You are on page 1of 41

VĂN MINH LƯỠNG HÀ

(MESOPOTAMIA) CỔ ĐẠI
I. Cơ sở hình thành nền văn minh
1. Điều kiện tự nhiên

• Lưỡng Hà (Mesopotamia) là tên vùng đất giữa 2 dòng


sông (Meso = giữa, potamia = sông), gồm sông Tigơrơ
(Tigris) và Ơphơrát (Euphrates).. Cả hai dòng sông này
đều bắt nguồn từ miền rừng núi Acmênia chảy qua lãnh
thổ Irắc ngày nay rồi đổ ra vịnh Ba Tư (Pécxích). Trong
phần lớn chiều dài lịch sử, vùng đất hiện là Iraq ngày
nay gần trùng với vùng Lưỡng Hà cổ xưa. Nhiều đế chế
đã thay nhau cai trị vùng Lưỡng Hà như Sumer, Akkad,
Assyria và Babylon.
• Hai con sông đã bồi đắp cho
Lưỡng Hà những vùng đất
phù sa màu mỡ, thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế,
đặc biệt là kinh tế nông
nghiệp.
• Cho nên, người Lưỡng Hà
sớm xây dựng cho mình nền
văn minh rực rỡ, và tương
đối sớm trên thế giới.
I. Cơ sở hình thành nền văn
minh
1. Điều kiện tự nhiên
• Lưỡng Hà là khu vực bỏ ngỏ
từ mọi phía, chính vì vậy là
nơi tranh chấp của nhiều bộ
tộc người.
• Tài nguyên khoáng sản:
không có nhiều đá quí và
kim loại quí như ở Ai Cập,
đổi lại, đây là vùng đất rất
giàu tài nguyên đất sét quí.
(chất liệu để viết, vật liệu
xây dựng các công trình kiến
trúc và làm đồ gốm)
2. Dân cư
2. Dân cư

-Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume, từ Trung Á di cư


tới thừ thiên niên kỷ IV TCN.

-Thiên niên kỷ III TCN, người Áccat, Amôrít một nhánh của tộc Xêmit
tràn vào lập nên quốc gia Babilon.

- Nhiều tộc người khác xâm nhập Lưỡng Hà, các tộc người đồng
hóa với nhau làm cho thành phần cư dân ở đây phức tạp.
3. Các quốc gia Lưỡng Hà cổ đại

3.1.Nhà nước của người Xume


3.2.Nhà nước của người Áccát
* Đầu thiên niên kỉ thứ III TCN, người Xu Me ở miền Nam Lưỡng Hà
* Thành bang Ác Cát do người Xê Mít thành lập ở phía bắc
1.3.Vương
đi vào thời kìtriều phânIII hoá củaxãngười
hội. TừUađó xuất hiện rất nhiều nhà nước nhỏ lấy
vùng Xu Me.
thành * thị
Saulàm
3.4.Thời khiBabilon
người
trung GuTi
tâm, BabịXác
người đánh đuổi,
ta gọi Lưỡng
là thời Hàthành
kì các lại được thống nhất dưới
bang.
3.5.Tân * kì cổ
Dưới Babilon
thờivàvua Tư gôn (2369-2314 TCN) Ác cát rất hùng
vương triều
*Babilon
Thành*III của
bang người
Uma Ua
rất mạnh đã chinh phục cácsuy
thành
yếu,bang khác,
mạnh,* chinh phụclà
Vào mộtgiữa
người thành
thế
Xume phố
kỉ VIIdoTCN,
thống người Amôrít
nhấtkhi thành
toànÁtxiri
Lưỡng bị lập.
Hà. người Canđê
thống * nhất
*Ua ban
miền
Dưới bốNam
thời mộtlập,bộ họ
LưỡngluậtHà(chỉ
gọicòn một
là vùng số
Xu điều)
Me. đây là bộlàluật cổkinh
xưađô
đã giành
* Cuối lại thếHammurabi,
độc kỉ XXIII chọn Babilon
TCN, Babilon trởlàm
bị người thành một
kinh
GuTi đô,quốc
chinh đây gia
phục hùng
một
và mạnh
thống
nhất.
nhất
mới, ở Lưỡng
để phânHà , thời
biệt với kì
cổnày đã ra người
Babilon đời một ta bộ
gọiluật có tên
là Tân là Hammurabi.
Babilon.
trị.
* Đến
* Đến thếnăm
*kỉThời
XXI
732kìTCN,
TCN
cường đithịnh
bị vào suy
Átxiri xâm
nhấtyếu vàTân
chiếm.
của bị người
babilonÊlam-mari
là dưới thờiđánh bại.của
trị vì
vua Nabusôđô nôxo, đây là thời kì ông cho xây dựng vười treo Babilon,
một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại.
* Năm 562 TCN, Nabusôđô nôxo chết, Babilon đi vào suy yếu.
* Năm 538 TCN, bị Ba Tư xâm chiếm, và Lưỡng Hà trở thành
một tỉnh của Ba Tư.
II. Thành tựu chủ yếu
1. Chữ viết

- Chữ tiết hình


được viết
trên đất sét.
CHỮ TƯỢNG HÌNH
VIẾT TRÊN ĐẤT
SÉT CỦA NGƯỜI
LƯỠNG HÀ

Chữ
hình
đinh
Chữ viết Lưỡng Hà
2. Văn học
- Nội dung thường gắn liền với tín ngưỡng và phản ánh đời sống
của người dân lao động. Các thể loại chính là văn học truyền
miệng, thơ ca, đặc biệt là anh hùng ca.
- Các tác phẩm điển hình: Khai thiên lập địa, Nạn hồng thuỷ, anh
hùng ca Gilgamesh... Trong đó, Thiên anh hùng ca Gilgamesh
được xem là tác phẩm tiêu biểu nhất của văn học Lưỡng Hà.

Ai tuyên bố ta là chúa tể
Ai sánh được chàng trên cõi đời
Tên của chàng là Gilgamesh
Hai phần linh hồn, một phần người
Vẻ đẹp chàng do nữ thần ban tặng
Hoàn hảo như ánh sáng mặt trời
3. Tôn giáo – tín ngưỡng
- Người Lưỡng Hà theo đa thần giáo. Họ thờ nhiều thần tự nhiên như:
thần Anu (thần Trời), thần Samat (thần Mặt trời), thần Enlin (thần
Đất), thần Istaro ( thần Ái tình ), thần Mẹ (Inana), thần Biển (Ea),
thần Nước (Tammuz).

- Cùng với sự xác lập quyền


lực tối cao của hoàng đế dưới thời
Hammurabi, thần Mardouk trở thành
vị thần tối cao.

Vua
Hammurabi
và thần Samat
3. Tôn giáo – tín ngưỡng

- Việc thờ người chết rất được coi trọng  người Lưỡng Hà rất
chú ý đến lễ mai táng
- Do sự phát triển của tôn giáo, tầng lớp thầy cúng hình thành và
rất được xã hội coi trọng
4. Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc

- Nổi bật nhất trong nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà là thành
cổ Babylonia, vườn treo Ba­bylonia và tháp Babylonia.
* Thành Ba­bylonia được xây bằng gạch có chu vi 16 km, cao 30 m,
dày từ 6m đến 8,5m, có 7 cửa và nhiều tháp canh.

- Giữa các lớp tường thành có những hào nước bao quanh để ngăn
ngừa những cuộc xâm nhập của kẻ thù từ bên ngoài.
Cửa chính ở phía Bắc, gọi là cửa Is­tar (Nữ thần Chiến tranh và
Thắng lợi) cao 12m, kiến trúc đẹp lộng lẫy.
Trên mặt tường trang trí bằng gạch tráng men màu ngọc lam những hình sư
tử, bò rừng và những con vật thần thoại đầu rồng, mình sư tử, chân đại
bàng. Cánh cửa toàn bằng đồng chắc chắn, sáng loáng, then cửa cũng bằng
đồng.
Phù điêu trang trí trên mặt tường thành
Vườn treo
Hoàng hậu không nguôi nỗi nhớ quê hương
Món quà của vua Nabuchodonosor (605 - 562 TCN) tặng hoàng hậu
Amytis.
- Vốn không chỉ mang nghĩa là "treo” mà
là "nhô ra ở trên,"
- Đây là một khuôn viên hình vuông, cấu
trúc kiểu dốc bậc, cao 77m và gồm có 4
tầng, nối mỗi tầng là một cầu thang to
rộng.
Mỗi tầng gồm 4 lớp:
- Phiến đá to (dài 5m, rộng
1,2m) xếp xít vào nhau.
- Hai lớp gạch nung ghép
liền với nhau bằng bột thạch
anh
- Những tấm chì để khỏi
thấm nước xuống tầng dưới.
- Lớp trên cùng được rải một
lớp đất màu mỡ để trồng cây,
kể cả những loại cây lớn.
• Trên mỗi tầng có
trồng những loại
hoa thơm, cỏ lạ,
cây cối sưu tầm từ
Ai Cập tới Ấn Độ.
• Do vườn làm theo
hướng gió nên
hương thơm lan toả
cả một vùng rộng
lớn.
CÔNG
THỨC TƯỚI
TIÊU CỦA
VƯỜN
TREO
CÂY CỔ THỤ
TRONG
VƯỜN TREO
BABYLON
• Đánh dấu một thời
vàng son của lịch sử
vùng Lưỡng Hà
• Vườn treo Babylon bị
chôn vùi dưới những
lớp đất cát dày từ 10
đến 12 m.

Movie
PHẦN NỀN MÓNG
CÒN LẠI CỦA VƯỜN
TREO

Tháp Babylon, cao 90m, nơi thờ vị thần


tối cao của cư dân Lưỡng Hà
6. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a. Toán học:

- Hệ đếm
Số 63 của Lưỡng Hà và một
số nền văn minh khác

Một số của Lưỡng Hà - 64


(kí hiệu hai dấu gạch chéo đã
dùng thay vào vị trí trống )
- Họ biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2 và căn số bậc 3,
lập bảng căn số và biết giải phương trình có 3 ẩn số.

- Họ đã tính được S, V nhiều hình, biết quan hệ giữa các


cạnh trong một tam giác vuông Họ tính đuợc số Pi = 3
• Về thiên văn học:

- Biết rõ 5 hành tinh lớn của hệ thái dương, dùng 5 hành tinh,
mặt trăng, mặt trời đặt cho 7 ngày trong tuần, hiểu rõ nhật
thực,nguyệt thực, sao chổi,sao băng và vẽ được 12 cung hoàng đạo.

- Làm lịch theo âm lịch,1 năm 12 tháng: 6 tháng đủ (30


ngày), 6 tháng thiếu (29 ngày) → 254 ngày (so với năm dương lịch
còn thiếu 11 ngày, 5 giờ 48' 46'‘) → đặt tháng nhuận.

• Về y học:
Chữa được các bệnh như tiêu hóa, hô hấp, mắt, tai, tim…và
phân biệt được hai ngành nội và ngoại khoa.
Họ đề cao Thần bảo trợ cho Y học Ninghizita với hình tượng
con rắn quấn quanh cây gậy mà ngày nay ngành y ở một số nước
vẫn lấy làm biểu tượng.
6. Luật pháp

Bộ luật Hammurabi được xây dựng dưới thời trì vì của vua
Hammurabi (thế kỉ XVI­II TCN) gồm có 282 điều khoản, được
khắc trên một tấm đá cao 2m25, rộng 2m. Đây là bộ luật cổ nhất -
hoàn chỉnh nhất thế giới mà con người ngày nay biết được.

“Vì hạnh phúc của loài người, thần Anu và thần Enlin đã ra lệnh cho trẫm phát huy
chính nghĩa ở đời, diệt trừ kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, (…) làm trẫm
giống như thần Samat, soi đến dân đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất...”

You might also like