You are on page 1of 20

NHÓM 4

Thành viên
Nguyễn Minh Thành
Đinh Thị Ngọc Thảo CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Huỳnh Tấn Thoại TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN
Đỗ Thị Lệ Thu
CONTAINER PHÙ HỢP CHO MẶT
Nguyễn Phạm Anh Thư
Nguyễn Thị Anh Thư HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG.
Nguyễn Hữu Thuận
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG
Đặc điểm chung:
- Các loại động vật sống được vận chuyển phổ biến thông thường

Phổ biến
nhất
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG
Đặc điểm chung:
- Nhạy cảm với môi trường: Dễ bị tổn thương hoặc chết nếu môi trường xung quanh
không đáp ứng yêu cầu của chúng.
- Thời gian sống ngắn, do đó thời gian bảo quản và vận chuyển là vô cùng quan
trọng.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG

 Vận chuyển động vật sống có những quy định nghiêm ngặt hơn so với các loại
mặt hàng thông thường. Phải đảm bảo sự an toàn phòng chống dịch bệnh, vệ
sinh môi trường và đảm bảo sự sống ổn định cho vật nuôi trong quá trình vận
chuyển.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG
 Mặt hàng lựa chọn: Gà (gia cầm)

 Ưu điểm: vận chuyển được số lượng lớn, tiết kiệm


chi phí.
 Nhược điểm: yêu cầu cao về điều kiện bảo quản để
duy trì sự sống và tuổi thọ.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG
 Mặt hàng lựa chọn: Gà (gia cầm)

 Dễ chết hơn, yêu


 Khả năng duy trì
cầu khắt khe
sự sống cao hơn hơn trong điều
kiện bảo quản.

Để hạn chế hao hụt về số lượng và chất lượng => Gà trưởng thành
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẶT HÀNG ĐỘNG VẬT SỐNG
 Những vấn đề cần quan tâm để đảm bảo chất lượng:

Chèn lót, khử Cung cấp


Thời gian vận
32-35 độ C trùng, đảm giấy tờ hợp lệ
chuyển ngắn
bảo an toàn
PHẦN 2: PHƯƠNG THỨC ĐÓNG GÓI GÀ VÀ LỰA CHỌN CONTAINER

❑ Số lượng vận chuyển : 5.000 con gà công nghiệp


❑ Cân nặng trung bình: 1kg/con
PHẦN 2: PHƯƠNG THỨC ĐÓNG GÓI GÀ VÀ LỰA CHỌN CONTAINER

Sử dụng container chuyên dụng để chở súc vật vì:


1. Container này được thiết kế đặc biệt như có vách dọc hoặc vách mặt trước dạng
cửa lưới để thoát hơi và phù hợp cho động vật có thể hô hấp.
2. Phần dưới của vách dọc còn có lỗ thoát để thuận tiện hơn cho việc dọn về sinh, lau
chùi sau khi chuyển hàng xong
- Thể tích của một lồng: V = 0,12 m3
- Mỗi lồng chứa được 5 con gà
- Khối lượng gà + lồng = 5kg + 5 = 10kg/lồng Khối lượng lồng: 5kg/lồng

0,32 m

0, 5
m
0, 75
m
1kg/con
Container 40ft Chuyên dụng
- Thể tích 67,6m3
2,350 - Trọng lượng container: 3.800kg
m
- Trọng lượng hàng chứa tối đa: 26.680kg

2 m
, 03
1 2

2,392 m
3 lồng

Container 40ft Chuyên dụng

- Số lồng có thể xếp theo chiều dài container là: 12.032/0.5 = 24 (lồng)
- Số lồng có thể xếp theo chiều rộng container là: 2.350/0.75 = 3 (lồng)
- Số lồng có thể xếp theo chiều cao container là: 2.392/0.32= 7 (tầng)

7 (tầng)

24 lồng

=> Tổng số lồng có thể chứa được tối đa trong container 40feet tính theo
chiều dài rộng cao là: 24x3x7 = 504 lồng => chở được 2.520 con gà
Để vận chuyển 5.000 con gà cần 2 container 40ft
• Container 40ft (1) chở đủ 504 lồng 2.520 con gà:

 Thể tích 504 lồng là: 504 x 0.12 = 60,48 (m3) < 67,6 => Cho phép
 Tổng khối lượng của 504 lồng là: 504 x 10kg = 5,040 (kg)= 5,04 tấn < 26.680 => Cho phép
 Cargo Density (1) = 5,04/60.48= 0.083 tan/m3
 Mức độ sử dụng không gian: (60,48/67.6) x100% = 89%
5kg/lồng
V = 0,12 m3
1kg/con

Khối lượng gà + lồng = 5kg + 5 = 10kg/lồng


Để vận chuyển 5.000 con gà cần 2 container 40ft

• Container 40ft (2) chở 496 lồng còn lại gồm 2.480 con gà còn lại:

 Thể tích 496 lồng là: 496 x 0.12 = 59,52 (m3) < 67,6 => Cho phép
 Tổng khối lượng của 496 lồng là: 496 x 10kg = 4.960 (kg)= 4,96 tấn < 26.680 => Cho phép
 Cargo Density (2)= 4,96/60.48= 0.082 tan/m3
 Mức độ sử dụng không gian : (59.52/67.6) x100% = 88%
Thể tích lãng phí: (67,6 – 60.48) + [67,6 – 59,52] = 15,2 (m3)
5kg/lồng
V = 0,12 m3
1kg/con

Khối lượng gà + lồng = 5kg + 5 = 10kg/lồng


Container 20ft Chuyên dụng
- Thể tích 33,2 m3
- Trọng lượng container: 2.200 kg
2,35 - Trọng lượng hàng chứa tối đa: 21.800kg
2 m
8 m
9
5,8

2,395 m
Container 20ft Chuyên dụng
3 lồng
 Số lồng có thể xếp theo chiều dài container là: 5.898/0,5 = 11 (lồng)
 Số lồng có thể xếp theo chiều rộng container là: 2.352/0,75 = 3 (lồng)
 Số lồng có thể xếp theo chiều cao container là: 2.395/0,3 = 7 (tầng)

7 (tầng)

11 lồng

Tổng số lồng có thể chứa được trong container 20feet tính theo chiều dài
rộng cao là: 11x3x7 = 231 lồng => chở được 1.155 con gà
Để vận chuyển 5.000 con gà cần 5 container 20ft

• 4 Container 20ft đầu, mỗi container chở 231 lồng gồm 1.155 con gà:

 Thể tích 231 lồng là: 231 x 0.12 = 27,72 (m3) < 33,2 => Cho phép
 Tổng khối lượng 231 lồng là: 231 x 10kg = 2.310 (kg)= 2,31 tấn < 21.800 => Cho phép
 Cargo Density = 2,31/27,72= 0.083 tan/m3
 Mức độ sử dụng không gian 4 Cont 20ft đầu: (27,72/33,2) x100% = 83%

5kg/lồng
V = 0,12 m3
1kg/con
Thể tích cont 20ft: 33,2 m3

Khối lượng gà + lồng = 5kg + 5 = 10kg/lồng


Để vận chuyển 5.000 con gà cần 5 container 20ft

• Container 20ft cuối chở 108 lồng còn lại gồm 540 con gà:

 Thể tích 108 lồng là: 108 x 0.12 = 12,96 (m3) < 67,6 => Cho phép
 Tổng khối lượng 108 lồng là: 108 x 10 = 1.080 (kg) = 1,08 tấn < 21.800 => Cho phép
 Cargo Density = 1,08/12.96 = 0.083 tan/m3
 Mức độ sử dụng không gian là: (12,96/33,2) x100% = 39%
Thể tích lãng phí: 4x(33,2 – 27,72) + [33.2 – 12,96] = 42.16 (m3)
5kg/lồng
V = 0,12 m3
1kg/con
Thể tích cont 20ft: 33,2 m3

Khối lượng gà + lồng = 5kg + 5 = 10kg/lồng


So sánh 2 phương pháp sử dụng container 40feet và
sử dụng container 20feet thì ta thấy được:
• Việc sử dụng container 40 để vận chuyển gà có thể tích lãng phí thấp nhất (15,2 m3).
=> Như vậy, lên lựa chọn phương án này vận chuyển gà để giảm lãng phí đến mức thấp
nhất.
• Bởi vì mặt hàng Gà là mặt hàng nhẹ, Cargo Density thấp W/M thấp: nên ưu tiên chọn
cont 40ft
• Do vì tính chất hàng hóa đặc biệt động vật sống nên chúng ta không thể tận dụng không
gian lãng phí đó để vận chuyển thêm hàng khác.
THANKS FOR
WATCHING

You might also like