You are on page 1of 16

11 A 2

Bài 31, 32:


TẬP TÍNH CỦA
ĐỘNG VẬT
Nhóm 2
11 A 2

III
CƠ SỞ
THẦN
KINH
11 A 2
III. CƠ SỞ THẦN
KINH
Cơ sở của CỦA
tập tính làTẬP
các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.

TÍNH
Kích thích Cơ Hệ Cơ Hà
ngoài hoặc quan thần quan nh
trong thụ Sơ đồ cơ sở thần
kinh Thực độn
kinh của tập
cảmtính hiện g
Khi số lượng xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng
lên.
Tập tính bẩm sinh:
Cở sở thần kinh là chuỗi phản xạ không điều kiện.
Do kiểu gen quy định => rất bền vững, không thay đổi.
11 A 2
III. CƠ SỞ THẦN
KINH CỦA TẬP
VD: Vịt con mới thả xuống nước đã biết bơi, nhện giăng
tơ, …
TÍNH

Tập tính học được:


Cơ sở thần kinh là chuỗi phản xạ có điều kiện.
Quá trình hình thành tập tính học được chính là quá trình hình thành
các mối quan hệ mới giữa các nơron => tập tính học được có thể thay
11 A 2
III. CƠ SỞ THẦN
KINH CỦA TẬP
VD: Khỉ được người huấn luyện để làm xiếc, vẹt nói được tiếng
người,...
TÍNH

Sự hình thành tập tính học được phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và
tuổi thọ của chúng.
Một số tập tính như sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần
kinh và hệ nội tiết.
11 A 2

IV
MộT số hình thức
học tập ở động vật
11 A 2
IV. Một số hình thức học tập
1. Quen
ở động vật
nhờn
Là hình thức động vật phớt lờ,
không trả lời những kích thích lặp
lại nhiều lần nếu những kích thích
đó không kèm theo sự nguy hiểm
nào.
IV. Một số hình thức học tập
ở động vật 1. Quen
nhờn

11 A 2 Tập tính quen nhờn ở động


11 A 2
IV. Một số hình thức học tập
ở động
2. In vếtvật
Ngay sau khi mới nở ra, chim non ( bao gồm cả gà, vịt, ngỗng,...) có “tính bám” và đi
theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên, thường là bố mẹ.
In vết có hiệu quả nhất ở giai đoạn động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai
ngày.
11 A 2
IV. Một số hình thức học tập
3. Điều kiện
ở độnghóavật
A. Điều kiện hóa đáp ứng ( điều kiện hóa kiểu
Paplôp)

Điều kiện hóa đáp ứng là hình


thành mối liên kết mới trong
thần kinh trung ương dưới tác
động của các kích thích kết hợp
đồng thời.
11 A 2
IV. Một số hình thức học tập
3. Điều kiện
ở độnghóavật

Là kiểu liên kết một hành vi


của động vật với một phần
thưởng
(hoặc phạt), sau đó động vật
chủ động lặp lại các hành vi
đó.
B. Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu
Skinnơ)
11 A 2
IV. Một số hình thức học tập 3. Điều kiện
ở động vật hóa
B. Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu
Skinnơ)
11 A 2
IV. Một số hình thức học tập
ở 4.động vật
Học ngầm

Đối với động vật


Là kiểu học không
hoang dã, những
có ý thức, không
nhận thức về môi
biết rõ là mình đã
trường xung quanh
học được, khi có nhu
giúp chúng nhanh
cầu sẽ được tái hiện
chóng tìm được thức
giúp động vật giải
ăn và tránh thú săn
quyết tình huống.
mồi
11 A 2
IV. Một số hình thức học tập
ở động vật 5. Học khôn

Là kiểu học phối hợp


các kinh nghiệm cũ
để tìm cách giải
quyết những tình
huống mới. Học
khôn chỉ có ở động
vật có hệ thần kinh
rất phát triển.
VI.Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào
đời
Consống
người cóvà sản
những xuất
tập tính bẩm sinh và tập tính học được giống như động vật. Nhưng
do có hệ thần kinh phát triển, thời gian sống dài, thuận lợi cho việc học tập, đã hình
thành rất nhiều tập tính mới phù hợp với xã hội loài người. Rất nhiều tập tính mới phù
hợp với xã hội loài người mà không có ở động vật

1
1
A
2
THE END

You might also like