
Thuyết
tương
Đã được ứng dụng:
đối
Trong sản xuất
của cải vật chất,
các dịch vụ trên
tất cả mọi lĩnh vực
đời sống xã hội
của loài người

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 48


Vật lý Nhìn tổng thể theo hai chiều
Cơ Trong tầm nhận thức
lượng của con người:
tử Cơ học
Điện Từ
Nhiệt động lực học
Thuyết
tương Đã được ứng dụng:
đối Trong sản xuất của
cải vật chất, các
dịch vụ trên tất cả
mọi lĩnh vực đời
sống xã hội của
loài người

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 49


Vật lý xét theo hai chiều – 2 D

Nhỏ
Lớn

Nhỏ đến
mức nào thì
Chậm Nhanh
là Nhỏ

Nhanh như
thế nào thì
là Nhanh

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 50


Vật lý – Vật chất và Lực

Physics I

Học Vật lý: Bắt


đầu từ mỗi việc
làm hàng ngày!!!
Bản chất dự báo của Vật lý thật là hữu dụng nhưng sẽ
là nguy hiểm chết người nếu bỏ qua hay thậm chí chỉ
coi nhẹ nó !!!!
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 51
Lịch sử tiến hóa
(Liên quan đến con người)
 13×109 BCE: Vũ trụ khởi phát.
 5×109 BCE: Hệ Mặt Trời và Trái Đất hình thành.
 2-1×106 BCE: Người tiền sử với não nhỏ.
 105 BCE: Loài vượn người có não lớn.
 105 BCE: Chữ viết ra đời (Dùng cho giao thương).
 1000 BCE: Kinh thánh được viết thành sách.
 400 BCE - 400: Tư tưởng Hy Lạp, La Mã… (nhiều điều sai).
 1400 – 1700: Da Vinci, T. Brahe, Copernicus, G. Galileo.-
 1750 – 1900: Franklin, Maxwell… - Điện – Từ
 1900… : Planck, Einstein… ‘Vật lý Hiện đại’.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 52


Nhập đề về Vật lý học
Vật lý học là gì?
 Các lĩnh vực không phải là Vật lý học bao gồm:
− Sinh học: Sự sống, các vật thể sống, các quá trình
sống, hoạt động của hệ lớn (Khoa học Sự sống).
− Hóa học: Các quy luật chi phối các quá trình biến
đổi thành phần các chất, hệ đa hạt.
− Khoáng chất học và Địa chất học (liên quan đến
các khoáng chất, miêu tả khoáng chất… và các hình
thái của Trái Đất, các quá trình kiến tạo…)
− Vật lý Thiên văn, Thiên văn học, Địa Vật lý, Hải
dương học… (liên quan đến các hệ thống và thực
thể vật chất kích thước rất lớn).

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 53


Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học trong mối quan hệ tổng thể
Sinh học
T Hoá học
T
T

H
Cá ọcHọ
c
th ố h ệ c
ng Giả thiết,
lớn
giả thuyết Lý thuyết

Học
Thải loại Toán học
Thế giới
tự nhiên Các quy
Họ

T T luật diễn
c

Thực nghiệm giải được


Các nguyên lý ra ý
tưởng thiết kế chế
tạo các vật liệu, cấu
Các quy luật trúc, thiết bị, quy
bán thực trình mới đáp ứng
nghiệm nhu cầu con người
(Engineering)

Vật lý
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 54
Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học trong và sau nửa cuối Thế kỷ 20


ng

ợ ng

o
an
tr Tổng hợp DNA

tử
ên

ện
p
Ti CN

hợ

đi
u ch

tổ

Vi
nh ất


rắ

iệ
hó n

tl

c
a

họ
vậ

Y

ng
c
nhh hhooc

dụ
iệ
ệ S
S ii
n
g nngghhệ

tl

g
CCôônng

Vậ

ứn
c

ệu T ụ đám
Vật li
ệu
Vật li ếp tử
px n
Tự sắ Vi điệ

Tiến hóa của Khoa học trong thời gian qua

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 55


Nhập môn Vật lý học:
Vật lý học trong và sau nửa cuối Thế kỷ 20


ng

ợn

o
g

an
tr Tổng hợp DNA

tử
N
ên

ện
Ti CN

hợ

đi
u ch

tổ

Vi
nh ất


rắ

iệ
hó n

tl

c
a

họ
vậ

Y

ng
c
nhh hhooc

dụ
iệ
ệ S
S ii
n
g nngghhệ

tl

g
CCôônng

Vậ

ứn
c

m
Tụ đ á
p xếp
Tự sắ n tử
Vi điệ

Tiến hóa của Khoa học trong thời gian qua

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 56


Nhập môn Vật lý học
Vật lý học là gì?
 Vật lý học là ngành khoa học cơ bản nhất trong các
ngành khoa học (The most basic of all sciences!), mẹ của
tất cả các ngành khoa học (The “Mother” of all sciences)!
 Vật lý học là học thuyết về vật chất và các lực tác
dụng trong thế giới tự nhiên không sống, nghiên cứu
cấu trúc, tính chất, các biểu hiện của vật chất và năng
lượng trong sự tương tác giữa chúng.
 Vật lý học là một khoa học thực nghiệm và định
lượng. Vật lý học thực hiện các thí nghiệm để quan sát,
đo đạc, xác định cấu trúc, biểu hiện và tính chất của vật
chất và các quá trình trong thế giới tự nhiên không sống.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 57


Nhập môn Vật lý học
 Vật lý học là một khoa học thực nghiệm, miêu tả thế
giới bằng một số ít nhất các khái niệm, phương trình và
giả thiết. Những nguyên lý vật lý cho phép dự đoán về
một số lượng lớn các hiện tượng tương tự hay các hiện
tượng liên quan thông qua việc khái quát hóa.
 Phát hiện (discovery) của Vật lý thường có ứng dụng
thực tế mà người ta có thể không ngờ tới. Những ứng
dụng này sẽ tạo ra những tiến bộ về công nghệ và
những tiến bộ trong công nghệ đó cuối cùng lại dẫn tới
những phát hiện, phát minh mới của Vật lý.
 Mục tiêu cuối cùng của Vật lý là phát triển các Lý thuyết
trên cơ sở các thí nghiệm. Thí nghiệm có nhiệm vụ
kiểm chứng các dự đoán của lý thuyết. Và như vậy mỗi
lý thuyết của Vật lý học đều là một quá trình cụ thể
đang diễn tiến. Thí nghiệm là những sự kiện hoàn toàn
do con người sáng tạo ra, không hề có trong tự nhiên.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 58
Nhập môn Vật lý học
 Phương pháp của Vật lý học
− Quan sát, đo đạc (thậm chí sáng tạo thiết kế và thực hiện các thí
nghiệm) để thu thập dữ liệu, thông tin về hiện tượng, đối tượng
nghiên cứu, từ đó nhận diện được và xây dựng hệ thống các tri thức,
hiểu biết về đối tượng và cả các mối liên hệ về lượng và chất giữa các
đại lượng, thuộc tính của các đối tượng, hiện tượng quan sát được.
− Phân tích lý giải dữ liệu, thông tin để hiểu được và miêu tả, lý giải
được bản chất của sự vật, sự việc, sự kiện và hiện tượng cũng như
phương thức vận động của chúng.
− Xây dựng giả thuyết về các quy luật chi phối hiện tượng sự vật, các
mối liên hệ giữa các thuộc tính vật lý liên quan; đề xuất mô hình vật lý,
và các khả năng kiểm chứng, xác thực các mô hình, giả thuyết, làm thí
nghiệm để kiểm chứng, từ đó các giả thuyết trở thành lý thuyết.
− Lý thuyết Vật lý hoàn thiện không chỉ có khả năng lý giải được kết
quả của các thí nghiệm đã thực hiện và mà còn phải gợi ý được những
thí nghiệm mới, dự đoán được các hiện tượng mới, kết quả mới v.v…
Quy luật, Định luật Vật lý học phải biểu diễn được bằng các
Phương trình Toán học (tức là mối liên hệ giữa các đại lượng Vật lý
có ý nghĩa Vật lý) và cũng phải biến đổi, quy nạp được theo các quy
tắc của Toán học.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 59
Nhập môn Vật lý học
Những đặc điểm nổi bật của các Đinh luật Vật lý học:
 Đinh luật Vật lý là một lời lý giải bằng ngôn từ hoặc
(một biểu thức) Toán học miêu tả một hiện tượng nào
đó của thế giới tự nhiên. Đinh luật Vật lý là một sự thật mà
không phải là một chân lý logic.
 Phát hiện (discovery) của Vật lý thường có ứng dụng
thực tế mà người ta có thể không ngờ tới. Những ứng
dụng này sẽ tạo ra những tiến bộ về công nghệ và
những tiến bộ trong công nghệ đó cuối cùng lại dẫn tới
những phát hiện, phát minh mới của Vật lý.
 Mục tiêu cuối cùng của Vật lý là phát triển các Lý thuyết
trên cơ sở các thí nghiệm. Thí nghiệm có nhiệm vụ
kiểm chứng các dự đoán của lý thuyết. Và như vậy mỗi
lý thuyết của Vật lý học đều là một quá trình cụ thể
đang diễn tiến. Thí nghiệm là những sự kiện hoàn toàn
do con người sáng tạo ra, không hề có trong tự nhiên.
Định nghĩa Hệ Vật lý
Hệ Vật lý Hệ kín - Hệ khối lượng khống chế
Công
Môi trường xung quanh Hệ cô lập
Năng lượng Nhiệt
biến đổi
Hệ Năng
lượng biến
đổi

Biên hệ Năng lượng


và khối
lượng

Hệ Vật lý: Hệ hở - Hệ thể tích khống chế đều biến đổi

Vật chất không sống ở các thể: rắn, lỏng và khí.


Cơ học nghiên cứu chuyển động và biểu hiện của các dạng vật chất này dưới
tác dụng của các lực, trong sự tương tác giữa chúng và năng lượng để tìm
ra quy luật tự nhiên chi phối các tính chất của chúng cũng như các hiện
tượng và quá trình tự nhiên.
2021 Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương 1 Lecture 1 62
Định nghĩa Hệ Vật lý

Hệ kín Biên hệ
cơ động

Trao đổi Khối lượng:


Không!

Trao đổi Năng lượng:


Có!
Hệ đóng:
m không đổi
Biên hệ cố định

Trong xylanh có một lượng khí, khí bị nung nóng lên.


• Chất khí được coi là Hệ NĐLH.
• Bề mặt bên trong của piston và xylanh tạo thành biên hệ.
• Đây là hệ kín (hệ đóng).
• Năng lượng có thể được trao đổi qua biên hệ.
• Một phần của biên hệ (ở đây: mặt trong của piston) có thể dịch chuyển.
• Tất cả các thứ còn lại ngoài chất khí ra kể cả piston và xylanh đều gọi là
môi trường.
2021 Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương 1 Lecture 1 63
Định nghĩa Hệ Vật lý
Hệ hở, hệ mở Ví dụ: Bình cấp nước nóng
Bề mặt khống chế
Bề mặt khống chế

BÌNH ĐUN
Trao đổi Khối NƯỚC NÓNG
lượng: Có! Nước
nóng đi
Trao đổi Năng ra
Thể tích
lượng: Có!
khống chế

Thể tích
khống chế
Hệ Vật lý trong Cơ học Nước
• Chất điểm, Vật thể khối lạnh đi
vào
• Một hạt, Nhiều hạt

2021 Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương 1 Lecture 1 64


Định nghĩa Hệ Vật lý
Trạng thái của Hệ Vật lý
 Là tình trạng tồn tại của một hệ (chất, hạt, vật thể)
như được miêu tả qua các thuộc tính của nó.
Ví dụ: Trạng thái của Chất khí đã cho được miêu tả bằng giá
trị của các đại lượng p, V, T, N,….
 Trạng thái của hệ được định nghĩa bằng các giá trị số
xác định của một số các thuộc tính độc lập. Tất cả
các thuộc tính khác đều phụ thuộc vào các giá trị này.
Trạng thái 2
Ví dụ
Trạng thái: m, p, V, T, E, S… Trạng thái 1 về hai
trạng
Chất khí thái
Gas khác
nhau

2021 Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương 1 Lecture 1 65


Định nghĩa Hệ Vật lý
Trạng thái của Hệ Vật lý
Mỗi hệ NĐLH đều được đặc trưng qua trạng thái của nó.
Trạng thái của một hệ NĐLH có thể được miêu tả bằng:
• Thuộc tính, tính chất – Properties (vật lý) của hệ.
• Cũng là các đại lượng – Quantities (Vật lý) tương ứng
• Cũng là các biến số trạng thái (State Variables)
Cần phân biệt:
• Các đại lượng trạng thái: xuất hiện dưới dạng các giá trị số
đơn trị xác định cho từng trạng thái.
• Các đại lượng quá trình: chỉ xuất hiện dưới dạng các giá trị
số thay đổi trong các quá trình biến đổi trạng thái (trao đổi: ví
dụ công và nhiệt lượng).

Các thuộc tính (property, properties): là các đại lượng


(quantities) vật lý có thể đo đạc, xác định được một
cách định lượng (bằng một số cụ thể các đơn vị đo).
2021 Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương 1 Lecture 1 66
Định nghĩa Hệ Vật lý
Trạng thái của Hệ Vật lý

 Đạilượng Trạng thái


(State Quantities)
– Miêu tả trạng thái
– Đơn trị cho một trạng thái
– Nội năng U , Enthalpy H, Entropy S…
 Đại lượng quá trình
(Process Quantities)
– Miêu tả quá trình
– Biến đổi và phụ thuộc theo quá trình
– Công W và Nhiệt lượng: Q.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 67


Định nghĩa Hệ Vật lý
Trạng thái của Hệ Vật lý
 Thuộc tính Ngoại vi
(External Properties)
– Thể hiện quy mô, độ lớn, kích thước hệ
– Phụ thuộc vào khối lượng của hệ
– Ví dụ: khối lượng, thể tích, năng lượng…
 Thuộc tính Nội tại
(Internal Properties)
– Thể hiện phẩm chất của hệ
– Không phụ thuộc vào khối lượng, kích
thước, quy mô của hệ
– Ví dụ: áp suất và nhiệt độ.
 Thuộc tính Riêng (Specific Properties)
– Tỷ số thuộc tính ngoại vi chia cho khối lượng,
hoặc thể tích của hệ (tính theo đơn vị khối lượng hoặc theo
đơn vị thể tích do đó không phụ thuộc vào đó nữa).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 68
Các loại trạng thái của hệ Vật lý
Trạng thái cân bằng:
 Trong hệ cân bằng không tồn tại các thế mất cân bằng,
không có bất cứ động lực nào gây ra biến đổi.
 Một hệ ở trạng thái cân bằng sẽ không gặp một thay đổi
nào khi nó được cô lập với môi trường bên ngoài.
Các dạng cân bằng
• Cân bằng Cơ học: Lực tổng hợp trên hệ bằng không.
• Cân bằng Nhiệt: Mọi bộ phận của hệ ở cùng một nhiệt độ
• Cân bằng pha khi khối lượng của mỗi pha đạt đến cân
bằng và dừng ở mức cân bằng.
• Cân bằng hóa học khi cấu tạo hóa học của hệ không thay
đổi, hay không có phản ứng hóa học xảy ra trong hệ.

Trạng thái dừng: Trạng thái không thay đổi theo thời gian
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 69
Các loại trạng thái cân bằng
Các dạng cân bằng cơ học
Cân bằng bền Cân bằng không bền

Vật dao động khi ra khỏi


vị trí cân bằng bền
Cân bằng giả bền

Cân bằng bền Cân bằng không bền Cân bằng trung tính

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 70


Nhập môn Vật lý học
 Vật lý học là khoa học thực nghiệm. Đo đạc là hoạt
động chính. Các chuẩn cơ bản là công cụ của Vật lý.
 Một đại lượng (còn gọi là biến số) vật lý bất kỳ thể hiện
một thuộc tính Vật lý của vật thể, được định lượng qua
đo đạc sẽ có giá trị bằng một số lần một chuẩn cơ bản.
Các chuẩn cơ bản định nghĩa các đơn vị đo cho các đại
lượng vật lý cơ bản. Dựa vào các đại lượng cơ bản có thể
biểu hiện các đại lượng khác (đại lượng dẫn xuất).
 Hệ thống các đơn vị đo thống nhất, nhất quán và khả
dụng cho phép đo lường, đánh giá định lượng các thuộc
tính của các vật thể hay quy mô của các hiện tượng, quá
trình v.v… Các nhà vật lý có thể kiểm chứng các kết quả
thực nghiệm của nhau bằng việc sử dụng hệ thống các
đơn vị này.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 71
Nhập môn Vật lý học: Đại lượng Vật lý
 Một đại lượng hoặc một thuộc tính vật lý cũng có thể
là một mối liên hệ giữa các đại lượng, thuộc tính khác
nhau, thường được biểu diễn bằng một ký hiệu
trong một Phương trình Toán học cụ thể như:
A = {A}.[A]. Ví dụ: V= 50 mm3, I = 5 A…
Đơn vị đo trong Vật lý học cũng còn được gọi là thứ
nguyên (dimension) vật lý.
 Không cần nhớ ký hiệu mà phải nhớ định nghĩa!
Các loại đại lượng Vật lý và đơn vị đo liên quan:
− Bảy “Đơn vị Cơ bản” (xem bảng): định nghĩa các
chuẩn đo đạc cơ bản.
− Các “Đơn vị Dẫn suất” (định nghĩa dưới dạng sự kết
hợp các đơn vị cơ bản – xem bảng ví dụ).
 Quy tắc tính toán vật lý chung: kiểm tra tính đúng
đắn của phương trình vật lý qua thứ nguyên của
các đại lượng liên quan.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 72
Hệ đơn vị của Vật lý học
 Đơn vị cơ bản:
– Chiều dài: chuẩn đo là mét: [ℓ] = m.
– Khối lượng: chuẩn đo là kilogram: [m] = kg.
– Thời gian: chuẩn đo là giây: [t] = s.
– Các đơn vị khác… (??? – là những đơn vị nào?)
 Đơn vị dẫn suất: là các đơn vị được định nghĩa từ mối
liên hệ giữa các đơn vị cơ bản với nhau
– Các đại lượng như: tốc độ, gia tốc, công cơ học, động
năng, thế năng, công suất, điện trở v.v…
– Ví dụ: 1 W = 1J∙s-1 = 1N∙m∙s-1 = 1kg∙m2∙s-3 (Watt là đơn
vị để đo công suất và là một tổ hợp của các đơn vị cơ
bản m, kg và s).
Hệ Đơn vị Đo lường Quốc tế
 SI - Systéme International
 Hệ đơn vị Anh – Mỹ (English-American System)
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 73
Hệ Đơn vị Đo lường Quốc tế
 SI - Systéme International
– Là hệ thống đơn vị đo lường được Hội đồng Đo lường quốc tế thống
nhất và quyết định áp dụng thống nhất trong tất cả các lĩnh vực khoa
học, công nghệ, kỹ thuật và đời sống trên phạm vi toàn cầu(1971).
– Hệ đơn vị SI cũng còn được gọi là hệ MKS. Hệ đơn vị này sử dụng ba
đơn vị cơ bản: chiều dài (Meter), khối lượng (Kilogram) và thời gian
(Second) làm đơn vị cơ sở. Độ lớn của các đại lượng được thể hiện
bằng bội số 10 của ba đơn vị cơ sở nói trên.
– Hệ đơn vị cgs cũng được sử dụng với ba đơn vị cơ bản: chiều dài
(centimeter), khối lượng (gram) và thời gian (second).
 Hệ đơn vị Anh – Mỹ (English-American System)
– Hệ đơn vị này dùng các chuẩn đo theo các đơn vị đo từ thời tiền sử
của khoa học ở nước Anh gồm: chiều dài (inch), thời gian (second) và
khối lượng (pound), do vậy còn được gọi là hệ đơn vị psi.
– Hệ đơn vị psi vì lý do truyền thống và thói quen, vẫn còn được sử
dụng phổ biến ở các nước Anh, Mỹ và nhiều nước trong cộng đồng các
nước nói Tiếng Anh, đặc biệt hệ psi vẫn còn được sử dụng rộng rãi
trong kỹ thuật lạnh, kỹ thuật điều hòa không khí…

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 74


Tại sao chúng ta phải cẩn thận với đơn vị?
 Dễ dàng có nhầm lẫn (Confusion can arise)
Đôi khi vấn đề nghiêm
trọng hơn rất nhiều là
sự tranh cãi về giá
xăng dầu:
Năm 1999, NASA đã bị
mất một vệ tinh là
Thiết bị Thăm dò Khí
hậu Sao Hỏa.
do lỗi chuyển đổi đơn vị
đo từ Hệ Đơn vị Anh-
Mỹ sang Hệ Đơn vị
Quốc tế SI.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 75


Các hệ đơn vị và vấn đề chuyển đổi đơn vị
Mùa thu 1999, Mars Climate Orbiter – thiết bị khảo sát thời tiết
Sao Hỏa của Mỹ - trị giá 125 triệu US$ bị phá hủy trong khí
quyển của Sao Hỏa trước khi vào quỹ đạo quanh Sao Hỏa
Vệ tinh quỹ đạo theo dõi Thời tiết Sao Hỏa

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 76


Các hệ đơn vị và vấn đề chuyển đổi đơn vị

Vấn đề: Mùa thu 1999, Mars Climate Orbiter – thiết bị khảo
sát thời tiết Sao Hỏa của NASA Mỹ - trị giá 125 triệu US$ bị
phá hủy trong khí quyển của Sao Hỏa trước khi vào quỹ đạo
bay quanh Sao Hỏa.
Lý do: nhóm các nhà khoa học của một nhà thầu phụ của
NASA mắc lỗi trong khi chuyển đổi đơn vị vật lý của các số
liệu thiết kế từ Hệ Anh –VậtMỹ
2021 – Nguyễn Thế Hiện
sang Hệ SI.
lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 77
Nhập môn Vật lý học
Đơn vị Cơ bản của Vật lý học
Tên đại Tên Đơn vị Ký
Định nghĩa dựa trên cơ sở
lượng cơ bản hiệu
Quãng đường ánh sáng đi qua trong chân không trong
Chiều dài meter m thời gian 1/299792458 s (giây).
Quả cân chuẩn theo thỏa thuận quốc tế được bảo quản
đặc biệt ở Paris từ 1889; Đơn vị khối lượng nguyên tử:
Khối lượng kilogram kg 1/12 khối lượng của một nguyên tử Carbon C-12 – còn
gọi là đơn vị khối lượng (mass unit), viết tắt là m.u.;
Khối lượng của 1 lít nước là 1 kg.
Thời gian kéo dài của một sự kiện xác định (ví dụ: thời
Thời gian Second (giây) s gian Trái Đất tự quay được một vòng quanh trục của nó
trên quỹ đạo quanh Mặt Trời: 1ngày = 86 400 s…)
Dòng điện Ampère A Lực tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện
1/273,16 của nhiệt độ điểm ba của nước
Nhiệt độ Kelvin K (Ttriple =273,16K).
Cường độ Lượng ánh sáng chiếu xuống một đơn vị diện tích bề
candela cd mặt vật nhận sáng.
ánh sáng
Lượng chất chứa số hạt bằng số hạt trong 0,012kg
Lượng chất mole mol Carbon-12
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 78
Nhập môn Vật lý học
Đơn vị Cơ bản của Vật lý học
Các đơn vị phụ trợ (bổ sung)
Tên Đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu Định nghĩa
Góc phẳng radian Rad Độ dài cung chia cho bán kính
Góc khối steradian Sr Diện tích chia cho bán kính

Thời gian: từ thời gian để ánh sáng đi qua một Proton (10-23s) đến tuổi
của Vũ trụ (1018s) tương ứng với 41 bậc độ lớn; Nếu xem xét các thuộc
tính khác: từ thời gian Planck đến thời gian sống của Proton thì vật lý
học đã xử lý khoảng thời gian tương ứng với 84 bậc độ lớn.
Khoảng cách: 10-17m là kích thước cấu trúc hạt nhân; 1026m là bán kính
của Vũ Trụ tương ứng với 43 bậc độ lớn.
Khối lượng: từ 10-31kg là khối lượng của điện tử đến 1052kg là khối
lượng của Vũ trụ tương ứng với 82 bậc độ lớn.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 79


Nhập môn Vật lý học
Một số đơn vị dẫn xuất
Đơn vị
Đại lượng Tên Ký hiệu Công thức

Tần số Hertz Hz 1Hz = 1/s


Lực Newton N 1N = 1 kg·m/s2
Áp lực Pascal Pa 1 Pa = 1 kg/(s²·m) = 1 N/m²
Nhiệt độ Celsius Độ Celsius O
C 1 OC = 1 K
Năng lượng, Joule J 1 J = 1 kg · m²/s² = 1 N · m
công, nhiệt lượng
Công suất, dòng Watt W 1 W = 1 kg · m²/s³ = 1 J / s
công, dòng nhiệt
Liều năng lượng Gray Gy 1 Gy = 1 m²/s² = 1 J / kg
(Energy dosis)
Điện tích Coulomb C 1C=1A·s
Hiệu điện thế, Volt V 1V=1J/C
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 80
điện thế
Phân loại Các Đại lượng
và Đơn vị của Vật lý học

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 81


Định nghĩa các đơn vị cơ bản khác
• “Ampere (1A) là cường độ của dòng điện một chiều không đổi chạy
ngược nhau trên hai dây dẫn thẳng, song song có thiết diện không
đáng kể và dài vô cùng đặt cách nhau 1 mét trong chân không, tác
dụng lên nhau một lực bằng 2 × 10−7 N trên mỗi mét chiều dài“. (Quy
định tại 9th CGPM - 1948)
• “Kelvin (1K), đơn vị nhiệt độ nhiệt động lực học, bằng 1⁄273.16 nhiệt
độ điểm ba nhiệt động lực học của nước“. (Quy định tại 13th CGPM -
1967/68, Resolution 4; CR, 104; Lưu ý rằng nước dùng làm chuẩn
được quy định đặc biệt về thành phần đồng vị).
• “Mole là lượng chất của một hệ có chứa số các hạt cơ bản cấu thành
bằng số lượng các nguyên tử 12C chứa trong 0.012 kilogram C-12 và
được ký hiệu là 'mol’ (1978). “Trong định nghĩa này, các nguyên tử C-
12 tự do được hiểu là ở trạng thái cơ bản và đứng yên (không chuyển
động), CGPM bổ sung năm 1980“.
• “Candela (1 cd) là cường độ sáng theo một hướng cho trước của một
nguồn phát bức xạ đơn sắc với tần số 540×1012 Hz và cường độ bức
xạ là 1/683 W trên một radian cầu steradian trên hướng đó “. (Quy
định tại 16th CGPM năm 1979, Resolution 3; CR, 100). Tên của đơn vị
này xuất phát từ từ candle
2021 – Nguyễn Thế Hiện
– cây nến).
Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 82
Các Đơn vị Cơ bản
 Ban đầu các đơn vị cơ bản là các vật chuẩn cụ thể:
‒ Một thanh hợp kim Platinum-Iridium quy định độ dài một
mét (01 m).
‒ Một khối trụ hợp kim Platinum-Iridium quy định khối lượng
một kilogram (01 kg).
‒ Giây (Second) được quy định từ thời gian cho một vòng tự
quay quanh trục của Trái Đất.
 Tri thức Vật lý ngày càng cao hơn cho phép định nghĩa
ngày càng chính xác hơn các đơn vị cơ bản này:
‒ Một giây là thời gian của 9 192 631 770 dao động của sóng
điện – từ do một nguyên tử Caesium Cs-133 phát xạ.
‒ Một mét là độ dài ánh sáng đi được trong chân không
trong thời gian 1/299 792 458 giây (Vì ngày nay chúng ta
coi tốc độ ánh sáng là một hằng số vạn năng và là tốc độ
cao nhất có thể có).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 83
83
Chuẩn Đơn vị đo Chiều dài: Mét (m)
Định nghĩa ban đầu về chuẩn mét Mét là 1 phần 10
Mét là độ dài của thước mét mẫu triệu chiều dài của
chuẩn (hai vạch trên thước đoạn tuyến đi từ Xích
90%Pt+10%Ir tại 0oC) bảo quản Đạo qua Paris lên tới
tại ISO ở Paris (1889-1960) – Cực Bắc của Trái Đất
Sai số:0.2–0.1 µm;10−7 (1791).
40 007 863 m
Chuẩn này có ổn
định không? Có
Có chính xác không? phải là một chuẩn
không đổi Không?
1960: Hội nghị CGPM -11 định nghĩa mét trong Hệ SI mới là 1 650 763,73
bước sóng của vạch phát xạ da cam đỏ trong phổ điện từ của nguyên tử
Krypton “Kr-86” trong chân không. Sai số: 0.01–0.005 µm; (10−8).
1983: “Mét là chiều dài đoạn đường mà ánh sáng đi được trong chân
không trong khoảng thời gian 1/299792458 của một giây (s)“;
Sai số: 0.1 nm; (10−10).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 84
Chuẩn Đơn vị đo Chiều dài: Mét (m)

Một số độ dài ước lượng

Phép đo Chiều dài [m]

Kích thước mà Khoảng cách tới giải Ngân Hà hình thành đâu tiên
Vật lý học đã Khoảng cách tới giải Ngân Hà Andromeda

biết được: Khoảng cách tới ngôi sao gần Proxima Centauri

trải trên 41 bậc Khoảng cách tới Sao Diêm Vương


Bán kính của Trái Đất
độ lớn
Chiều cao của Đỉnh Everest
Độ dày của trang giấy này
Chiều dài của một vi-rút điển hình
Bán kính của Nguyên tử Hydro
Bán kính của hạt Proton
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 85
Chuẩn của đơn vị khối lượng:
Kilogram - kg
 Đơn vị của khối lượng:
- Trong hệ đơn vị SI: kilogram (kg).
- Trong hệ đơn vị cgs: gram (g).
- Trong hệ đơn vị Anh-Mỹ: pound (0,45 kg).
 Chuẩn khối lượng kg trong đo lường nói chung là một
khối hợp kim 90% Pt (Platin) và 10% Ir (Iridium) hình
trụ tròn đường kính 39 mm và chiều cao 39 mm (1889),
cất giữ tại BIMS (Buro of International Measurment
Standards) (nay đã giảm mất khoảng 50 g).
 Chuẩn đơn vị khối lượng vật lý: 1u= 1,6610-27 kg
(bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử C-12).
 Năm 1875: định nghĩa là khối lượng của 1 dm3 (1 lít)
nước ở 0oC; Năm 2013: đề xuất dùng hằng số Planck!!!)
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 86
Chuẩn Đơn vị Khối lượng: kilogram (kg)
Khối lượng gần đúng của một số
đối tượng vật lý quen thuộc
Khối lượng
Vật thể [kg]
Vũ Trụ quen thuộc của chúng ta
Giải Ngân Hà của chúng ta
Mặt Trời
Mặt Trăng
Tiểu hành tinh Eros
Quả núi nhỏ
Tàu vận tải chạy trên đại dương
Con voi
Quả bưởi
Hạt bụi
Phân tử Penecilline
Nguyên tử Uran
Hạt Proton
Hạt Electron (Điện tử) Tại sao lại phải đặt mẫu chuẩn kg
trong hai lớp chuông thủy tinh hút
Khối lượng mà vật lý đã ghi nhận chân không như thế này?
trải2021trên
– Nguyễn84 bậc độ lớnVật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
Thế Hiện Lecture 1 87
Chuẩn Đơn vị Khối lượng
kilogram (kg)
... Cho dù thế nào thì điều thật sự đáng tiếc là cho đến tận
ngày nay chuẩn khối lượng vẫn còn được quy định chỉ
bằng một khối platinum-iridium! (ít tính vật lý hơn chuẩn
độ dài !)

Tại sao vậy? – Bởi vì chúng ta chưa thật sự hiểu


khối lượng là gì !
 Cho đến nay vẫn thiếu sự hiểu biết cơ bản về nguồn gốc của
khối lượng.
 Không phát hiện thấy một hiện tượng, một thực thể vật lý nào
có khối lượng không đổi trong mọi trường hợp mà từ đó có thể
nâng bậc độ lớn lên đến các độ lớn mà con người quen sử
dụng hàng ngày, ví dụ như: cho electron m = 9.1x10-31kg!
 Vật lý hạt cơ bản trong tương lai có thể mang lại một giải pháp
có tính vật lý hơn.
 Phát hiện sóng hấp dẫn gần đây (2016) mở ra một hy vọng
đem lại hiểu biết sâuVậthơn
2021 – Nguyễn Thế Hiện
về khối lượng.
lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 88
Chuẩn Đơn vị đo Thời gian: second – giây (s)
1960: 1 giây bằng 1/86 400 thời gian cho một vòng quay của Trái
Đất quanh trục của nó – tức là bằng 1/86 400 thời gian của một
ngày Mặt Trời trung bình (Mean Solar Day = 24 hours).
1967: 1 giây là thời gian kéo dài của 9 192 631 770 chu kỳ của bức
xạ tương ứng với bước chuyển dời giữa hai mức năng lượng siêu
tinh tế trong trạng thái cơ bản của Nguyên tử Caesium Cs-133 đứng
yên tại 0oC (Caesium Atom Clock).
và độ dài thời gian của 24 giờ chính xác
Sự khác biệt giữa độ dài của một ngày

(ms)

Sự sai khác giữa độ dài của ngày và thờiĐồng hồ thời gian chuẩn tại
gian chính xác 24 giờ qua các năm. Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 89
Chuẩn Đơn vị đo Thời gian: second – giây (s)

Vật lý xem xét thời gian trải trên


84 bậc độ lớn
Khoảng thời gian gần đúng cho một số sự kiện, đối
tượng vật lý quen thuộc
Cách mạng Pháp Phép đo Khoảng thời gian tính bằng giây

xảy ra vào khoảng Thời gian sống của một hạt proton
thời gian nào? Tuổi của Vũ Trụ
Tuổi thọ của các Kim Tự tháp Cheops
a) 1620 – 1645 Thời gian của một đời người
b) 1690 – 1715 Thời gian của một ngày
Thời gian giữa hai tiệng đập của trái tim người
c) 1740 – 1765 Thời gian sống của hạt muon
d) 1780 – 1815 Độ dài của một xung ánh sáng PTN ngắn nhất
Thời gian sống của một hạt không ổn định nhất
e) 1840 – 1865 Thời gian Planck

Thời gian Planck (Chính xác): 5.39 x 10–44 s

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 90


Độ lớn về thời gian và khối lượng
mà Vật lý học đã xác định được và sử dụng

Một số khoảng thời gian điển hình Một số khối lượng điển hình
Khoảng thời gian Giây (số gần đúng) Vật thể kg (số gần đúng)
Thời gian sống của một hạt rất không ổn định Điện tử
Thời gian sống của nguyên tố phóng xạ Proton, Neutron
Thời gian sống của hạt muon Phân tử DNA (ADN)
Thời gian giữa hai nhịp đập của tim Vi khuẩn
Thời gian của một ngày Con muỗi
Thời gian của một năm Một quả mận
Thời gian của một đời người Con người
Thời gian đã ghi nhận được của lịch sử Con tàu
Thời gian loài người đã tồn tại trên Trái Đất Trái Đất
Thời gian sự sống đã tồn tại trên Trái Đất Mặt Trời
Tuổi của Vũ Trụ Giải Ngân Hà

Thời gian mà Vật lý đã biết trải Khối lượng mà Vật lý đã


trên 41 bậc độ lớn biết trải trên 82 bậc độ lớn
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 91
Nhập môn Vật lý học
Trình bày các đại lượng Vật lý
 Đại lượng vật lý = Số đo × đơn vị đo = Giá trị số × thứ
nguyên: A = {A}.[A].
 Khi đơn vị đo của các đai lượng trong một phép tính vật
lý chưa thống nhất, cần phải chuyển đổi cho phù hợp.
 Có thể sử dụng phương pháp đại số để xử lý trong phép
biến đổi thứ nguyên.
 Thứ nguyên biểu thị bản chất vật lý của đại lượng.
 Kiểm tra thứ nguyên Vật lý là phương pháp hữu hiệu
nhất để kiểm tra sự chuẩn xác của việc biến đổi phương
trình vật lý.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 92


Nhập môn Vật lý học
Trình bày các đại lượng Vật lý
 Việc biểu diễn (trình bày) một đại lượng vật lý bằng
một biểu thức hay một phương trình Toán học với
một ký hiệu tương thích, phù hợp phải theo quy tắc
chung như sau:
• Các đại lượng vật lý riêng rẽ, các toán tử vô hướng,
các hàm và các biến số vật lý được biểu diễn bằng các
các ký hiệu, ký tự ở dạng chữ in, chữ in hoa hay ở dạng
chữ viết tay thường hay chữ viết tay hoa đều phải dùng
chế độ viết nghiêng (italic);
• Các đại lượng vật lý là các toán tử có hướng được
biểu diễn bằng các ký tự đặc biệt, hoặc các ký tự ở
dạng chữ in, chữ in hoa hay ở dạng chữ viết tay thường
hoặc hoa phải dùng chế độ đậm nét (bold) và/hoặc
đậm nghiêng (bold italic), khi cần có thể có mũi tên
trên đầu ký tự, ký hiệu;
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 93
Nhập môn Vật lý học
Bảng các tiếp đầu ngữ cho chữ số hệ thập phân (nhân và chia
1000) dùng cho các bậc độ lớn khác nhau của các đại lượng vật lý

Prefix Symbol Multiplier 10+0 = 1 Prefix Symbol Divisor

kilo k 10+3 milli m 10-3


µ (Gk:
Mega M 10+6 micro 10-6
mu)
Giga G 10+9 nano n 10-9

Tera T 10+12 pico p 10-12

Peta P 10+15 femto f 10-15

Exa E 10+18 atto a 10-18

Zetta Z 10+21 zepto z 10-21

Yotta Y 10+24 yocto y 10-24

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 94


Nhập môn Vật lý học
Trình bày các đại lượng Vật lý
Bảng các chữ cái, ký tự Hy Lạp, thường được sử dụng để
làm ký hiệu biểu diễn các đại lượng trong các phương trình
Vật lý

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 95


Trình bày kết quả đo đạc trong Vật lý
ΔX = Sai số tuyệt đối

Sai số tương đối

Sai số tỷ đối (phần trăm)

Sai số tương đối cho một đại lượng xác định


từ các phép đo các đại lượng khác nhau:
ρ= m/V.
Ví dụ: Một vật có khối lượng m = 9.0±0.1g, mà thể tích của
nó nằm trong khoảng 97.50±0.05ml. Vậy mật độ khối của nó
bằng bao nhiêu? Hãy xác định sai số cho mật độ khối từ
phép đo này.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 96


Đo đạc và Độ tin cậy của phép đo
Không co phép đo nào là chinh xác; luôn không thể chắc chắn
do độ chính xác có hạn của dụng cụ và khó khăn khi đọc các số đo

Ảnh này minh họa cho ta thấy rất


khó có thể đo chiều rộng của tấm
gỗ này chính xác hơn ± 1 mm.

 Vật lý luôn phải dùng các phép gần đúng;


chúng có thể tác động đến độ chính xác của
một phép đo.
• Vụ tai nạn tàu hỏa này cho thấy: một lỗi
phần trăm nhỏ cũng có thể gây ra những hệ
quả kinh hoàng như thế nào!
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 97
Trình bày sai số trong đo đạc Vật lý
Trình bày bằng đồ thị
Lực Lực
a)
b)

Khối lượng Khối lượng

Lực a) Các điểm đo tính được và sai


c)
số của các đại lượng đã đo.
b) Kết quả đo với sai số cực đại
của các đại lượng đã đo.
c) Kết quả trung bình (đường liền
Khối lượng nét) với sai số cực đại của các
đại lượng đã đo.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 98
Làm bài tập – Có vấn đề không?
Frank Wilczek (Người được Giải thưởng Nobel)
Trong Vật lý học, đáp án của bạn phải thuyết phục được một người
duy lý. Trong Toán học bạn phải thuyết phục được một người luôn
tìm cách làm khó cho bạn, Cuối cùng, trong Vật lý học, bạn hy vọng
thuyết phục được tự nhiên, và tôi thấy tự nhiên quả là hợp lý.
Nói tới tính toán: Hãy vượt qua sợ hãi Let go of the fear…
“Đừng quá lo lắng về khó khăn của bạn trong Toán
học, Tôi có thể đảm bảo với bạn rằng tôi còn có nhiều
khó khăn hơn.” Albert Einstein
Thượng đế không quan tâm lắm về những khó
khăn của ta với Toán học. Người cũng làm tích phân
bán thực nghiệm mà. Albert Einstein
“Bạn chưa biết được một điều gì trước khi bạn thực
hành điều ấy.”
Richard Feyman
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 99
Chiến lược giải bài tập
Đọc kỹ đề bài

Vẽ hình

Đặt tên, ký hiệu


các đại lượng

Nhận diện nguyên lý Vật lý


Liệt kê các số liệu đại lượng

Chọn lựa, dẫn giải


các Phương trình phù hợp

Dẫn giải và giải chi tiết


các phương trình phù hợp

Thay các số liệu đã cho,


tính ra các kết quả phù hợp

Kiểm tra kết quả


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 100
Chiến lược giải bài tập
 Đọc kỹ đề bài
– Nhận diện, xác định bản chất của vấn đề.
 Vẽ hình, giản đồ
– Một số loại bài tập yêu cầu vẽ hình hoặc giản đồ rất đặc biệt
 Đặt ký hiệu cho các đại lượng Vật lý
– Có thể đặt cả ký hiệu trên các giản đồ, hình vẽ
– Dùng các ký tự nhắc cho bạn nhớ tới đại lượng Vật lý liên quan
• Nhiều đại lượng được ký hiệu bằng những ký tự đặc biệt
– Chọn một hệ trục tọa độ và đặt ký hiệu cho các trục của nó.
 Xác định các nguyên lý, định luật liên quan và liệt kê các dữ
liệu đã cho
– Xác định nguyên lý Vật lý liên quan
– Liệt kê các dữ liệu (thông tin) đã cho
– Chỉ ra đại lượng chưa biết mà bạn phải tìm trong bàì.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 101
Chiến lược Giải bài tập – tiếp
 Chọn (các) phương trình liên quan
– Dựa trên nguyên lý Vật lý chọn một hoặc một bộ các phương
trình áp dụng cho bài tập
 Thay thế vào các phương trình
– Giải phương trình để tìm đại lượng chưa biết
– Thay thế các dữ liệu vào phương trình
– Tính ra kết quả
– Đưa đầy đủ đơn vị vào kết quả
 Kiểm tra câu trả lời (đáp án)
– Các đơn vị, thứ nguyên có phù hợp với nhau không?
– Đơn vị tính được có đúng cho đại lương cần tìm và tìm được
không ?
– Kết quả có hợp lý không?
Kiểm tra bậc độ lớn xem sao!
– Dấu ở kết quả có phù hợp không ?
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 102
GỢI Ý CÁCH GIẢI BÀI TẬP
Đọc kỹ đề bài

Vẽ hình

Trực quan hóa sự kiện xảy ra

Xác định nguyên lý liên quan;


Liệt kê các số liệu đã cho

Chọn các phương trình phù hợp


Đã biết: Góc và một cạnh
Tìm: cạnh còn lại
Giải các phương trình đã chọn

Đánh giá và kiểm tra kết quả

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 103
103
Phân tích thứ nguyên
 Phân tích thứ nguyên là cách tốt để kiểm tra sự thống nhất
trong các phương trình toán học của các đại lượng vật lý vì
thứ nguyên biểu thị bản chất vật lý của thuộc tính liên
quan.
‒ Ví dụ: Khối lượng [m]=kg, Chiều dài [l]=m và Thời gian
[t]=s là các đơn vị cơ bản của Vật lý và chúng được gọi là
thứ nguyên của các đại lượng này.
 Trong tất cả các phương trình Vật lý thứ nguyên ở cả hai vế
phải hoàn toàn như nhau
‒ Nhớ rằng điều ngược lại là KHÔNG ĐÚNG: không phải tất
cả các phương trình có thứ nguyên thống nhất là có ý
nghĩa Vật lý!
‒ e.g. F=m∙a and F=½m∙a cả hai đều đúng về thứ nguyên
vì hệ số ½ không có thứ nguyên nhưng chỉ phương trình
2021F =m∙a
– Nguyễn là có ý nghĩa
Thế Hiện Vật
Vật lý lý Itrong
Đại cương Hệ Đơn vị QuốcLecture
- Cơ – Nhiệt tế SI.1 104
Toán học và Vật lý
 Bảng biểu, đồ thị, và phương trình có thể làm cho
số liệu vật lý trở nên dễ hiểu hơn.
 Ví dụ, Xem xét thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết của
Galileo cho rằng tất cả các vật thể đều rơi với cùng tốc
độ khi không có sức cản của không khí.
– Trong thí nghiệm, người ta thả cho một quả bóng
bàn và một quả bóng golf cùng rơi trong chân không.
– Kết quả được ghi nhận là một bộ số liệu tương ứng
giữa thời gian và khoảng cách đã rơi của mỗi quả
bóng.
– Khi ta sắp xếp trình bày các số đo được vào một
bảng số thì sẽ rất tiện lợi cho việc xem xét xử lý,
đánh giá kết quả.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 105
liệu đo1 trong thí nghiệm thả rơi
Số Chapter
các quả bóng khác nhau

Khoảng cách rơi được Khoảng cách rơi được


Thời gian
của quả bóng golf (cm) của quả bóng bàn (cm)

Có thể thấy xu thế rõ ràng trong bộ số liệu đo là:


Thời gian rơi càng dài thì khoảng cách mỗi quả bóng rơi
được càng xa.
Đồ thị trình
Chapter 1 bày số liệu thí nghiệm rơi
của các quả bóng khác nhau
Một phương pháp khác để phân tích số liệu thực nghiệm là xây
dựng một đồ thị biểu diễn độ dài khoảng cách rơi của các quả
bóng theo thời gian kể từ khi chúng bị thả rơi.

Đồ thị biểu diễn số liệu thực nghiệm

Dạng của đồ thị


cho ta thông tin
về quan hệ giữa
thời gian và
khoảng cách.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 107
Một số kiến thức khác về Toán học
Hệ trục tọa độ
 Được sử dụng để mô tả vị trí của điểm trong không gian
 Một hệ trục tọa độ bao gồm:
– Điểm tham chiếu xác định và được gọi là điểm gốc.
– Trục tọa độ với thang đo và nhãn xác định.
 Hệ trục tọa độ Đê-các (Cartesian)
 Hệ trục tọa độ cực (Plane polar)
 Trục x và trục y (x-, y-axes) tạo
nên một mặt phẳng.
 Một điểm xác định trong hệ trục
tọa độ được biểu diễn: (x,y) và
cặp giá trị này gọi là tọa độ của
điểm hay ví trí trong mặt phẳng
(xem hình bên với các ví dụ
điểm Q và điểm P).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 108
Hệ trục tọa độ de Cartes

Hệ trục tọa độ trụ

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 109
Hệ trục tọa độ cầu

Hệ trục tọa độ cực


– Gốc tọa độ và đường tham chiếu được
đặt nhãn.
– Vị trí của điểm trong hệ trục tọa độ được
xác định bởi khoảng cách r từ gốc theo
hướng hợp với đường tham chiếu góc 
theo chiều kim đồng hồ.
– Tọa độ của điểm được ký hiệu với: (r,).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Đường tham
Lecturechiếu
1 110
Tọa độ cực

Biểu diễn điểm trong mặt phẳng (x,y)

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 1 111

You might also like