You are on page 1of 57

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

NỘI DUNG CHÍNH

1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC

2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH

3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA


VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng, lý luận
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường
chính trị
- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học
2
CNXHKH LÀ GÌ ?

Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp


CNXHKH là một trong ba bộ phậ
CNXHKH là chủ nghĩa
hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin
Mác-Lênin.
CN Mác-Lênin & ba bộ phận cấu thành
Chủ nghĩa Mác-Lênin là:
a)hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do
C.Mác, Ph.Ăngghen xây dựng, V.I.Lênin bảo vệ và
phát triển;
b)được hình thành và phát triển trên cơ sở tổng kết
thực tiễn và kế thừa những giá trị tư tưởng của
nhân loại;
c)thế giới quan, phương pháp luận chung nhất của
nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;
d)khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,
giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức,
bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
Chñ nghÜa M¸c –lªnin

TriÕt häc KTCT häc CNXH


M¸c - Lªnin M¸c - Lªnin khoa häc

N/c những N/c quy luật N/c những


quy luật kinh tế trong quy luật CT
chung nhất quá trình – XH của
của TN, XH, SXVC của HT KT-XH
TD của 5 HT KT-XH CSCN
HTKT-XH TBCN và quá
độ lên CNXH
5
1.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng - lý luận

6
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Cuộc CM công nghiệp (thế kỷ 18) làm cho
PTSX TBCN cùng GCVS ra đời & phát triển
mạnh mẽ;
Mâu thuẫn giữa GCVS và GCTS kéo theo
các cuộc khủng hoảng và sự nổi dậy đấu
tranh của GCVS;
Thực tiễn đấu tranh CM của GCVS đòi hỏi
phải có lý luận khoa học hướng dẫn.
CN Mác ra đời ở Phương Tây vào
những năm 40 tk.19.
1.1.2.Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng
- lý luận
3 thành tựu của KHTN ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển của CN Mác là:
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng;
 Thuyết tiến hóa Đácuyn;
 Thuyết tế bào;
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Mikhail Vasilyevich
Lomonosov Julius
(1711 – 1765) Robert
Mayer
(1814-
1878)

Thuyết tiến hóa

Charles Robert Darwin 1809-1882)

Thuyết tế bào

Matthias Jakob Schleiden Theodor Schwann


(1804 - 1881) (1810-1882)
Tư tưởng xã hội chủ Là những trào lưu tư tưởng, lý luận, học
nghĩa thuyết phản ánh:
Những nhu cầu, nguyện vọng của các giai
cấp, tầng lớp lao động bị áp bức.
Con đường, cách thức và phương pháp đấu
tranh nhằm giải phóng con người, giải phóng
xã hội khỏi tư hữu, áp bức, bóc lột, xây dựng
một xã hội mới tiến bộ, công bằng, bình đẳng.

CNXH
KHOA
HỌC
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa

CNXH CNXH không tưởng trước Mác là


Những hạn chế của chủ nghĩa xã
KHOA một trong những tiền đề lý luận của
Thế
hội không tưởng: kỷ XIX:
HỌC CNXH khoa Cơlôđơ học Hăngri
sau này,Đơ bởi nó Xanh có
ChưaThế Thế
phát kỷ
kỷhiện XVIII:
XIX: ra được quy luật vận
Ximông (1769-1825)

Thế tưởng
trịkỷPhuriê
XIX:yếu: XHCN thể hiện
1848 những Sáclơ
động của 
giáPhê
xãkỷhội
thành
Rôbớt
ThếPhê
(nửa
chủ
phán
các
Ôoen
XVI
phán
vời,
loài
bài

(1772-1837)
CMTS
người,
viết
(1771-1858)
chưaThế
văn kỷ
Pháp 1789
mang
minh

nhất
XVII:
lợi tư là
tính
ích
lýcủa
bản
của
Giá trị(chưa

Thểphê
luận,
đaXây hiện
số…) phán
với
đem các
dựng
qua lạitác mô
các
sự giả:
câu G.chuyện
hình
giàu Mêliê
có thực
cho
CNTB; F. nghiệmMôrenly CSCN G. Mabơly
trên G.
kể,
toàn các
XH), áng văn văn minhchương tưthựcbảnviễn tế
sẽ
CNXH Giá trị
Tư tưởng XHCN Cận đại Chưađược
phác
Phê
Babeuf…
theo
phát
tưởng.
hội lộn
phán
tinh thảo
hiện
thay thần:
ngược”:
XH
mô “làm
ra được
thế
Pháp
hình
bằngtheo


lựcnăng
XH
“Xã
hội
lượng
mới:
KHÔNG (Đầu thế kỷ XVI – đầu XIX) mới có“XH
và biệnThể
Nội
-
lực,
tính
Tác

-Kẻđảm
pháp
dung:
Thuyết
hưởng
chất
phẩm
hiện xóa
“bình
bằng
theo
XHCN
tiêu
bảo”,
không biểu
“XH

bỏđẳng
các
nhu hàicầu”.
năng
xã câu hội
hòa”.
lực có
cũ,
chuyện xây
- Xây
Nghèo
quyền dựng
“Utopi”đói đi Luật
(T.Morơ lao
điều ra–khiển
sinh động
Anh) những
chính nhân
từ sự
TƯỞNG Giá trị
kể,
tự
thừa thức
đạo nhiên”
truyền
“Thành
người trong
thãi tỉnh
có công
phố quần
thuyết
năng mặt xưởng
lực chúng
trời”tôn giáo nhân
Tư tưởng XHCN dựng xã Thể
-
khônghội
Xây mới;
hiện
dựng
thành bằngxã
văn các
hội:
phản phong
ánh tràotư
ước
TRƯỚC thời kỳ Trung đại dân đấu-
mơđấu
+
-
hữu
Chủ
(T.Campanenla
VănKẻ tranh
Dựa
về
trương
minh
không
tranh
quá
sinh
chống
trên

của
khứ,
xóa

sở
Ý)
ra
đứcbỏ
áp
quần
về
chính
hữu
chế
hạnh
bức
“thời
độ
từ
chúng
“cộng
sự

bất
đại
Nó khó dãtrách hoặc
man nhiệmkhông đi dạyáp dụngđức hạnh được
MÁC nhân
công, xâyđồng
hoàng
cho dựng
Trình
dân
về
kim”
nhânđộ XH
lao đất
ruộng
của
dânmới
giải
động
XH
phóng và
cộng
tốt phụ
đòi
các
đẹpnữ là
lại
tài
sản
vào thực quyền tiễn, dândo chủ,
vậy chống
nó áp bức,
được gọi
Tư tưởng XHCN sản
nguyên
thước
-Ngườikhác”,
thủy
đo trước
trình
nghèo độ
phảiđó.
giảirộng
phóng lượng xã là
thời kỳ Cổ đại bất công,theo
+ Làm chống giainăng,
khả cấp thống
phân
hội.
với
CNXH không kẻ giàu
tưởng.
trị (Spartacus…)
phối theo nhu cầu;
(Nhà nước phân phối sao cho
• Thế kỷ XVI: Tômat Morơ (1478 – 1535)

- Ngày làm việc 6h


- Không ai sống ở nông thôn
- Trẻ em đi học miễn phí
- Không có chiến tranh
- Hôn nhân một vợ, một chồng
- Xóa bỏ tư hữu, thiết lập sở hữu chung
- Luận điểm:“Cừu ăn thịt người”
12
So sánh
Trước Mác Mác

Chưa phát hiện Lực lượng Lực lượng xóa bỏ XH cũ


xóa bỏ XH cũ là……..

Chưa phát hiện ra Biện Biện pháp (Con đường)


pháp (Con đường) xóa bỏ xóa bỏ XH cũ là………………
XH cũ
So sánh quan điểm trước Mác và quan điểm Mác
TRƯỚC MÁC MÁC

Tư tưởng về bình đẳng Tư tưởng về….

Tư tưởng về sở hữu công cộng Tư tưởng về sở hữu công cộng


về ruộng đất và các tài sản khác về…………………..

Nguyên tắc phân phối trong xã Nguyên tắc phân phối trong xã
hội mới: hội mới (CNXH): “Làm theo
“Làm theo năng lực, hưởng ……….., hưởng theo …………….”
theo nhu cầu”
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Thời kỳ hiện nay


CNXH
KHOA
1917 – Cách mạng tháng Mười Nga – Lênin
HỌC
1848: Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
C.Mác-Ăngghen

CNXH
KHÔNG Tư tưởng XHCN Cận đại (Đầu thế kỷ XVI – đầu XIX)
TƯỞNG
Tư tưởng XHCN thời kỳ Trung đại
TRƯỚC
MÁC
Tư tưởng XHCN thời kỳ Cổ đại
Triết học cổ điển Đức

Georg Wilhelm Ludwig Andreas


Friedrich Hegel Feuerbach
(1770-1831) (1804-1872)

Tiền đề
Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Lý luận
David
Adam Smith Ricacrdo
(1723-1790) (1770-1823)

Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

Henri De Charles Robert


Saint Simon Fourier Owen
(1760-1825) (1772-1837) (1771-1858)
1.2. ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN ĐỂ CNXHKH RA ĐỜI
(VAI TRÒ CỦA MÁC VÀ ĂNGGHEN)

17
a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường
chính trị của hai ông
Từ năm 1843 – 1844 hai ông hoạt động chung
 Từ lập trường triết học duy tâm chuyển sang duy vật

 Từ lập trường cách mạng dân chủ chuyển sang lập


trường CSCN

18
b) Ba phát hiện vĩ đại
 Sự uyên bác về trí tuệ
 Sự gắn bó chặt chẽ với phong trào công nhân
 Sự gắn kết lý luận với thực tiễn
Ba phát hiện vĩ đại:
(1)Học thuyết duy vật lịch sử
(2)Học thuyết giá trị thặng dư
(3)Học thuyết sứ mệnh lịch sử của GCCN

19
Ba phát hiện vĩ đại…

1.Học thuyết duy vật lịch sử: cốt lõi nhất là học thuyết
hình thái KT – XH (vì sao các hình thái KT-XH lại thay
thế nhau?)
2. Học thuyết giá trị thặng dư (Bí quyết của phương thức
sản xuất TBCN là gì?) (i)
3.Học thuyết sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN (họ là
ai và họ làm gì về mặt lịch sử?)

20
 Tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng
2/1848) là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào
công nhân và của các đảng Cộng sản, trong đó những
nguyên lý của CNXHKH đã được trình bày:
 Sự ra đời tất yếu của CNXH và sự tất yếu bị phủ định của
CNTB
 Sứ mệnh lịch sử của GCCN và vai trò của ĐCS trong cách
mạng XHCN
 V/đề chuyên chính vô sản, dân chủ vô sản trong CM
XHCN
 V/đề liên minh giai cấp (C - N) trong cách mạng XHCN
 V/đ dân tộc, con người… trong cách mạng XHCN
22
23
- Theo Mác – Ăngghen: Thời kỳ quá độ
Hình thái KT-XH Hình thái KT-XH CSCN
TBCN
Giai đoạn thấp Giai đoạn cao
(CNCS)
t
Giai đoạn thấp = Thời kỳ quá độ lên
CNCS
2.2. V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo CNXHKH
• Công lao lớn nhất của Lênin:
Làm cho lý luận CNXHKH trở
thành hiện thực (i)
• 2.2.1. Thời kỳ trưước CM tháng
Mười Nga:
• Đấu tranh chống lại các trào lưu
phi mác – xít(i)
• Lý luận về CM dân chủ tư sản
kiểu mới (i)
• Về Đảng kiểu mới của GCCN (i)
• Diễn biến của CMXHCN (i) 25
2.2. V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo CNXHKH

• 2.2.2. Thời kỳ sau CM


tháng Mười Nga: (i)
- Về chính trị: vấn đề dân chủ
và chuyên chính vô sản
- Về kinh tế: Thành phần KT…
- Về văn hóa, giáo dục…
- Biện pháp xây dựng CNXH

26
2. 3.CNXH SAU KHI LÊNIN MẤT VÀ NGÀY NAY

• Liên xô: CN Mác – Lênin, tư tưởng Stalin


• Trung Quốc: CN Mác - Lênin , TT Mao Trạch Đông, LL
Đặng Tiểu Bình; Thuyết 3 đại diện của Giang Trạch Dân,
CNXH hài hòa của Hồ Cẩm Đào, 4 toàn diện (CNXH đặc
sắc TQ thời đại mới) của Tập Cận Bình…
• Việt Nam: CN Mác - Lênin, TT Hồ Chí Minh
• CHDCND Lào: CN Mác - Lênin, TT Cayxon Phômvihan
• Cu Ba: CN Mác - Lênin, TT Hoxemacti được kết tinh
trong tư tưởng và hành động của Phiđen
• CHDCND Triều Tiên: Chủ thuyết Kim Nhật Thành
• CNXH thế kỷ XXI: CN Mác – Lênin, TT Bôlivia và Kinh
thánh…
27
3. Đối tượng, phương pháp và ý
nghĩa việc nghiên cứu CNXHKH
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng của CNXHKH là những quy luật, tính quy
luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH; những nguyên
tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và
hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của
GCCN và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa
sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS.
Phương pháp của chủ nghĩa xã hội khoa học:

Phương pháp luận chung của chủ nghĩa xã hội


khoa học
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
CNXH Các phương pháp đặc trưng của chủ nghĩa xã
hội khoa học
KHOA Phương pháp kết hợp lịch sử-lôgíc
HỌC Phương pháp khảo sát và phân tích về
mặt chính trị-xã hội dựa trên các điều kiện kinh
tế-xã hội cụ thể
Các phương pháp có tính liên ngành
Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn
Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập Chủ
nghĩa xã hội khoa học

Về mặt lý luận:
-Trang bị nhận thức, lý tưởng đúng đắn, khoa
CNXH học
- Bản lĩnh chính trị vững vàng.
KHOA
HỌC Về mặt thực tiễn:
- Sẵn sàng đối diện với những thử thách, khó
khăn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Chủ động tham gia vào công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội
KÕt luËn
+ CNXH muèn trë thµnh khoa häc ph¶i ®Æt trªn
m¶nh ®Êt hiÖn thùc (®iÒu kiÖn thùc tÕ).

+ CNXH tõ khi lµ mét khoa häc cÇn ph¶i ®­ưîc ®èi


xö như­mét khoa häc

+ CNXHKH kh«ng ph¶i lµ do ®Çu ãc nµo nÆn ra,


®em chôp lªn bÊt kú XH nµo, mà lµ mét phong trµo
hiÖn thùc cña ®«ng ®¶o QCNDLĐ nh»m XD mét XH
c«ng b»ng, b×nh ®¼ng vÒ KT, CT, XH... trªn thùc tÕ.

31
GIÁO TRÌNH MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Không chuyên)

Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Hà Nội, 2019
32
NỘI DUNG

1. Quan điểm cơ bản của CN.Mác - Lênin về


GCCN và SMLS thế giới của GCCN
2. GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN
hiện nay
3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam

33
1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CN.MÁC-LÊNIN
VỀ GCCN VÀ SMLS THẾ GIỚI CỦA GCCN
1.1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
a) Khái niệm GCCN

34
35
Trên phương diện kinh tế - xã hội, GCCN
là giai cấp có 2 đặc trưng cơ bản sau đây:

Về phương thức  Về địa vị của


LĐ của GCCN: GCCN trong hệ
GCCN là những thống QHSX TBCN:
người LĐ trực tiếp GCCN phải bán sức
hay gián tiếp vận LĐ cho các nhà TB
hành các công cụ SX và bị các nhà TB bóc
có tính chất CN ngày lột về GTTD vì GCCN
càng hiện đại và có không có TLSX
trình độ XH hóa cao
Trên phương diện chính trị - xã hội,

Sự thống trị của Sự phát triển


GCTS là điều kiện của GCTS
ban đầu cho sự quyết định sự
phát triển của phát triển của
GCCN. GCVS.
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện
đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực
lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội; Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công
nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu
sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản
bóc lột giá trị thặng dư; Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp
công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản
xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của
toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của
GCCN…
b) Đặc điểm của GCCN:
- Là sản phẩm của nền đại công nghiệp,
- Lao động bằng phương thức công nghiệp mang
tính chất xã hội hóa cao,
- Chủ thể của quá trình SX vật chất hiện đại,
- Tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác
và tâm lý lao động công nghiệp,
- Có tinh thần cách mạng triệt để

39
1.2. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
SMLS TOÀN THẾ GIỚI CỦA GCCN

1.2.1. Nội dung SMLS

Thông qua đội tiền phong là ĐCS, GCCN tổ chức lãnh


đạo nhân dân đấu tranh giải phóng mình và giải
phóng toàn XH khỏi mọi áp bức, bất công, xoá bỏ các
chế độ áp bức, bóc lột, bất công, xóa bỏ CNTB để xây
dựng CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
ND kinh tế: GCCN là LLSX cơ bản sản xuất
ra của cải cho xã hội XHCN

Nội dung ND chính trị: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS,


cụ thể của GCCN tiến hành ĐT giành CQ, xây dựng
SMLS nhà nước mới của nhân dân
GCCN

ND văn hóa–xã hội: Dưới sự lãnh đạo của


ĐCS, GCCN x/dựng nền VH, con người
mới với tư tưởng, đạo đức XHCN...
a) SMLS của GCCN xuất phát từ những tiền đề
KT - XH của sản xuất mang tính xã hội hóa

b) Thực hiện SMLS là sự nghiệp của bản thân


1.2.2. GCCN cùng đông đảo NDLĐ do ĐCS lãnh đạo và
Đặc mang lại lợi ích cho đa số
điểm
SMLS c) SMLS của GCCN không phải là thay thế chế độ
của SH tư nhân này bằng một chế độ SH tư nhân khác
GCCN mà là xóa bỏ triệt để chế độ ̣ tư hữu TBCN về
TLSX chủ yếu

d) Giành quyền lực thống trị là tiền đề cải tạo XH


cũ, xây dựng XH mới nhằm giải phóng con người
1.3. Những điều kiện khách quan,
chủ quan quy định để GCCN thực hiện SMLS

Điều kiện khách quan Điều kiện chủ quan

Địa Địa vị Sự phát Đảng Có sự liên


vị chính trị triển của cộng minh giai
GCCN về sản là cấp với
kinh - xã hội số lượng nhân GC nông
tế của và chất tố dân và các
của GCCN lượng quan tầng lớp
GCC trọng lao động
N nhất khác
Điều kiện khách quan

Địa vị kinh tế của GCCN Địa vị chính trị - xã hội của


GCCN

GCCN có những
GCCN là con đẻ, là
phẩm chất của 1 giai
sản phẩm của nền
cấp tiên tiến, cách
đại công nghiệp, là
mạng: tính tổ chức
chủ thể của quá
và kỷ luật, tự giác và
trình SX VC.
đoàn kết.

45
 Đảng Cộng sản - nhân tố chủ quan quan trọng
nhất để GCCN hoàn thành SMLS

 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN


• ĐCS là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ
nghĩa Mác - Lênin
• GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng
• Đảng chỉ gồm những người ưu tú, giác ngộ lý luận, kiên
quyết cách mạng nhất.
• Đảng cao hơn giai cấp ở trình độ giác ngộ lí tưởng, trí tuệ,
phẩm chất và sự hi sinh cho giai cấp => lãnh đạo giai cấp.
 Vai trò của Đảng Cộng sản

 Lãnh tụ chính trị: Làm cho GCCN trở thành tự giác - hiểu rõ
và biết thực hiện SMLS;
 Tham mưu giai cấp:
• Vạch cương lĩnh, đường lối... đấu tranh chính trị
• Giác ngộ giai cấp tạo sự thống nhất về tư tưởng
• Tổ chức để tạo nên sức mạnh thống nhất, liên kết hành
động... cho cả giai cấp
 Tiền phong đấu tranh:
• Đi đầu trong đấu tranh, tiên phong về trí tuệ, gương
mẫu trong cuộc sống.
2. GCCN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SMLS
CỦA GCCN HIỆN NAY
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay

48
Sự phát triển của GCCN

Xu hướng trí tuệ hóa,


tăng về số lượng, biến
đổi về cơ cấu, tham
gia vào sở hữu
Vẫn là LLSX hàng đầu của xã hội,
vẫn bị GCTC bóc lột GTTD, Xung đột
lợi ích cơ bản giữa GCTS & GCCN
(giữa tư bản và lao động) vẫn tồn tại,
Đi đầu đấu tranh chống CNTB….
2.2. Thực hiện SMLS của GCCN
trên thế giới hiện nay

50
3. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VIỆT
NAM

51
3.1. Đặc điểm của GCCN Việt Nam hiện nay
- Ra đời trước GCTS vào đầu thế kỷ XX
- Là lực lượng CT tiên phong lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc
- Sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng
- Gắn bó mật thiết với các tầng lớp ND trong XH
- Đại bộ phận xuất thân từ nông dân & các tầng
lớp lao động
3.2. Nội dung SMLS của GCCN
Việt Nam hiện nay

Trong thời kỳ đổi mới, GCCN nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn:


-Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng
cộng sản VN
-Là giai cấp đại diện cho PTSX tiên tiến
-Giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH
-Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân giàu, dân chủ, văn minh
-Lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với GC
nông dân và đội ngũ trí thức.

56
3.2. Nội dung SMLS của GCCN
Việt Nam hiện nay

57
3.2. Phương hướng & giải pháp xây dựng
GCCN Việt Nam hiện nay
59

You might also like