You are on page 1of 20

NHÓM 4

01 02 03
Nguyễn Thị Tú Trịnh Đình Thuận Trần Minh Chiến

04 05
Lê Tuấn Dũng Nguyễn Thành Sơn
PHÂN TÍCH SỰ LÃNH ĐẠO VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG CHỐNG LẠI
“CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MỸ. THẤT BẠI CỦA MỸ TRONG
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ
NÀO ĐẾN CỤC DIỆN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM
Phân tích sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng chống lại “Chiến
tranh cục bộ” của Mỹ.
Bối cảnh:

Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn


của chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt”, để cứu vãn cơ đồ chủ nghĩa
thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ
của chính quyền và quân đội Sài
Gòn, chính quyền của Tổng thống
Mỹ Giôn xơn quyết định tiến hành
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở
miền Nam.
Khái niệm
“Chiến tranh cục bộ” là một hình thức
chiến tranh trong chiến lược toàn cầu
“Phản ứng linh hoạt” của đế quốc Mỹ.
Đó là cuộc chiến tranh có quy mô lớn
nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh
thế giới lần thứ hai với sự tham gia của
quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu.
Biểu hiện:
Đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ
vào trực tiếp tham chiến, đóng vai trò chủ yếu trên chiến trường
miền Nam; quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và
thực hiện bình định. Đồng thời, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đánh phá miền
Bắc Việt Nam nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi
viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
Những nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bao gồm:

01 02 03
Quyết tâm chiến lược Mục tiêu chiến lược Phương châm chiến
lược

04 05 06
Về mối quan hệ và
Tư tưởng chỉ đạo đối Tư tưởng chỉ đạo đối
nhiệm vụ cách mạng của
với miền Nam với miền Bắc
hai miền
1. Quyết tâm chiến lược: Đảng quyết định phát động
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc,
coi chống Mỹ, cứu nước

2. Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống
nào

3. Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào


sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
4. Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và
phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục
tiến công

5. Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển


hướng xây dựng kinh tế, vừa xây dựng kinh tế và quốc
phòng. Đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại
địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh
cục bộ ra cả nước.

6. Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai


miền: miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu
phương lớn. Tăng cường lực lượng ở miền Bắc nhằm
đảm bảo chi viện cho miền Nam
Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)

Ở miền Bắc:

Kịp thời chuyển hướng xây dựng Ra sức chi viện cho miền Nam với
01 kinh tế cho phù hợp với tình hình 03 mức cao nhất để đánh bại địch ở
chiến trường chính miền Nam
có chiến tranh phá hoại

Tăng cường lực lượng quốc phòng Phải kịp thời chuyển hướng tư
02 cho kịp với sự phát triển tình hình
cả nước có chiến tranh
04 tưởng và tổ chức cho phù hợp với
tình hình mới.
 Qua đó phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong
việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng
cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho
sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
 Kết quả: ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không
điều kiện đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân.
Ở miền Nam:

- Theo đường lối kháng chiến của Đảng và được hậu phương miền
Bắc ra sức chi viện, quân dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu chống
lại cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ và tay sai.

- Đến cuối năm 1967, cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ đã được đẩy
đến đỉnh cao, đế quốc Mỹ vẫn không thực hiện được các mục tiêu
chính trị và quân sự đã đề ra

- Ngày 28-1-1967, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa III) đã quyết định mở mặt trận ngoại giao
- Ngày 1-1968 Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp
hành Trung ương Sơn (khóa III) thông qua
nghị quyết chuyển cuộc chiến tranh cách
mạng miền Nam sang thời kỳ mới

- Đêm 30 rạng ngày 31-1-1968, đúng vào dịp


giao thừa Tết Mậu Thân, thừa lúc địch sơ hở
và hoàn toàn bất ngờ, cuộc tổng tiến công và
nổi dậy đợt một đã được phát động trên toàn
miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà
Mau
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ phá sản. Mỹ buộc phải
chấp nhận đàm phán với Việt Nam từ ngày 13-5-1968 tại Pari.

- Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động quân sự năm 1968, chúng
ta đã phạm sai lầm chủ quan trong việc đánh giá tình hình, đề ra yêu cầu
chưa sát với thực tế

- “Tết Mậu Thân thắng rất lớn, mà nhất là đánh bại được ý chí xâm lược của
Mỹ, tạo nên bước ngoặt quyết định của chiến tranh. Nhưng sau đó ta chuyển
chậm, chủ trương tiếp tục các đợt tiến công vào đô thị khi không còn điều
kiện là sai lầm về chỉ đạo chiến lược, để địch gây cho ta nhiều khó khăn, tổn
thất”.
THẤT BẠI CỦA MỸ TRONG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH CỤC BỘ” ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO
ĐẾN CỤC DIỆN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM?
Ở miền Nam, cuộc “Chiến tranh cục
bộ” mà Mỹ tiến hành là cuộc chiến
tranh có quy mô lớn nhất, mạnh nhất,
kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ
hai với sự tham gia của quân đội Mỹ
và nhiều nước chư hầu

=> Nó đã làm đảo lộn chiến lược chiến


tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ - một
siêu cường quân sự, kinh tế, làm lung
lay tận gốc ý chí xâm lược của chúng.
- Sau cuộc thắng lợi của Việt Nam kèm
theo sự thất bại của đế quốc Mỹ cũng đã
có những tác động trực tiếp đến đời sống
chính trị - tinh thần nước Mỹ

- Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phán với


Việt Nam từ ngày 13-5-1968 tại Pari
- Đến tháng 1-1969, đế quốc Mỹ phải chấp nhận
cuộc đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa tại Paris, có sự tham gia của đoàn đại
biểu Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam.

- Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa


miền Nam Việt Nam được thành lập ngày 6-6-1969
và cử đoàn đại biểu tham gia đàm phán ở Paris.
- Cuộc đàm phán bắt đầu từ ngày 15/03/1968 tại
Trung tâm Hội nghị quốc tế ở đường Kléber, Paris

- Mở ra cục diện “vừa đánh vừa đàm”

- Mục đích là cô lập địch, vạch trần âm mưu và


cho thấy tính chất phi nghĩa của chiến tranh do Mỹ
mang lại
- Đảng ta đã đề ra quyết tâm và chủ trương
chiến lược hai bước, thể hiện trong Thư chúc mừng
năm mới (1-1-1969) của Hồ Chí Minh

- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về Việt Nam


cũng đã được kí kết

=> Thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”
đã làm xoay chuyển thế trận

You might also like