You are on page 1of 12

+ Tư tưởng "Đất Nước là của nhân dân" cũng thể hiện trong kì quan nổi tiếng, tạo tên

tuổi của đất nước:


“Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành
thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang,
Bà Đen, Bà Điểm”
“Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành
thắng cảnh
-“ con cóc, con gà “ => là những con vật nuôi nhỏ bé, bình dị nhưng lại góp phần làm nên đất nước, kì quan thế giới..

-Tuy chỉ là nhứng thứ nhỏ bé những đều đã và đang làm đẹp cho đất nước, đều “góp” vào mỗi địa danh, thắng cảnh những
vẻ đẹp, giá trị văn hóa sâu sắc, trọn vẹn theo thời gian.

-Hình ảnh thơ của Nguyễn Khoa Điềm gợi ra trước mắt ta một đất nước diễm lệ, đẹp đẽ với những danh lam thám cảnh.
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang,
Bà Đen, Bà Điểm”
 Những địa danh Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm là tên của những người
dân nào đó, những người không phải anh hùng hữu danh.

Sông Ông Đốc


Cồn Ông Trang
Bà Điểm
Núi Bà Đen
Vừa chỉ những người mà bây giờ người ta không thật biết rõ, vừa có ý nói rằng, có biết
bao con người âm thầm cống hiến hết mình cho quê hương ngày một tươi đẹp.

Tác giả đề cao những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định vai trò của mỗi cá
nhân đối với lịch sử dân tộc.
- Từ đó, tác giả đi đến một kết luận mang tính khái quát:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…
‘’Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông
cha’’

Những câu thơ có sự hòa


phảng phất "một dáng
quyện giữa chất trữ tình
hình, một ao ước, một
đằm thắm, thiết tha và
lối sống ông cha".
‘’ruộng, đồng, gò Hình ảnh núi sông,
chất chính luận trí tuệ sắc
sảo => mang lại cái nhìn
bãi => hình ảnh rừng biển, những tên
mới mẻ, độc đáo về
bản, tên làng cũng
biểu tượng cho những không gian địa lý
chính là điệu hồn, là
của Đất Nước, đồng thời
phong cách, là ước
chiều rộng địa lý mơ, hoài bão của cha
đánh thức tình yêu quê
hương Tổ quốc, lòng biết
đất nước. ông qua mấy nghìn
ơn với những thế hệ đi
năm dựng nước và giữ
trước đã xây dựng núi
nước.
sông, bờ cõi.
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đau ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta...”


-Thán từ ‘ôi’ + sô từ ‘ bốn nghìn năm” và dấu… => diễn tả sự tha thiết, bồi hồi xúc động của NKĐ khi nghĩ về
chiều dài lịch sử dân tộc.

-điệp từ “ ta ” tạo nên nhạc tính cho câu thơ diễn tả cảm xúc nồng nàn, say đắm từ hào “ núi song ta” có được sự
hung vĩ là nhờ “ những cuộc đời”.

=> Như vậy, NKĐ đã cảm nhận đất nước trên 3 bình diện lớn : chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lý, chiều sâu
văn hóa để khẳng định công lao, vai trò vĩ đại của nhân dân.

You might also like