You are on page 1of 11

ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY + GỢI Ý

• Trang PP (khoảng 20 slide) đẹp : 1,0 đ


• Nội dung đủ, không sai, hiểu nội dung : 1,0 đ
• Nói tốt: 1,0 đ
• Trả lời câu hỏi tốt: 1,0 đ.
• SV tự xếp loại thành viên chuẩn bị bài 4 mức độ: A, B, C, D
(chênh 0.5 đ)

- MỖI SV TRÌNH BÀY 01 NỘI DUNG KHOẢNG 05 PHÚT.


- SINH VIÊN KHÔNG TRÌNH BÀY – 0 Đ
- SINH VIÊN TRÌNH BÀY THIẾU NộI DUNG : 50 % ĐiỂM
Chủ đề 1: Lịch sử ra đời và phát triển của triết học Mác

1. Điều kiện kinh tế - xã hội


2. Tiền đề lý luận, tiền đề khoa học tự nhiên.
3. C. Mác
 Tiểu sử C. Mác
 Những cống hiến cơ bản của C. Mác
4. Ph. Ăngghen
 Tiểu sử Ph. Ăngghen
 Những cống hiến cơ bản của Ph. Ăngghen
5. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
 Tiểu sử V.I.Lênin
 Những cống hiến cơ bản của V.I.Lênin
CHỦ ĐỀ 2. Ý thức
1. Nguồn gốc của Ý thức. / Ví dụ/
2. Bản chất của Ý thức. / Ví dụ/
3. Kết cấu của Ý thức. / Ví dụ/
4. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. Ý nghĩa. / Ví dụ/
5. Vai trò tác động của ý thức đối với vật chất . Ý nghĩa. / Ví dụ/
CHỦ ĐỀ 3.
CẶP PHẠM TRÙ Caùi rieâng, caùi chung vaø caùi
ñôn nhaát.
CẶP PHẠM TRÙ Nội dung và hình thức.

1. CẶP PHẠM TRÙ Caùi rieâng, caùi chung vaø caùi ñôn nhaát
a. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất / ví dụ. Mối quan hệ
biện chứng giữa chúng/giải thích.
b. Ý nghĩa phương pháp luận/ ví dụ đối với hoạt động Đoàn, Hội SV.
2. CẶP PHẠM TRÙ Nội dung và hình thức
c. Khái niệm Nội dung và hình thức/ví dụ
d. Mối quan hệ biện chứng giữa chúng/giải thích/ví dụ
e. Ý nghĩa phương pháp luận/ ví dụ tìm giải pháp học tốt 1 học phần cụ
thể.
CHỦ ĐỀ 4.
CẶP PHẠM TRÙ Nguyên nhân và kết quả.
CẶP PHẠM TRÙ tất nhiên và ngẫu nhiên.
I. CẶP PHẠM TRÙ Nguyên nhân và kết quả
1. Khái niệm Nguyên nhân và kết quả/ Ví dụ/. So sánh Nguyên nhân với nguyên cớ
và điều kiên/ Ví dụ/. Tính chất của mối liên hệ nhân quả. / Ví dụ
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả/ ví dụ
3. Ý nghĩa phương pháp luận/ ví dụ đối với việc học tập môn triết học.
II. CẶP PHẠM TRÙ tất nhiên và ngẫu nhiên
2. Khái niệm Tất nhiên và ngẫu nhiên. /Ví dụ/. Tất nhiên và ngẫu nhiên có mang tính
quy luật không ? Mối quan hệ biện chứng giữa Tất nhiên và ngẫu nhiên. Ví dụ.
3. Ý nghĩa phương pháp luận/ ví dụ đối với việc học ngoại ngữ hiện nay /chọn 1
ngoại ngữ cụ thể/.
CHỦ ĐỀ 5. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

1. Khái niệm chất và lượng / Ví dụ


2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

• Sự thống nhất giữa chất và lượng. Khái niệm Độ/ Ví dụ/


• Sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất: khái niệm Điểm nút/ Ví dụ/; khái
niệm Bước nhảy./ Ví dụ
• Khi chất thay đổi dẫn đến lương thay đổi theo / Ví dụ/. Các hình thức của bước nhảy. /
Ví dụ/. Cho 5 câu ca dao tục ngữ thể hiện nội dung quy luật.
3. Ý nghĩa phương pháp luận. Ví dụ trong học tập;
CHỦ ĐỀ 6. Lý luận nhận thức
I. Thực tiễn và vai trò của Thực tiễn đối với nhận thức
1. Thực tiễn, nhận thức và các hình thức của Thực tiễn /ví dụ
2. Vai trò của Thực tiễn đối với nhận thức /ví dụ/
II. các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
1. Nhận thức cảm tính và Nhận thức lý tính /ví dụ/
2. Quan hệ giữa Nhận thức cảm tính và Nhận thức lý tính. /ví dụ/
3. chân lý /ví dụ/ + Ý nghĩa phương pháp luận /ví dụ trong nghiên cứu
khoa học của sinh viên.
CHỦ ĐỀ 7. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng

1. Khái niệm + kết cấu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng


tầng / ví dụ
2. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng
tầng/ ví dụ
3. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở
hạ tầng/ ví dụ.
4. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay.
5. Giải pháp phát triển Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
ở Việt Nam hiện nay.
CHỦ ĐỀ 8. GIAI CẤP, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội
.
I. Giai cấp
1. Khái niệm Giai cấp + đặc trưng của giai cấp (phân biệt giai cấp
với tầng lớp ) / ví dụ
2. nguồn gốc giai cấp + kết cấu xã hội giai cấp / ví dụ
II. đấu tranh giai cấp
3. Khái niệm đấu tranh giai cấp. Tính tất yếu và thực chất của đấu
tranh giai cấp/ ví dụ
4. Vai trò của đấu tranh giai cấp/ ví dụ/. đấu tranh giai cấp của giai
cấp vô sản. (2 trường hợp)/ ví dụ/.
III. Nguồn gốc, Bản chất, Phương pháp của cách mạng xã hội/ ví dụ/
CHỦ ĐỀ 9. DÂN TỘC
1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành Dân tộc. / ví dụ
2. Khái niệm Dân tộc; đặc trưng của dân tộc. / ví dụ
3. nguồn gốc hình thành dân tộc quốc gia ở Châu Âu và ở Việt Nam .
4. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại. (2 nội dung) / ví dụ vấn
đề dân tộc quốc gia Việt Nam /
5. Vấn đề quan hệ 54 dân tộc ở Việt Nam hiện nay - Nguyên nhân và
Giải pháp khắc phục.
CHỦ ĐỀ 10. CON NGƯỜI, Quần chúng nhân dân và lãnh
tụ
1. Con người và bản chất con người
2. Hiện tượng tha hóa con người và giải phóng con người (3 nội dung) (cho ví
dụ)
3. Khái niệm cá nhân, cá thể và nhân cách / ví dụ/. Quan hệ giữa cá nhân, tập
thể và xã hội / ví dụ/
4. Quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân / ví dụ trong
Cách mạng tháng 8/1945.
5. lãnh tụ và vai trò của của lãnh tụ / ví dụ/ Quan hệ giữa Quần chúng nhân
dân và lãnh tụ / ví dụ/

You might also like