You are on page 1of 17

I.

PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ Tình hình nước ta


sau hiệp ước
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ại Kinh
Hácmăng và Patơnốt
thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. như thế nào?
a. Nguyên nhân

TD Pháp Nhân dân Triều đình

Tiếp tục đấu tranh Phái chủ hoà: đã


Cơ bản hoàn thành đầu hàng Pháp.
xâm lược VN. chống Pháp

Phái chủ chiến (đại


diện là Tôn Thất
Thuyết): mạnh tay
hành động, chuẩn bị
chống Pháp.
-“Với Tôn Thuyết
Tôn Thất Thất Thuyết
(1835 –không 1913) chấp
quê
ởnhận
XuânmộtLongsự thỏa(Huế)hiệp là nào,
ngườiÔng coi
trong
các quan
hoàng tộc,lạitừng
thỏagiữ
hiệp như chức
nhiều kẻ thù của
quan
dân tộc…một
lớn nhỏ. Sau đạo khi đức
vua lớn TựđãĐứcbộc mất,
lộ rõ
rệt trong
ông là mộtmọitronghoàn 3cảnhphụcủa đời ông,
chính đại
đó là giữ
thần, sự gắn
chứcbóThượng
lạ lùng thư giữaBộđờibinh
ông
với Tổ
nắm quốc chỉ
quyền “rõ ràng
huy TônquânThấtđội.Thuyết
Năm
không muốntriều
1883-1884, giaođình
thiệp với hiệp
kí các chúng ướcta
(Pháp),
thừa nhậnôngnền bộcđôlộ hộ
sự cămcủa ghét
thực khôn
dân
cùng đối
Pháp. với chúng
Nhưng ông là tangười
trongchủmọichiến
hoàn
cảnh. triều,
trong Chúngra ta sứccóchuẩn
thể nói rằng,
bị lực ông
lượng
căm
để ghétPháp
đánh chúng ta đó
giành lại là quyền
chủ và bộn
quyền.
phận của ông”
T«n thÊt thuyÕt (1835-1913)
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng
nổ phong trào Cần vương.

a. Hoàn cảnh lịch sử

TD Pháp: Nhân dân: Triều đình:

Cơ bản hoàn thành Tiếp tục đấu tranh Phái chủ hoà: đã
xâm lược VN. chống Pháp đầu hàng Pháp.

Phái chủ chiến (đại


Âm mưu tiêu diệt phe diện là Tôn Thất
chủ chiến Thuyết): mạnh tay
Trước những hành hành động, chuẩn bị
động của phe chủ chống Pháp.
chiến, td Pháp có
Phái chủ chiến âm
quyết
mưuđịnh
gì?phản công trước.
b. Diễn biến: Nêu diễn biến cuộc phản
công của phái chủ chiến
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 ở Kinh thành Huế
- Sử cũ ghi: “ Kinh thành Huế được xây (7/1885)?
dựng những năm 1805 - 1820 là một thành
vuông, mỗi bề dài 2,5 km, một mặt giáp sông
Hương, ba mặt có hào sâu, tường thành xây
bằng gạch, đá cao 10m, trên mặt thành có đủ
trăm đại bác. Trong thành có dư vạn binh
lính.

- Đêm 4 rạng 5/7/1858, nghĩa quân tấn


công Pháp tại đồn Mang Cá và toà Khâm
sứ.
- Rạng sáng 5/7/1885, Pháp phản công.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời
khỏi kinh thành lên Tân Sở (Quảng
Trị).


ng

ơng
Vì sao cuộc phản - Do chuẩn bị vội vã
công ở Kinh thành - Quân Pháp mạnh.
Huế thất bại?
c. Sự bùng nổ phong trào Cần vương

Trích “Chiếu Cần vương”

“Từ xưa, kế sách chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ,
Tân Sở hòa. Đánh thì chưa có cơ hội, giữ thì khó định hẹn được sức,
(13-7-1885)
hòa thì họ đòi hỏi không biết chán.
HUẾ
Đà Nẵng

…Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ
nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường, tự trị. Kẻ phái
của Tây ngang bức, mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước, chúng
tăng thêm binh thuyền đến buộc theo những điều mình không
thể nào làm được…

Sa
Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này, không thể hết sức giữ toàn,
ng
Tr
ư ờ
đô thành bị hãm, Từ giá phải dời, tội ở mình trẫm, xấu hổ vô

cùng. Chỉ duy luân thường quan hệ, trăm quan khanh sĩ không
kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến
sức, kẻ giàu bỏ của trợ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch
chẳng từ gian hiểm, phải thế chứ
Back
c. Sự bùng nổ phong trào Cần vương
- Ngày 13/7/1885, tại Tân Sở (Quảng Trị), TTT dưới danh Em hiểu thế nào là
nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương.
“Cần vương”? Mục
đích và ý nghĩa của
chiếu Cần vương?

- “Cần vương” là giúp vua cứu nước.


- Mục đích chiếu Cần vương: Kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì
vua mà kháng chiến. Đánh đuổi td Pháp giành độc lập, lập chế độ pk mới.
- Ý nghĩa: nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành một phong
trào vũ trang chống Pháp sôi nổi hơn 10 năm mới chấm dứt.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
THẢO LUẬN NHÓM THEO BÀN
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP (2 PHÚT)

* Dãy ngoài: Tìm hiểu giai đoạn 1 từ năm 1885 – 1888


* Dãy trong: Tìm hiểu giai đoạn 2 từ năm 1888 – 1896

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2


(1885 – 1888) (1888 – 1896)
Lãnh đạo

Lực lượng

Địa bàn

Kết quả

Đặc điểm
Giai đoạn 1 (1885-1888)

Lãnh Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết,


đạo các văn thân, sĩ phu yêu nước

Lực Đông đảo nhân dân, có cả


lượng dân tộc thiểu số

Địa Rộng lớn (nhất là ở Trung Kì


bàn và Bắc Kì, hàng trăm cuộc kn
lớn nhỏ).
Kết Năm 1888, Hàm Nghi bị bắt
quả đày sang Angiêri

Đặc
Cần vương có vua
điểm
Giai đoạn 1 (1885-1888) Giai đoạn 2 (1888-1896)
(Cần vương có vua) (Cần vương không vua)
Lãnh đạo Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
và các văn thân, sĩ phu yêu nước

Lực Đông đảo nhân dân


Đông đảo nhân dân
lượng
Rộng lớn (nhất là ở Trung Kì và Thu hẹp (trọng tâm chuyển lên trung du
Địa bàn Bắc Kì, hàng trăm cuộc kn). và miền núi, 6 cuộc kn lớn).
Kết quả Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị bắt 1896 K/n Hương Khê thất bại -> phong
và đày sang Angiêri trào Cần vương chấm dứt.
Tính
chất

Nguyên
nhân tbại
Ý nghĩa
Thảo luận nhóm (2ph):
Tổ 1: Tại sao sau khi Tổ 2: Hãy kết luận tính chất
vua Hàm Nghi bị bắt của phong trào Cần vương.
phong trào Cần
vương vẫn tiếp tục
diễn ra ?

Động lực lớn nhất là tinh thần yêu nước, Phong trào yêu nước chống Pháp của
muốn đánh đuổi thực dân Pháp giành độc nhân dân theo tư tưởng phong kiến, mang
lập -> Khẩu hiệu Cần vương chỉ là cái cớ tính dân tộc sâu sắc.
để dấy lên pt chống Pháp.

Tổ 3: Tìm ra nguyên Tổ 4: Ý nghĩa lịch sử


nhân thất bại của phong của phong trào Cần
trào Cần vương? vương?

Bồi đắp truyền thống yêu nước, đấu tranh


Chưa có đường lối đúng đắn, chưa có giai cấp
chống ngoại xâm; làm chậm quá trình
tiên tiến lãnh đạo, phương pháp đấu tranh
bình định của Pháp; để lại nhiều bài học
chưa phù hợp.
kinh nghiệm; ...
Giai đoạn 1 (1885-1888) Giai đoạn 2 (1888-1896)
(Cần vương có vua) (Cần vương không vua)
Lãnh đạo Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
và các văn thân, sĩ phu yêu nước

Lực Đông đảo nhân dân


Đông đảo nhân dân
lượng
Rộng lớn (nhất là ở Trung Kì và Thu hẹp (trọng tâm chuyển lên trung du
Địa bàn Bắc Kì, hàng trăm cuộc kn). và miền núi, 6 cuộc kn lớn).
Kết quả Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị bắt 1896 K/n Hương Khê thất bại -> phong
và đày sang Angiêri trào Cần vương chấm dứt.
Tính Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân theo tư tưởng phong kiến, mang
chất tính dân tộc sâu sắc.

Nguyên Chưa có đường lối đúng đắn, chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo, phương pháp đấu
nhân tbại tranh chưa phù hợp.
Ý nghĩa Bồi đắp truyền thống yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm; làm chậm quá trình
bình định của Pháp; để lại nhiều bài học kinh nghiệm;
1 V Ă N T H Â N
2 ® µ n ½ n g
3 H Á C M Ă N G
4 M A n g C ¸
5 T « n t h Ê t t h u y Õ t
6 H A I

1. Cã 7 chữ c¸i, tªn gäi tÇng líp cã häc thøc, ®ç ®¹t d­ưíi chÕ ®é phong kiÕn,
3. B¶n hiÖp ­ưtrào
íctiªn
nµy
Gîi
2.
Số5.Lµ
4.Mét ýn¬i
¤ng
6. tõ
Phong
trong khãa:
lµ®Çu
quan
hai ®Þa nh

thư­

Cần
®iÓm
dÊu
vua
ngVương
thư­
thùc
mµ béViÖt
d©nl·nh
binh
trải
phe
Nam
Ph¸p
qua
chñ næbÞ®Çu
®¹o
®øng
mấy
chiÕn
®Æt
phong
sóng
giai
tÊn
d­ưíichñ
ph¸i
x©m
đoạn?
c«ng
sùîcb¶o
trµo
lư­
qu©n n­ héta?
CÇn
chiÕn
ưíc
Ph¸p
cña
chèng
t¹i
Ph¸p,
Vư­
kinh ¬trëng?
Ph¸p
thµnh ?thµnh
HuÕ ?
tham gia phong
nư­íc thuéc trµophong
®Þa nöa CÇn Vư­ ¬ng??
kiÕn

TỪ KHÓA

H µ M N G H I
VẬN DỤNG

Câu 1: Đánh giá những bài học kinh nghiệm của phong trào Cần vương.

Câu 2: Nếu em được quay trở lại thời điểm Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm
Nghi hạ chiếu Cần Vương thì em có tham gia phong trào Cần Vương để chống Pháp
hay không ? Tại sao?

(Làm bài tập ở nhà)

You might also like