You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

TP. HỒ CHÍ MINH


------------------------------

THIẾT KẾ MÔN HỌC


QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG

HÀNG BÁCH HÓA ĐÓNG KIỆN

HỌ VÀ TÊN: HUỲNH VĂN HÙNG


MSV: 1954010070
LỚP: KT19B
GVHD: TS NGUYỄN VĂN KHOẢNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2021


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………..
Những số liệu cho trước………………………………………………………………
1: Đặc điểm và quy cách hàng hóa ................................................................ 1
2: Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng ..................................................... 3
3: Tàu biển ....................................................................................................... 8
4: Kết cấu của sơ đồ xếp dỡ ............................................................................ 8
5: Năng suất của thiết bị theo các phương án............................................. 10
6: Khả năng thông qua của tuyến tiền phương .......................................... 13
7: Khả năng thông qua của tuyến hậu phương .......................................... 16
8: Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng ............................................... 21
9: Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ.......................................... 23
10: Các chỉ tiêu lao động chủ yếu ................................................................ 25
11: Xác định tổng mức đầu tư xây dựng cảng ............................................ 29
12: Chi phí cho công tác xếp dỡ ................................................................... 35
13: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất ............................................................... 40
14: Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ .................................................. 50
15: Lập kế hoạch giải phóng tàu .................................................................. 53
Lời mở đầu
Ngày nay, nền kinh tế đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa, đi đôi với nó
là sự phát sinh nhu cầu giao lưu trao đổi giữa các quốc gia trên thế giới. Vì vậy,
ngành vận tải ngày càng phát triển vượt bậc.
Trong đó vận tải đường biển là loại hình vận tải được lựa chọn cũng như sử dụng
nhiều bởi những ưu điểm và lợi ích mà nó mang lại. Bởi lẽ, vận tải biển là loại
hình mang đến những đặc điểm mà các loại hình khác không có. Như: không bị
giới hạn khoảng cách, có thể từ quốc gia này đến quốc gia khác, từ châu lục này
đến châu lục khác. Ngoài ra, vận tải biển còn có thể chuyên chở nhiều loại hàng
như: hàng nguy hiểm, đặc biệt là hàng siêu trường, siêu trọng. Không những có
nhiều ưu điểm, mà giá thành của loại hình vận tải biển còn rất phải chăng.
Nhắc đến vận tải biển, thì cảng biển là một phần không thể thiếu bởi cảng biển
đóng vai trò quan trọng, là đầu mối giao thông quan trọng trong việc giao lưu kinh
tế giữa các quốc gia trên thế giới. Là nơi giao lưu trữ hàng hóa khổng lồ để phân
phối nên khắp nơi trên thế giới. Vì sự phát triển của vận tải đường biển, mà cảng
biển được xây dựng ngày càng nhiều, trải dài khắp bở biển trên cả nước, khai thác
tối đa tiềm năng “rừng vàng, biển bạc” của nước nhà. Và việc bố trí, tổ chức và
xây dựng một cảng biển cũng là việc quan trọng để khai thác, giải phóng lượng
hàng hóa một cách tối ưu và hiệu quả. Nhưng khai thác thế nào? Bố trí nhân công
và thiết bị ra sao? Hay chi phí cần bỏ ra để xây dựng cảng biển là bao nhiêu? Đó
cũng chính là mục đích của bài “Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng”,
trong bài em sẽ nghiên cứu và đưa ra các phương án xếp dỡ, cách bố trí thiết bị,
và ước tính các chi phí cần bỏ ra để xây dựng một cảng biển. Để thuận tiện cho
việc tính toán, loại hàng hóa được chọn để nghiên cứu trong bài là hàng bách hóa
được đóng thành kiện.
Trong quá trình làm bài có thể có những sai sót, mong thầy có thể góp ý để hoàn
thiện bài làm hơn. Em cảm ơn thầy rất nhiều.
Những số liệu cho trước:
- Loại hàng: hàng bách hóa đóng kiện (quần áo đóng kiện carton)
- Khối lượng thông qua (Qn) : 870.000 (tấn/năm)
- Thời gian khai thác cảng trong năm (Tn): 360 (ngày/năm)
- Hệ số lưu kho (α): 0,65
- Thời gian lưu kho bình quân (thời gian bảo quản) (tbq): 9 (ngày)
- Hệ số hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm: 1,2÷1,3
1.ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA
1.1 Thông tin về hàng hóa:
- Loại hàng: Quần áo đóng kiện carton.
- Quần áo được đóng trong kiện carton bằng giấy bìa sóng: 3-5-7 lớp
- Kích thước (LxBxH): 50cm x 30cm x 40cm
- Trọng lượng: 30 kg
- Số lớp chất xếp: 4 lớp.
- Những yêu cầu chung của thùng carton ngành may mặc đóng quần áo xuất khẩu:
+Mặt giấy phải láng mịn, có thể là vàng nâu trắng nhưng phải có độ dai.
+Giấy phải có độ chống ẩm, chống hút ẩm cao vì nếu hút ẩm cao sẽ ảnh hưởng
đến quần áo bên trong.
+Độ in ấn phải sắc nét.
+Thùng không được đóng đinh, phải hoàn toàn bằng keo dán.
- Đặc điểm của hàng quần áo:
+Là loại hàng nhẹ.
+Không chịu ẩm, dễ ẩm mốc, dễ cháy.
+Quần áo được bọc trong túi nilong, hút chân không trước khi đóng thùng để
hạn chế ảnh hưởng của quá trình vận chuyển, bốc dỡ tới chất lượng của quần
áo.
- Quy trình gấp gói quần áo
+ Bước 1: đặt mặt phải của sản phẩm lên mặt phẳng, khóa các dây kéo lại như:
tủi áo, dây kéo chính về đúng với vị trí, vuốt sản phẩm cho ổn định.
+ Bước 2: tay trái nắm vào vai áo, tay phải đặt lên vai áo bên thân trái. Xếp áo
vào 1/3 hướng thân phải, gấp tay áo vào vuông góc với mép ngoài rồi đặt vào bên
trong vị trí cũ. Làm tương tự như vậy cho thân áo trái.
+ Bước 3: Đặt tay phải lên vị trí 1/3 áo từ cổ xuống và gấp vào làm 3 phần theo
chiều kim đồng hồ. Đặt 1/3 từ vị trí cổ áo lên bề mặt của sản phẩm gấp.
- Quy trình đóng thùng carton: Bởi lẽ trong quá trình vận chuyển hàng hóa,
thùng sẽ giúp bảo vệ sản phẩm tránh khỏi rủi ro như: bị rách, rơi, làm bẩn lên
sản phẩm. Bởi vậy, hãy đóng thùng sản phẩm theo những cách dưới đây để
giảm thiểu các rủi ro đáng tiếc xảy ra:
+Cho sản phẩm vào bên trong túi nilon, yêu cầu mặt phải ở bên trên, mặt trái
ở bên dưới.
+ Xếp sản phẩm vào trong thùng, với mỗi thùng đặt 5 sản phẩm. Khi đặt phải
đặt mặt phải sản phẩm hướng lên trên, vuốt phẳng bề mặt sản phẩm.

1
+Sau khi đã xếp sản phẩm vào trong thùng, sử dụng băng keo trong suốt dán
miệng thùng lại.
+Ở trên mặt của thùng cần có đầy đủ các thông tin sau để tránh bị thất lạc hàng
hóa trong quá trình vận chuyển như: mã hàng, số lượng, màu sắc, size, tên
công ty và địa chỉ.
1.2 Phương pháp chất xếp và yêu cầu bảo quản:
a. Phương pháp chất xếp:
- Tại hầm tàu : Hàng được lấy theo từng
lớp, mỗi lớp sâu không quá 4 kiện và theo
kiểu bậc thang. Với tàu có các hầm riêng
biệt, miệng hầm nhỏ hơn chu vi đáy hầm,
lấy hàng từ miệng hầm trước sau đó lấy
dần vào phía trong vách theo từng lớp.
Nếu kéo một lần hai mã hàng thì hai mã
hàng phải được thành lập song song và sát
nhau.

- Trên xe: Hàng xếp thành từng chồng bắt


đầu từ phía cabin xe lui dần về phía sau.
Chiều cao của lớp hàng trên sàn xe phải
xếp không vượt quá chiều cao cho phép,
trọng lượng hàng không vượt tải trọng của
xe.

- Trong kho: Trước khi xếp hàng đặt pallet


lót nền kho, thiết lập đống hàng cách tường
kho 0,5m, các kiện hàng sẽ được xếp so le
lệch giữa các lớp, khi lên cao cứ 3 lớp thùng
thì lớp tiếp theo xếp lui vào 0,5 m. Trọng
lượng đống hàng được lập có trọng luợng
đảm bảo áp lực cho phép nền kho.

b. Phương pháp bảo quản


- Bảo quản: Đảm bảo hầm hàng cũng như kho bãi phải khô ráo, sạch sẽ. Khi xếp
hàng không được quăng kéo kiện hàng tránh thực hiện các thao tác gây hư hỏng
hoặc rách bao bì.Bảo quản hàng tránh khu vực dễ phát sinh cháy, nơi phát sinh

2
nhiệt độ cao hoặc các hóa chất có hoạt tính hóa học mạnh dễ gây cháy. Những
kiện hàng rách bể phải được bảo quản riêng.
2. THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG
Tùy thuộc vào từng loại mặt hàng, cách bao bì đóng gói, đặc tính và tính chất của
từng loại mặt hàng mà ta sẽ chọn những phương tiện, thiết bị xếp dỡ phù hợp cho
loại hàng đó sao cho đạt được năng suất hiệu quả và tốt nhất.
Vì chi phí sử dụng các thiết bị xếp dỡ ở cảng rất lớn nên việc chọn lựa thiết bị xếp
dỡ phù hợp với mặt hàng rất quan trọng, nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thông qua
của cảng, phát huy tối đa năng suất của cảng và đem lại được lợi nhuận cao nhất
cho cảng.
Với hàng quần áo đóng thùng carton với trọng lượng 25kg/kiện thì cần trục chân
đế là thiết bị xếp dỡ phù hợp nhất ở hậu phương và xe năng là thiết bị tốt nhất cho
tiềng phương.
2.1 Thiết bị tiền phương:

Chú thích:
1. Bánh ray
2. Chân đế
3. Trụ giữa xoay
4. Cabin
5. Phit tong
6. Hệ cần
7. Dây cáp
8. Móc cẩu

Cần Trục Chân Đế


STT Thông số Số liệu
1 Model MQ1550
2 Xuất xứ Trung Quốc
3 Sức nâng 15 Tấn
4 Chiều cao nâng hạ max/min 45/12

3
5 Tầm với Rmax/Rmin 50/25
6 Tốc độ quay 1,2 vòng/ phút
7 Tốc độ nâng 75m/phút
8 Tốc độ di chuyển 45m/phút
9 Tốc độ thay đổi tầm với 32m/phút
10 Công suất 150 HP
11 Tỷ trọng 285 Tấn
12 Tiêu hao nhiên liệu 190 KW

2.2 Thiết bị hậu phương:

Chú thích:
1. Bánh xe
2. Mâm xe
3. Pittong
4. Xích
5. Cabin
6. Động cơ

Xe Nâng
STT Thông số Số liệu
1 Model MITSUBISHI FD50
2 Xuất xứ Nhật Bản
3 Sức nâng 5 tấn
4 Chiều cao nâng 3m
5 Càng nâng dài 0,96m
6 Tốc độ nâng hàng 420mm/s
7 Trọng lượng xe 7500kg
8 Công suất lớn nhất 94/2300 kw/rpm
9 Động cơ Dầu (diesel)

2.3 Công cụ mang hàng:


Võng nylon dẹp: (0,8 ÷ 2)m

4
- Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 24 kiện
- Trọng lượng mã hàng: 24 kiện (tương đương 600kg)

Dây siling:
- Kích thước: Φ (28-30)x12m
- Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 24 kiện (Một móc dây siling
gắn vào 1 võng dẹp chứa 24 kiện hàng)
- Trọng lượng mã hàng: 24 kiện (tương đương720 kg)

Mâm xe nâng:
- Kích thước: 2,5x2,4m
- Cách thức lập mã hàng: Mỗi mâm xe nâng sẽ có 3 mã hàng ứng với 72 kiện
carton
- Trọng lượng hàng: 72 kiện (2160 kg)

5
Kệ kê hàng:
- Kích thước: 2x1,6m
- Cách thức lập mã hàng: Mỗi mã hàng được lập là 48 kiện
- Trọng lượng mã hàng: 48 kiện (1440 kg)

2.4 Cách lập mã hàng:


Dưới hầm tàu:
Công nhân bốc xếp gồm 6 người chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 2 người thành lập
một mã hàng. Trước tiên trải dây hoặc võng xuống mặt bằng dưới hầm hàng từng
người khuân kiện hàng đặt ngay ngắn cân đối lên CCXD mỗi mã hàng được lập
từ 24 kiện với trọng lượng khoảng 720 kg. Sau đó khi cần trục hạ móc cẩu xuống
công nhân sẽ lắp móc mã hàng cho cần trục nâng chuyển lên cầu tàu..

6
Trên cầu tàu:
Người lái cẩu hạ mã hàng vào mâm xe nâng. Khi mã hàng hạ xuống cách mâm xe
0,5m công nhân vào điều khiển mã hàng đặt đúng vị trí sau đó tháo móc mã hàng
ra khỏi cần trục, lắp móc CCXD không hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Sau
khi hàng được xếp đủ tải trên mâm, xe nâng xúc mâm có hàng vận chuyển vào
kho. Hàng xếp trên ôtô: khi mã hàng hạ xuống cách sàn xe 0,2m công nhân leo
lên sàn xe điều chỉnh cho mã hàng hạ xuống, tháo mã hàng ra khỏi móc cần trục,
lắp móc CCXD không hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Sau đó công nhân
tiến hành chất xếp hàng trong thùng xe tải.

Tại kho:
Khi xe nâng hoặc xe tải vận chuyển mang hàng vào trong kho đậu vào vị trí thích
hợp, công nhân tiến hành dỡ xếp hàng từ sàn xe xuống lập đống hàng. Các công
nhân chia thành hai nhóm người trên sàn xe vận chuyển hàng xuống chuyền cho
4 người đứng trên đống hàng xếp các kiện hàng vào vị đống hàng tại kho. Trong
phương án 4: nhóm công nhân 4 người sẽ được bố trí để thực hiện thao tác dỡ
hàng ra từ đống hàng và chuyển xếp vào thùng xe tải, cần sử dụng các thang lăn
di động hỗ trợ công đoạn vận chuyển kiện hàng từ đống hàng trên kho vào sàn xe
tải.

7
3.TÀU BIỂN
Quần áo đóng kiện được xem là một sản phẩm thuộc loại hàng bách hóa do đó
việc vận chuyển hàng này do tàu bách hóa đảm nhận.
Việc lựa chọn tàu biển cho ta biết được chiều dài cầu bến thiết kế, độ sâu mớn
nước, khả năng xếp dỡ hàng hóa thông qua số hầm tàu hoặc thiết bị phụ trợ của
tàu.
Bảng Thông Số Tàu
STT Thông số kỹ thuật Ghi chú
1 Tên tàu VIỄN ĐÔNG 5
2 IMO 9391555
3 Năm đóng 2006
4 Loại tàu Tàu hàng bách hóa
5 Quốc tịch Việt Nam
6 Cảng đăng ký Sài Gòn – Việt Nam
7 Đăng kiểm NK + VR
8 Chiều dài lớn nhất (m) 102,84
9 Chiều rộng (m) 17.00
10 Mớn nước (m) 6.9
11 Trọng tải toàn phần (DWT) 6.500
12 Dung tích toàn phần (GRT) 4.124
13 Dung tích thực (NRT) 2.427
14 Số máng xếp dỡ 4
15 Công suất máy chính (PS) 2.647
16 Tốc độ ở mức tải thiết kế (hl/h) 14.5

4.LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ


4.1 Khái niệm và kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ:
- Sơ đồ công nghệ xếp dỡ ở cảng (còn gọi là sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ) là sự phối
hợp nhất định của các thiết bị xếp dỡ cùng kiểu hoặc khác kiểu để thực hiện việc
xếp dỡ hàng hóa trên cầu tàu.
- Nhân tố chính của một sơ đồ công nghệ xếp dỡ là thiết bị xếp dỡ. Các thiết bị
trong sơ đồ công nghệ xếp dỡ được chia thành thiết bị tiền phương, thiết bị hậu
phương và thiết bị phụ.
+ Thiết bị tiền phương được bố trí trên cầu tàu, thực hiện các phương án xếp dỡ
trực tiếp với tàu bao gồm:
- Tàu – ô tô, toa xe (Ngược lại)
- Tàu – bãi (Ngược lại)

8
- Tàu – xà lan (Ngược lại)

Để thực hiện được hết các phương án này thì thiết bị tiền phương cần phải có tầm
với lớn, năng suất thiết bị phải cao, có như vậy mới đảm bảo được tàu giải phóng
nhanh. Vì vậy thiết bị tiền phương có chi phí đầu tư lớn hơn nhiều các thiết bị
khác làm hàng ở cảng.

Khu vực tác nghiệp của thiết bị tiền phương là tuyến tiền phương.
+ Thiết bị hậu phương được bố trí làm hàng tại các kho, bãi thực hiện các phương
án xếp dỡ không trực tiếp cho tàu.
- Kho – bãi – ô tô, toa xe (Ngược lại)
- Kho bãi này – Kho bãi khác

Các thiết bị hậu phương có phạm vị hoạt động rộng, cần tính linh hoạt và cơ động
cao.
Khu vực tác nghiệp của thiết bị hậu phương được gọi là tuyến hậu phương.
- Lựa chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ:
Theo các số liệu ban đầu ta có:
+ Hệ số lưu kho α = 0,65 nên ta chọn sơ đồ quy trình công nghệ xếp dỡ là trực
tiếp và gián tiếp.
• Phương án trực tiếp bao gồm:

Tàu – cần trục – ô tô


Tàu – cần trục – bãi (cầu tàu)
• Phương án gián tiếp bao gồm:

Cầu tàu – xe nâng – kho kín


Kho kín – xe nâng – xe ô tô
4.2 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ XẾP DỠ
- Tàu – ôtô chuyển thẳng
- Tàu – cầu tàu – kho – ôtô

9
4.3 Lược đồ quy trình công nghệ xếp dỡ

5.TÍNH NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN.


5.1 Năng suất giờ
Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

𝟑𝟔𝟎𝟎 . 𝐆𝐡
Phi =
𝐓𝐂𝐊𝐢

(tấn/ máy-giờ)
Trong đó: i – chỉ số phương án xếp dỡ.

10
Gh - trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ
mang hàng.
TCKi – thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).
Thời gian, một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc tưng kỹ thuật của máy xếp
dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sự dụng công cụ mang hàng nào). Đối
với các loại cần trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau:
Xếp dỡ hàng bao kiện
- Móc có hàng
- Nâng có hàng
- Quay có hàng
- Hạ có hàng
- Tháo có hàng
- Móc không hàng
- Nâng không hàng
- Quay không hàng
- Hạ không hàng
- Tháo không hàng

Thời gian chu kỳ của thiết bị xếp dỡ như sau:

Xếp dỡ hàng quần áo đóng Cần trục chân đế


kiện
Móc có hàng 40
Nâng có hàng 40
Quay có hàng 20
Hạ có hàng 25
Tháo có hàng 40
Móc không hàng 30
Nâng không hàng 10
Quay không hàng 20
Hạ không hàng 30
Tháo không hàng 30
TCK 285

11
Xếp dỡ hàng quần áo Xe nâng
đóng kiện Phương án 5 Phương án 6
Nâng có hàng (s) 30 30
Di chuyển có hàng (s) 300 230
Nâng không hàng (s) 20 20
Di chuyển không hàng (s) 200 180
TCK (s) 550 460

5.2 Năng suất ca:

pcai = phi . ( Tca – Tng )

Trong đó: (tấn/máy-ca)


Tca – thời gian của một ca (giờ/ca).
Tng – thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca,
thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp
(giờ/ca).
Chọn: Tca = 8 (giờ/ca)
Tng = 1 (giờ/ca)

5.3Năng suất ngày:


pi = pca . rca

Trong đó: (tấn/máy-ngày)


rca – số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).
- Chọn rca = 3 (ca/ngày)
Bản số liệu năng suất thiết bị xếp dỡ:
STT Ký Đơn vị Phương Phương án Phương án Phương án
hiệu án 1 ( tàu- 2 ( tàu- cầu 5 (cầu tàu- 6 (kho-ô
ô tô,2 tàu, 2 kho) tô)
võng/lượt) võng/ lượt)
1 Gh tấn 1,44 1,44 2,16 2,16
2 TCKi giây 285 285 550 460
3 phi tấn/máy-giờ 18 18 14 17
4 Tca giờ/ca 8 8 8 8
5 Tng giờ/ca 1 1 1 1

12
6 pcai tấn/máy-ca 126 126 98 119
7 rca ca/ngày 3 3 3 3
8 pi tấn/máy-ngày 378 378 294 357

6.TÍNH KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG


6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương
𝟏−𝛂 𝛂 𝛃 −𝟏
PTP = ( + + ) (Tấn/mày-ngày)
𝐏 𝟏 𝐏𝟐 𝐏𝟑

Trong đó: P1, P2, P3 – Năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ
theo phương án 1, 2 và 3 (tấn/máy-ngày).
6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu
- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu
𝐓.𝐏𝐦 18.42
𝐧𝐦𝐢𝐧
𝟏 = = =2 (máy)
𝐩𝐭𝐩 378

Trong đó: Pm – định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ)
T- thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng
T = 𝐫𝐜𝐚 .( 𝐓𝐜𝐚 - 𝐓𝐧𝐠 ) = 3.(8-1) = 21 (giờ/ngày)
- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu
n1max = nh = 4 (máy)
Trong đó: nh - Là số hàm hàng của tàu.
Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài
tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.
- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:
n1min ≤ n1 ≤ n1max
2 ≤ n1 ≤ 4 (máy)
6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu.
Với n1 = 2 : Pct = n1 . k y . k ct . PTP = 2.1.0,7.378 = 529 (tấn/cầu tàu-ngày)
Với n1 = 3 : Pct = n1 . k y . k ct . PTP = 3.1.0,7.378 = 794(tấn/cầu tàu-ngày)
Với n1 = 4 : Pct = n1 . k y . k ct . PTP = 4.1.0,7.378 = 1058(tấn/cầu tàu-ngày)
Trong đó : - k y - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số
liệu thống kê kinh nghiệm.
- k ct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).

13
Ghi chú: chọn 𝐤 𝐜𝐭 = 0,7

6.4 Số cầu tàu cần thiết.


𝐐𝐦𝐚𝐱
𝐧𝐠
n= (cầu tàu)
𝐏𝐜𝐭
Trong đó:
- Qmax
ng – Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất.
Qn 870 000
Qmax
ng = × k bh = × 1,2 = 2900 (tấn/ngày)
Tn 360
- Q n – lượng hàng thông qua cảng trong năm.
- Tn – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm.
- k bh - Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các
ngày trong năm), lấy theo số thống kê, chọn 𝐤 𝐛𝐡 = 𝟏, 𝟐
𝐐𝐦𝐚𝐱
𝐧𝐠 𝟐𝟗𝟎𝟎
- Số cầu tàu cần thiết: với n1 =2 thì cần = = 𝟔 cầu tàu
𝐏𝐜𝐭 𝟓𝟐𝟗
𝐐𝐦𝐚𝐱
𝐧𝐠 𝟐𝟗𝟎𝟎
n1 =3 thì cần = = 𝟒 cầu tàu
𝐏𝐜𝐭 𝟕𝟗𝟒
𝐐𝐦𝐚𝐱
𝐧𝐠 𝟐𝟗𝟎𝟎
n1 =4 thì cần = = 𝟑 cầu tàu
𝐏𝐜𝐭 𝟏𝟎𝟓𝟖

6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương.


П𝐓𝐏 = 𝐧 . 𝐏𝐜𝐭 (tấn/ngày)
Với n1 = 2 ПTP = 6. 529 = 3174 (tấn/ngày)
Với n1 = 3 ПTP = 4 . 794 = 3174 (tấn/ngày)
Với n1 = 4 ПTP = 3 . 1058 = 3174 (tấn/ngày)
6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương.
- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm:
𝐐𝐧 𝟏− 𝛂 𝛂 𝛃
𝐗 𝐓𝐏 = × ( + + ) ≤ 𝐗 𝐦𝐚𝐱 ( giờ/năm)
𝐧.𝐧𝟏 .𝐤 𝐲 𝐏 𝐡𝟏 𝐏𝐡𝟐 𝐏𝐡𝟑

Trong đó :
𝐗 𝐦𝐚𝐱 = (𝐓𝐧 − 𝐓𝐒𝐂 ) . 𝐫𝐜𝐚 . (𝐓𝐜𝐚 − 𝐓𝐧𝐠 )
= ( 360 – 20 ).3.(8-1)
=7140( giờ/năm)
TSC – số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)
chọn 𝐓𝐒𝐂 = 𝟐𝟎 (ngày/năm)
870 000 1− 0.65 0.65
Với n1 = 2 XTP = × ( + ) = 4028 (giờ/năm)
2.6.1 18 18

14
870 000 1− 0.65 0.65
Với n1 = 3 XTP = × ( + ) = 4028(giờ/năm)
3.4.1 18 18

870 000 1− 0.65 0.65


Với n1 = 4 XTP = × ( + ) = 4028(giờ/năm)
4.3.1 18 18

- Số ca làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm:


𝐐𝐦𝐚𝐱
𝐧𝐠 .𝐫𝐜𝐚 𝟏− 𝛂 𝛂 𝛃
𝐫𝐓𝐏 =
𝐧.𝐧𝟏 .𝐤 𝐲
× (
𝐏𝟏
+
𝐏𝟐
+
𝐏𝟑
) ≤ 𝐫𝐜𝐚 (ca/ngày)

2900.3 1− 0,65 0,65


Với n1 = 2: rTP =
6.2.1
× (
378
+
378
) = 1,9≤ 3 (ca/ngày) (thỏa)
2900.3 1− 0,65 0,65
Với n1 = 3: rTP =
4.3.1
× (
378
+
378
) = 1,9≤ 3 (ca/ngày) (thỏa)
2900.3 1− 0,65 0,65
Với n1 = 4: rTP =
3.4.1
× (
378
+
378
) = 1,9 ≤ 3 (ca/ngày) (thỏa)

Kết quả tính toán ở bảng 2:


BẢNG KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG
STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
1 α - 0,65 0,65 0,65
2 β - 0 0 0
3 P1 Tấn/máy-ngày 378 378 378
4 P2 Tấn/máy-ngày 378 378 378
5 P3 Tấn/máy-ngày 0 0 0
6 PTP Tấn/máy-ngày 378 378 378
7 ky - 1 1 1

8 k ct - 0,7 0,7 0,7


9 Pct Tấn/cầu tàu-ngày 529 794 1058
10 Qn Tấn/năm 870 000 870 000 870 000
11 Tn Ngày/năm 360 360 360
12 k bh - 1,2 1,2 1,2
13 Qmax
ng Tấn/ngày 2900 2900 2900
14 n Cầu tàu 6 4 3

15
15 ПTP Tấn/ngày 3174 3174 3174
17 Ph1 Tấn/máy-giờ 18 18 18
18 Ph2 Tấn/máy-giờ 18 18 18
19 Ph3 Tấn/máy-giờ 0 0 0
18 XTP Giờ/năm 4028 4028 4028
18 TSC Ngày/năm 20 20 20
22 rca Ca/ngày 3 3 3
23 Tca Giờ/ca 8 8 8
24 Tng Giờ/ca 1 1 1

18 Xmax Giờ/năm 7140 7140 7140


26 rTP Ca/ngày 1,9 1,9 1,9

7. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG


7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương
−𝟏
𝟏−𝛂′ 𝛂′ 𝛃′
𝐩𝐇𝐏 = ( + + ) (T/máy-ngày)
p4 p5 𝐩𝟔

Với p4, p5, p6 là năng suất của một thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 4,
5, 6.
• Hệ số chuyển hàng qua kho lần thứ 2 (lưu kho lần 2)
𝐐𝟓 𝐄𝟑
𝛂′ = =
𝐐𝟒 + 𝐐𝟓 𝐄𝟐 + 𝐄𝟑
Trong đó: Q4, Q5 là khối lượng hàng hóa trong năm do thiết bị hậu phương xếp
dỡ theo phương án 4 và 5.
Theo các số liệu ban đầu, loại hàng này cảng không thực hiện xếp dỡ theo phương
án 4, do đó Q4=0 ➔ α’ = 1
Hệ số xét đến lượng hàng hóa do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6
𝐐𝟔 𝐄𝟑
𝛃′ = = = 𝛂′
𝐐𝟒 + 𝐐𝟓 𝐄𝟐 + 𝐄𝟑
➔β’ = α’ = 1

16
Số thiết bị hậu phương cần thiết
𝐍𝐇𝐏 = 𝐦𝐚𝐱{𝐍′𝐇𝐏 ; 𝐍′′𝐇𝐏 } (máy)
(𝛂−𝛃𝟎 ).𝚷𝐓𝐏
Với: 𝐍′𝐇𝐏 = (máy)
𝐩𝐇𝐏

𝐧.𝐧𝟏 .𝐩𝟐
𝐍′′𝐇𝐏 = (máy)
𝐩𝟓

Khả năng thông qua của tuyến hậu phương


𝚷𝐇𝐏 = 𝐍𝐇𝐏 . 𝐩𝐇𝐏 (tấn/ngày)
Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương
• Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong một năm
𝐐𝐧 (𝛂−𝛃) 𝟏−𝛂′ 𝛂′ 𝛃′
𝐗 𝐇𝐏 = .( + + ) ≤ 𝐗 𝐦𝐚𝐱 (giờ/năm)
𝐍𝐇𝐏 𝐩𝐡𝟒 𝐩𝐡𝟓 𝐩𝐡𝟔

Với : 𝐗 𝐦𝐚𝐱 = (𝐓𝐧 − 𝐓𝐬𝐜 ). 𝐫𝐜𝐚 . (𝐓𝐜𝐚 − 𝐓𝐧𝐠 )


(Đã tính ở phần thiết bị tiền phương)
• Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày
𝐐𝐦𝐚𝐱 .𝐫𝐜𝐚 .(𝛂−𝛃) 𝟏−𝛂′ 𝛂′ 𝛃′
𝐫𝐇𝐏 = .{ + + } ≤ 𝐫𝐜𝐚 (ca/ngày)
𝐍𝐇𝐏 𝐩𝟒 𝐩𝟓 𝐩𝟔

Trong các trường hợp mà các điều kiện nêu trên không thỏa mãn thì phải tăng số
thiết bị hoặc tăng năng suất của thiết bị hậu phương.
Tính khả năng thông qua của tuyến hậu phương từ các số liệu ban đầu
• Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương
−1
𝛼 ′ 𝛽′
𝑝𝐻𝑃 =( + )
p5 𝑝6

1 1 −1
=( + )
294 357
= 161 (T/máy-ngày)

Xét trường hợp n = 6 cầu và n1 = 2 :

17
(α−β0 ).ΠTP (0,65−0).3174
NHP1 = = = 12,8 ≈ 13 (máy)
pHP 161

Mà ta lại có thiết bị tiền phương và hậu phương làm việc đồng thời trên một tuyến
tác nghiệp nên:
n.n1 .p2 6.2.378
NHP2 = = = 15,4 ≈ 16 (máy)
p5 294

➔NHP = max{NHP1 ; NHP2 } = max{13; 16} (máy)


Vậy số thiết bị hậu phương cần là NHP = 16 (máy)
• Kiểm tra điều kiện
+ Số giờ làm việc thực tế trong năm
Qn (α−β) α′ β′ 870 000.(0,65−0) 1 1
XHP = .( + )= .( + ) = 4604 (giờ/năm)
NHP ph5 ph6 16 14 17

 XHP ≤ Xmax (thỏa)


+ Số ca làm việc thực tế trong ngày
ng
QMax .rca .(α−β) α′ β′ 2900.3.(0,65−0) 1 1
rHP = .{ + }= .{ + } = 2,2 (ca/ngày)
NHP p5 p6 16 294 357

 rHP ≤ rCA (thỏa)

• Khả năng thông qua của tuyến hậu phương


ΠHP = NHP . pHP = 16.161 = 2576(T/ngày)

Xét trường hợp n = 4 (cầu tàu) và n1 = 3 (máy/cầu tàu):


(α−β0 ).ΠTP (0,65−0).3174
NHP1 = = = 12,8 ≈ 13 (máy)
pHP 161

Mà ta lại có thiết bị tiền phương và hậu phương cùng làm việc trên 1 tuyến tác
nghiệp nên:
n.n1 .p2 4.3.378
NHP2 = = = 16 (máy)
p5 294

➔NHP = max{NHP1 ; NHP2 } = max{13; 16} (máy)


Vậy số thiết bị hậu phương cần là NHP=16(máy)

• Kiểm tra điều kiện:

18
+ Số giờ làm việc thực tế trong năm
Qn (α−β) α′ β′ 870 000.(0,65−0) 1 1
XHP = .( + )= .( + ) = 4604 (giờ/năm)
NHP ph5 ph6 16 14 17

 XHP ≤ Xmax (thỏa)


+ Số ca làm việc thực tế trong ngày
ng
Q Max . rca . (α − β) α′ β′
rHP = .{ + }
NHP p5 p6
2900.3.(0,65−0) 1 1
= .{ + }
16 294 357

= 2,2 (ca/ngày)
rHP ≤ rCA (thỏa)
• Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
ΠHP = NHP . pHP = 16.161 = 2576 (T/ngày)
Xét trường hợp n = 3 (cầu tàu) và n1 = 4 (máy/cầu tàu):
(α−β0 ).ΠTP (0,65−0).3174
NHP1 = = = 12,81 ≈ 13 (máy)
pHP 161

Mà ta lại có thiết bị tiền phương và hậu phương cùng làm việc trên 1 tuyến tác
nghiệp nên:

n.n1 .p2 4.3.378


NHP2 = = = 15,4 ≈ 16 (máy)
p5 294

➔NHP = max{NHP1 ; NHP2 } = max{13; 16} (máy)


Vậy số thiết bị hậu phương cần là NHP = 16 (máy)
• Kiểm tra điều kiện
+ số giờ làm việc thực tế trong năm
Q n (α − β) α′ β′
XHP = .( + )
NHP ph5 ph6
870 000. (0,65 − 0) 1 1
= .( + )
16 14 17
= 4604 (giờ/năm)
+ Số ca làm việc thực tế trong ngày

19
ng
Q Max . rca . (α − β) α′ β′
rHP = .{ + }
NHP p5 p6
3174.3.(0,65−0) 1 1
= .{ + }
16 294 357

= 2,2 (ca/ngày)
rHP ≤rCA (thỏa)

• Khả năng thông qua của tuyến hậu phương


ΠHP = NHP . pHP = 16.161 = 2576 (T/ngày)

Từ các số liệu tính toán ta lập thành bảng sau:



STT ĐƠN VỊ n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
HIỆU
1 α - 0,65 0,65 0,65
2 β - 0 0 0
3 α’ - 1 1 1
4 β’ - 1 1 1
5 p5 T/máy-ngày 294 294 294
6 p6 T/máy-ngày 357 357 357
7 pHP T/máy-ngày 161 161 161
8  TP T/ngày 3174 3174 3174
9 NHP1 máy 13 13 13
10 p2 T/máy-ngày 378 378 378
11 n cầu tàu 6 4 3
12 NHP2 máy 16 16 16
13 NHP máy 16 16 16

14  HP T/ngày 2576 2576 2576

15 Qn Tấn 870 000 870 000 870 000


16 Ph5 T/máy-giờ 14 14 14

20
17 Ph6 T/máy-giờ 17 17 17
18 XHP Giờ/năm 4604 4604 4604
19 Xmax Giờ/năm 7140 7140 7140
max
18 Qng Tấn 2900 2900 2900

18 rHP ca/ngày 2,2 2,2 2,2


22 rca ca/ngày 3 3 3

8.DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG Ở CẢNG


Hàng được xếp ở cảng là hàng quần áo đóng kiện, là loại hàng rất dễ thay đổi đặc
tính và chất lượng khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên như nắng, mưa, gió, …Do
đó, hàng cần được bao quản trong kho kín.
8.1 Lượng hàng tồn kho trung bình
𝐐𝐤 .𝐭 𝐛𝐪
𝐄𝐡 = (tấn)
𝐓𝐊𝐓

Trong đó:
Eh - là lượng hàng tồn kho trung bình (khối lượng hàng hóa chưa bình quân trong
kho)
Qk - là khối lượng hàng thông qua kho trong năm
𝐐𝐤 = 𝐐𝐧. 𝛂 (Tấn/năm)
tbq - là thời gian bảo quản bình quân hàng hóa trong kho (ngày)
TKT - là thời gian khai thác kho trong năm (ngày/năm)
(Lấy TKT = 365 ngày)
8.2 Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa trên 1m2 diện tích kho)

𝐩 = 𝐦𝐢𝐧{[𝐡]. 𝛄; [𝐩]} (tấn/m2)

Trong đó: -[h] là chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng hóa (m)

-  là tỷ trọng của hàng (tấn/m3)


-[p] là áp lực cho phép nền kho (tấn/m2)

21
8.3 Diện tích kho kín
- Diện tích kho hữu ích (diện tích chất xếp hàng hóa)
𝐄𝐡
𝐅𝐡 = (m2)
𝐩
- Diện tích xây dựng kho (tổng diện tích kho)

𝐅𝐤 = 𝐅𝐡 . (𝟏 + 𝐤 𝟏 ). (𝟏 + 𝐤 𝟐 ) (m2)
Trong đó:
k1=0,4 là hệ số tính đến diện tích kho dùng cho đưa đi, văn phòng kho, khu vực
kiểm tra hàng hóa
k2=0.25 là hệ số tính đến diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng hóa tồn
kho cực đại.
8.4 Tính diện tích kho từ các thông tin đã có

- Trọng lượng đơn vị hàng:  = 0,6 (T/m3)


- Thời gian khai thác kho trong năm: TKT= 365 (ngày)
- Thời gian bảo quản: Tbq= 9 (ngày)
- Chiều cao chất xếp tối đa là [h]= 4 (m)
- Áp lực nền kho thiết kế [p]= 3 (T/m2)
- Lượng hàng thông qua kho trong năm
Q k = Q n. α = 870 000.0,65 = 565 500(T)

- Mật độ lưu kho


p = min{[h]. γ; [p]} = min{4.0,6; 3} = min{2,4; 3} = 2,4(T/m2 )
- Diện tích hữu ích của kho
Q k . t bq 565 500.9
Eh TKT 365
Fh = = = = 5810 (m2 )
p 2,4 2,4
- Diện tích kho cần xây dựng
Fk = Fh . (1 + k1 ). (1 + k 2 ) = 5810. (1 + 0.4)(1 + 0.25) = 10168
(m2)

KÝ HIỆU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ


Qn Tấn 870 000
α 0.65
565 500
Qk Tấn

22
 T/m3 0,6
[h] m 4
p T/m2 2,4
TKT ngày 365
tbq ngày 9
Fh m2 5810
Fk m2 10168

9. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ


Phương án 1: Tàu – ôtô
- Thiết bị xếp dỡ chính là cẩu , thời gian chu kỳ của cẩu là 285s=4,75 phút
- Mỗi mã hàng tiêu chuẩn là 24 kiện x 30kg = 0,72T
- Công cụ mang hàng là bộ móc và võng nylon dẹp.

+ Trong hầm tàu: 1 nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu với số lượng 2
người (nhóm cơ bản). Thời gian để lập xong mã hàng của nhóm này là 12 phút.

12
=> = 2,5 ≈ 3 (nhóm)
4,75

+ Trên xe ô tô: cần 1 nhóm gồm 4 người, thời gian dỡ xong 1 mã hàng là 10 phút,
2 người kê và 2 người xếp hàng trên xe
10
=> = 2,1 ≈ 3 (nhóm)
4,75

+ Trên cẩu tàu : cần 1 công nhân điều khiển


+ Công nhân tín hiệu: 1 người

=> Vậy tổng số công nhân của phương án 1 là:


3 x 2 + 3 x 4 + 1 + 1 = 20 (người)
=> Có 18 công nhân thủ công và 2 công nhân cơ giới.

Phương án 2: Tàu – bãi


- Thiết bị xếp dỡ chính là cần trục chân đế, thời gian chu kỳ của cần trục là
4,75phút
- Mỗi mã hàng tiêu chuẩn là 24 kiện x 30 kg = 0,72 T
+ Trong hầm tàu: 1 nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu với số lượng 2
người (nhóm cơ bản). Thời gian để lập xong mã hàng của nhóm này là 12 phút
12
=> = 2,5 ≈ 3 (nhóm)
4,75

23
+ Tại cầu tàu cần 1 nhóm công nhân cơ bản gồm 1 người tháo móc hàng, 1 người
lót kê đệm. Thời gian hoàn thành mất 6 phút.
6
=> = 1,26 ≈ 2 (nhóm)
4,75

+ Cần 1 công nhân điều khiển cần trục


+ Cần 1 công nhân tín hiệu

=> Vậy tổng số công nhân của phương án 2 là:


3 x 2 + 2 x 2 + 1 + 1 = 12(người)
=> Có 10 công nhân thủ công và 2 công nhân cơ giới.

Phương án 5: Bãi – kho


- Thiết bị xếp dỡ chính là xe nâng có càng nâng với trọng lượng một lần nâng là
2,16 T và chu kỳ làm việc 9,2 phút. Xe nâng đưa hàng từ cầu tàu vào trong kho.
9,2
=> Số xe nâng: = 4,3 ≈ 5 (xe)
2,16

- Trong kho cần một nhóm công nhân gồm 4 người lập mã hàng và sắp xếp vào
vị trí lưu kho, mất thời gian là 10 phút.
10
=> Số nhóm công nhân: = 1,08 ≈ 2 (nhóm)
9,2
=>Vậy tổng số công nhân của phương án 5 là:
5 x 1 + 2 x 4 = 13 (người)
=> Có 8 công nhân thủ công và 5 công nhân cơ giới.

Phương án 6: Kho – ôtô


- Thiết bị xếp dỡ chính là xe nâng hàng có càng nâng và thời gian làm hàng mất
7,6 phút
+ Trong kho cần một nhóm công nhân gồm 4 người xếp hàng lên máng xe nâng
với thời gian là 10 phút

10
=> Số nhóm công nhân trong kho: = 1,3 ≈ 2 (nhóm)
7,6

+ Ngoài ô tô: cần 1 nhóm công nhân gồm 2 người dỡ mã hàng từ máng xe lên ô
tô với thời gian là 10 phút

10
=> Số nhóm công nhân trên ô tô: = 1,3 ≈ 2 (nhóm)
7,6

+ Cần 1 công nhân điều khiển thiết bị.


24
=> Vậy tổng số công nhân của phương án 6 là:
2 x 4 + 2 x 2 + 1 = 13 (người)
=> Có 12 công nhân thủ công và 1 công nhân cơ giới.

BẢNG BỐ TRÍ CÔNG NHÂN TRONG 1 MÁNG

STT Ký hiệu Đơn vị PA 1 PA 2 PA 5 PA 6

1 ndưới hầm người 6 6 0 0


2 nbãi người 0 4 0 0
3 nkho người 0 0 8 8
4 nô tô người 12 0 0 4
tc
5 nmi = ∑ni người 18 10 8 12
6 nthiết bị người 1 1 5 1
7 ntín hiệu người 1 1 0 0
cg
8 nmi = nthiết bị + ntín hiệu người 2 2 5 1
cg
9 nmi = ntc
mi + nmi người 20 12 13 13

10.CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU


10.1 Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ.
- Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
pcai
ptc
mi = (tấn/người-ca)
ntc
mi

- Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:


cg pcai
pmi = cg (tấn/người-ca)
nmi

- Mức sản lượng tổng hợp:


pcai
pmi = (tấn/người-ca)
nmi

Trong đó: + pcai là năng suất ca của 1 thiết bị xếp dỡ theo phương án i (tấn/máy-
ca)

* Áp dụng cho từng phương án:


- Phương án 1: Tàu – ô tô

25
Có tổng số công nhân là 20 người trong đó có 18 công nhân thủ công và 2
công nhân cơ giới.
pca1 = 126 (tấn/máy-ca)
+ Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:
pca1 126
ptc
m1 = = = 7 (tấn/người-ca)
ntc
m1 18

+ Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:


cg pca1 126
pm1 = cg = = 63 (tấn/người-ca)
nm1 2

+ Mức sản lượng tổng hợp:


pca1 126
pm1 = = = 6,3 (tấn/người-ca)
nm1 20

- Phương án 2: Tàu – bãi


Có tổng số công nhân là 12 người trong đó có 10 công nhân thủ công và 2
công nhân cơ giới.
pca2 = 126 (tấn/máy-ca)
+ Mức sản lượng 1 công nhân thủ công:
pca2 126
ptc
m2 = = = 12,6 (tấn/người-ca)
ntc
m2 10

+ Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:


cg pca2 126
pm2 = cg = = 63 (tấn/người-ca)
nm2 2

+ Mức sản lượng tổng hợp:


pca2 126
pm2 = = = 10,5 (tấn/người-ca)
nm2 12

- Phương án 5: Bãi – kho


- Tổng số công nhân làm việc là 13 người trong đó công nhân thủ công là 8 người
và công nhân cơ giới là 5 người.
pca5 = 98 (tấn/máy-ca)
+ Mức sản lượng 1 công nhân thủ công:
pca5 98
ptc
m5 = = = 12,25 (tấn/người-ca)
ntc
m5 8

+ Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:

26
cg pca5 98
pm5 = cg = = 19,6 (tấn/người-ca)
nm5 5

+ Mức sản lượng tổng hợp:


pca5 98
pm5 = = = 7,5 (tấn/người-ca)
nm5 13

- Phương án 6: Kho – ô tô
Tổng số công nhân làm việc là 13 người trong đó công nhân thủ công là 12 người
và công nhân cơ giới là 1 người.
pca6 = 119 (tấn/máy-ca)
+ Mức sản lượng 1 công nhân thủ công:
pca6 119
ptc
m6 = = = 9,9 (tấn/người-ca)
ntc
m6 12

+ Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:


cg pca6 119
pm6 = cg = = 119 (tấn/người-ca)
nm6 1

+ Mức sản lượng tổng hợp:


pca6 119
pm6 = = = 9,2 (tấn/người-ca)
nm6 13

10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ:
* Yêu cầu nhân lực thủ công:
1− α α β 1− α′ α′ β′
Ttc = Q n . [ + + + (α − β). ( + + )] (người-
ptc
m1 ptc
m2 ptc
m3 ptc
m4 ptc
m5 ptc
m6
ca)

* Yêu cầu công nhân cơ giới:


1− α α β 1− α′ α′ β′
Tcg = Q n . [ cg
pm1
+ cg
pm2
+ cg
pm3
+ (α − β). ( cg
pm4
+ cg
pm5
+ cg
pm6
)] (người-ca)

* Yêu cầu nhân lực chung:


1− α α β 1− α′ α′ β′
Tc = Q n . [
pm1
+
pm2
+
pm3
+ (α − β). (
pm4
+
pm5
+
pm6
)] (người-ca)

27
Áp dụng các số liệu ta có:
- Yêu cầu nhân lực thủ công:
1−0,65 0,65 1 1
Ttc = 870 000. [ + + 0,65. ( + )] = 191665(người-ca)
7 12,6 12,25 9,9

- Yêu cầu công nhân cơ giới:


1−0,65 0,65 1 1
Tcg = 870 000. [ + + 0,65. ( + )] = 47 414(người-ca)
63 63 19,6 119

- Yêu cầu nhân lực chung:


1−0,65 0,65 1 1
Tc = 870 000. [ + + 0,65. ( + )] = 239 058người-ca)
6,3 10,5 7,5 9,2

10.3 Năng suất lao động:


- Năng suất lao động của công nhân thủ công:
Qn 870 000
Ptc = = = 4,54 (tấn/người-ca)
Ttc 191665

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới:


Qn 870 000
Pcg = = = 18,35 (tấn/người-ca)
Tcg 47 414

- Năng suất lao động chung:


Qn 870 000
Pc = = = 3,64 (tấn/người-ca)
Tc 239 058

BẢNG CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG


STT Ký Đơn vị i=1 i=2 i=3 i=4
hiệu (Tàu – ô (Tàu-bãi) (Bãi – kho) (Kho – ô
tô) tô)
1 ntc
mi Người 18 10 8 12
cg
2 nmi Người 2 2 5 1

3 nmi Người 20 12 13 13
4 pcai Tấn/máy-ca 126 126 98 119
5 ptc
mi Tấn/người-ca 7 12,6 12,25 9,9

28
cg
6 pmi Tấn/người-ca 63 63 19,6 119

7 pmi Tấn/người-ca 6,3 10,5 7,5 9,2


8 Qn Tấn/năm 870 000
9 Ttc Người-ca 191665
10 Tcg Người-ca 47 414
11 Tc Người-ca 239 058
12 Ptc Tấn/người-ca 4,54
13 Pcg Tấn/người-ca 18,35
14 Pc Tấn/người-ca 3,64

11. ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ


11.1 Thiết bị tiền phương
KTP = NTP . DTP (đồng)
Trong đó: NTP = n.n1 - là tổng số thiết bị tiền phương (máy);
DTP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy).
DTP = 16 000 000 000 đồng/máy
Ta có:
n1 = 2; n = 6
n1 = 3; n = 4
n1 = 4; n = 3
 Số thiết bị tiền phương n1 = 2, n = 6
NTP = 2 x 6 = 12 máy
KTP = 12 x 16 000 000 000 = 192 000 000 000 (đồng)
 Số thiết bị tiền phương n1 = 3, n = 4
NTP = 3 x 4 = 12 máy
KTP = 12 x 16 000 000 000 = 192 000 000 000 (đồng)
 Số thiết bị tiền phương n1 = 4, n = 3
NTP = 4 x 3 = 12 máy

29
KTP = 12 x 16 000 000 000 = 192 000 000 000 (đồng)
11.2 Thiết bị hậu phương
KHP = NHP . DHP (đồng)
Trong đó: NHP - là tổng số thiết bị hậu phương
DHP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy)
DHP = 4 000 000 000 đồng/máy (thiết bị hậu phương là xe nâng)
 Với n1 = 2
NHP = 16 máy
KHP = NHP x DHP = 16 x 4 000 000 000 = 64 000 000 000 (đồng)
 Với n1 = 3
NHP = 16 máy
KHP = NHP x DHP = 16 x 4 000 000 000 = 64 000 000 000 (đồng)
 Với n1 = 4
NHP = 16 máy
KHP = NHP x DHP = 16 x 4 000 000 000 = 64 000 000 000 (đồng)
11.3 Công cụ mang hàng:
KCC = NCC . DCC (đồng)
Trong đó: NCC - là tổng số công cụ mang hàng (chiếc);
DCC - đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng (đ/chiếc).
K1 = KTP + KHP + KCC (đồng)
Các công cụ mang hàng gồm: võng nylong, dây siling
Đơn giá võng nylong: 300 000 đồng
Đơn giá dây siling : 200 000 đồng
 Với NTP = 6 máy (n1 = 2)
12 cần trục gồm: 48 võng nylong
12 dây siling
Giá tiền đầu tư công cụ mang hàng:
KCC = 48 x 300 000 + 12 x 200 000 = 16 800 000 đ

30
Tổng đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:
K1 = KTP + KHP + KCC = 192 000 000 000 + 64 000 000 000 + 16 800 000
= 256 016 800 000 đ
11.4 Chi phí xây dựng các công trình
Cầu tàu:
KCT = LCT . DCT (đồng)
Trong đó: LCT - tổng chiều dài cầu tàu (m);
LCT = (LT + d) x n
LT - chiều dài tàu;
d = 10 → 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu).
DCT - đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m).
Các thông số: LT = 102,84m; d = 15m; DCT = 1 000 000 000 đồng/m
➢ Với n1 = 2, n = 6
Tổng chiều dài cầu tàu: LCT = (LT + d) x n = (102,84+ 15) x 6 = 707m
➢ Với n1 = 3, n = 4
Tổng chiều dài cầu tàu: LCT = (LT + d) x n = (102,84+ 15) x 4 = 471m
➢ Với n1 = 4, n = 3
Tổng chiều dài cầu tàu: LCT = (LT + d) x n = (102,84+ 15) x 3 = 354m
Vậy tổng số tiền đầu tư vào cầu tàu được tính cho 3 trường hợp như sau:

STT Ký hiệu Đơn vị n=6 n=4 n=3


1 LT m 102,84 102,84 102,84
2 d m 15 15 15
3 LCT m 707 471 354
4 DCT tỷ đồng/m 1 1 1
5 KCT tỷ đồng 707 471 354

Kho, bãi
KK,B = FK,B x DK,B (tỷ đồng)

31
Trong đó: FK,B - diện tích kho (m2)
DK,B- đơn giá đầu tư 1 m2 kho (tỷ đồng/m2).
FK,B = 10168 m2
DK,B = 6 000 000 đồng/m2 (0.006 tỷ đồng/m2)
Số tiền đầu tư vào diện tích kho: KK = FK x DK =10168 x 0.006 = 61 tỷ đồng
Đường giao thông trong cảng
KGT = FGT . DGT (tỷ đồng)
Trong đó: FGT - diện tích đường giao thông trong cảng (m2)
(tạm tính bằng 50% tổng diện tích kho bãi)
DGT - đơn giá đầu tư 1 m2 diện tích đường giao thông (tỷ đồng/m2).
DGT = 5 000 000 đồng/m2 (0,005 tỷ đồng/m2)
 KGT = FGT . DGT = 50% x FK x DGT = 0,5 x 10168 x 0,005 = 25,42 tỷ đồng
Công trình chung (điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà
xưởng,…):
KC = LCT . DC (tỷ đồng)
Trong đó: DC - đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (tỷ
đồng/m).
DC = 0.8 tỷ đồng/m
Vậy KC được tính theo bảng dưới đây:

STT Ký hiệu Đơn vị n=6 n=4 n=3


1 LCT m 707 471 354
2 DC tỷ đồng/m 0.8 0.8 0.8
3 KC tỷ đồng 565,6 376,8 283,2

➢Tổng chi phí xây dựng công trình: K2 = KCT + KK,B + KGT + KC (đồng)

STT Ký hiệu Đơn vị n=6 n=4 n=3

32
1 KCT tỷ đồng 707 471 354
2 KK,B tỷ đồng 61 61 61
3 KGT tỷ đồng 25,42 25,42 25,42
4 KC tỷ đồng 565,6 376,8 283,2
5 K2 tỷ đồng 1359,02 934,22 723,62

11.5 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí
khác
Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình
K3 = (10-15%) x (K1 + K2) (tỷ đồng)
 Với n1 = 2, n = 6
K3 = 12% x (K1 + K2) = 0,12 x (256,0168 +1359,02) = 193,8(tỷ đồng)
 Với n1 = 3, n = 4
K3 = 12% x (K1 + K2) = 0,12 x (256,0168 +934,22) = 142,83(tỷ đồng)
 Với n1 = 4, n = 3
K3 = 12% x (K1 + K2) = 0,12 x (256,0168 +723,62) =117,56(tỷ đồng)
11.6 Chi phí dự phòng
K4 = (5-10%) x (K1 + K2 + K3) (tỷ đồng)
 Với n1 = 2, n = 6
K4 = 7% x (K1 + K2 + K3) = 0.07 x (256,0168+ 1359,02 + 193,8) = 126,62tỷ
đồng
 Với n1= 3, n = 4
K4 = 7% x (K1 + K2 + K3) = 0.07 x (256,0168+ 934,22+142,83) = 93,31tỷ đồng
 Với n1 = 4, n = 3
K4 = 7% x (K1 + K2 + K3) = 0.07 x (256,0168+ 723,62+117,56) = 76,8tỷ đồng
11.7 Tổng mức đầu tư xây dựng
KXD = K1 + K2 + K3 + K4 (đồng/tấn)
Mức đầu tư đơn vị:
𝐾𝑋𝐷
𝑘𝑥𝑑 = (tỷ đồng/tấn)
𝑄𝑛

33
Tính được:
 Với n1 = 2, n = 6
KXD = K1 + K2 + K3 + K4 = 256,0168+ 1359,02 + 193,8+126,62= 1935,4568
𝐾𝑋𝐷 1935,4568 ∗ 109
𝑘𝑥𝑑 = = = 2 224 663đồng/tấn
𝑄𝑛 870 000
 Với n1 = 3, n = 4
KXD = K1 + K2 + K3 + K4 = 256,0168+ 934,22+142,83+93,31= 1426,3768 tỷ
đồng
𝐾𝑋𝐷 1426,3768 ∗ 109
𝑘𝑥𝑑 = = = 1 639 514đồng/tấn
𝑄𝑛 870 000

 Với n1 = 4, n = 3
KXD = K1 + K2 + K3 + K4 =256,0168+ 723,62+ 117,56+ 76,8= 1173,9968 tỷ
đồng
𝐾𝑋𝐷 1173,9968 ∗ 109
𝑘𝑥𝑑 = = = 1 349 422(đồng/tấn)
𝑄𝑛 870 000
Kết quả tính dưới bảng sau:
Bảng 7. Đầu tư cho công tác xếp dỡ
STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
1 n cầu tàu 6 4 3
2 NTP máy 12 12 12
3 DTP tỷ đồng/máy 16 16 16
4 KTP tỷ đồng 192 192 192
5 NHP máy 16 16 16
6 DHP tỷ đồng/máy 4 4 4
7 KHP đồng 64 64 64
8 N võng dây 48 48 48
9 N siling chiếc 12 12 12
10 D võng tỷ đồng/cái 0.0003 0.0003 0.0003

34
11 D siling tỷ đồng/dây 0.0002 0.0002 0.0002
12 KCC tỷ đồng 0.0168 0.0168 0.0168
13 K1 tỷ đồng 256,0168 256,0168 256,0168
14 LT m 102,84 102,84 102,84
15 d m 15 15 15
16 LCT m 707 471 354
17 DCT tỷ đồng/m 1 1 1
18 KCT đồng 707 471 354
19 FK,B m2 10168 10168 10168
20 DK,B tỷ đồng/m2 0.006 0.006 0.006
21 KK,B tỷ đồng 61 61 61
22 FGT m2 5084 5084 5084
23 DGt tỷ đồng/m2 0.005 0.005 0.005
24 KGT tỷ đồng 25,42 25,42 25,42
25 DC tỷ đồng/m 0.8 0.8 0.8
26 KC tỷ đồng 565,6 376,8 283,2
27 K2 tỷ đồng 1359,02 934,22 723,62
28 K3 tỷ đồng 193,8 142,83 117,56
29 K4 tỷ đồng 126,62 93,31 76,8
30 KXD tỷ đồng 1935,45685 1426,3768 1173,9968
31 Qn tấn/năm 870 000 870 000 870 000
32 k *XD đồng/tấn 2 224 663 1 639 514 1 349 422

12.CHI PHÍ CÔNG TÁC XẾP DỠ

12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
C1 = K1. ( ai + bi ) (tỷ đồng)

Trong đó: ai , bi - tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và
công cụ mang hàng

35
i - loại thiết bị hay công cụ xếp dỡ
Ki - giá trị thực tế của thiết bị hay công cụ loại I để tính khấu hao. (tỷ
đồng)
 Kết quả tính cho từng thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng:

CẦN TRỤC
n1 máy/cầu tàu 2 3 4
n cầu tàu 6 4 3
a % 10 10 10
b % 5 5 5
KTP tỷ đồng 192 192 192
C1cầntrục tỷ đồng 28,8 28,8 28,8

XE NÂNG
n1 máy/cầu tàu 2 3 4
n cầu tàu 6 4 3
a % 12 12 12
b % 4 4 4
KHP tỷ đồng 64 64 64
C1xenâng tỷ đồng 10,24 10,24 10,24

CÔNG CỤ MANG HÀNG


n1 máy/cầu tàu 2 3 4
n cầu tàu 6 4 3
a % 6 6 6
b % 3 3 3
K võng tỷ đồng 0,0144 0,0144 0,0144
K siling tỷ đồng 0,0024 0,0024 0,0024
C1ccmh tỷ đồng 0.0003192 0.0003192 0.0003192

 Vậy chi phí khấu hao và thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng được tính như
sau:

STT Kí hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4

36
1 n cầu tàu 6 4 3
2 C1cầntrục tỷ đồng 28,8 28,8 28,8
3 C1xenâng tỷ đồng 10,24 10,24 10,24
4 C1ccmh tỷ đồng 0.0003192 0.0003192 0.0003192
5 C1 tỷ đồng 39,0403192 39,0403192 39,0403192

12.2 Chi phí khấu hao công trình


C2 = K 2 . ( a j + b j ) (tỷ đồng)

Trong đó: aj và bj - là tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn công trình
(%)
j - loại công trình j
Kj - giá trị của công trình lọa j để tính khấu hao
 Kết quả tính cho từng công trình:
CẦU TÀU
n1 máy/cầu tàu 2 3 4
n cầu tàu 6 4 3
a % 5 5 5
b % 3 3 3
KCT tỷ đồng 707 471 354
C2cầutàu tỷ đồng 56,65 37,68 28,32

KHO BÃI
a % 3
b % 3
KK,B tỷ đồng 61
C2khobãi tỷ đồng 3,66

ĐƯỜNG GIAO THÔNG


a % 3
b % 4
KGT tỷ đồng 25,42
C2giaothông tỷ đồng 1,7794

37
CÔNG TRÌNH CHUNG
n1 máy/cầu tàu 2 3 4
n cầu tàu 6 4 3
a % 2 2 2
b % 4 4 4
KC tỷ đồng 565,6 376,8 283,2
C2côngtrìnhchung tỷ đồng 33,936 22,608 16,992

 Kết quả tính chi phí khấu hao trung bình:

STT Đơn vị Kí hiệu n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4


1 n cầu tàu 6 4 3
2 C2cầutàu tỷ đồng 56,65 37,68 28,32
3 C2khobãi tỷ đồng 3,66 3,66 3,66
4 C2giaothông tỷ đồng 1,7794 1,7794 1,7794
5 C2côngtrìnhchung tỷ đồng 33,936 22,608 16,992
6 C2 tỷ đồng 96,0254 65,7274 50,7514

12.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ


- Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản
phẩm:
C3 = Q XDi .di (tỷ đồng)

Trong đó: QXdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn);
di - đơn giá lương sản phẩm (tỷ đồng/tấn).
Ta có: α = 0.65, β = 0, α’ = β’ = 1, Qn =870 000tấn/năm
 Tính được tổng khối lượng hàng theo các phương án:
Qxd1 = (1 – α) x Qn = (1 – 0.65) x 870 000= 304 500tấn/năm
Qxd2 = α x Qn = 0.65 x 870 000= 565 500tấn/năm
Qxd5 = α’ x Qn x (α – β) = 1 x 870 000x (0.65 – 0) = 565 500tấn/năm
Qxd6 = Qxd5 = 565 500tấn/năm
 Lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm

STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1= 4

38
1 Qxd1 tấn/năm 304 500 304 500 304 500
2 Qxd2 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
3 Qxd5 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
4 Qxd6 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
5 d1 tỷ đồng/tấn 0.001 0.001 0.001
6 d2 tỷ đồng/tấn 0.0007 0.0007 0.0007
7 d5 tỷ đồng/tấn 0.00065 0.00065 0.00065
8 d6 tỷ đồng/tấn 0.00075 0.00075 0.00075
9 C3 tỷ đồng 1492,05 1492,05 1492,05

12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi
➢ Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:
C4a = k0 .khd dc .Ndc .xtt .Nm .ud (tỷ đồng)

Trong đó: k0 - hệ số chạy thử và di động (=1,02);


khd - hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (máy chu kỳ xếp dỡ
bao kiện lấy bằng 0,4; xếp dỡ hàng rời lấy bằng 0,6, máy liên tục
lấy bằng 1);
dc - hệ số sử dụng công suất động cơ (0,7→ 0,8);

Ndc - tổng công suất động cơ các bộ phận chính của máy xếp dỡ (với
cần trục không tính công suất bộ phận di động) (KW)
Xtt - số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị trong năm: thiết bị tiền
phương là xTP, thiết bị hậu phương nếu cũng dùng điện là
xHP (giờ/năm);
Nm - số thiết bị cùng kiểu (máy);
ud: đơn giá diện năng (đồng/KW-giờ).
Tổng công suất động cơ các bộ phận chính của cần trục:
∑ 𝑁𝑑𝑐 = 94 KW
 Chi phí của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới
- Với n1 = 2, n = 6:
C4a = k0 .khd dc .Ndc .xtt .Nm .ud = 1.02 x 0.4 x 0.75 x 190 x 4028x 12 x 3 x 10 3
=8,43(tỷ đồng)
- Với n1 = 3, n = 4:

39
C4a = k0 .khd dc .Ndc .xtt .Nm .ud = 1.02 x 0.4 x 0.75 x 190x 4028x 12 x 3 x 103
=8,43(tỷ đồng)
- Với n1 = 4, n = 3:
C4a = k0 .khd dc .Ndc .xtt .Nm .ud = 1.02 x 0.4 x 0.75 x 190 x 4028x 12 x 3 x 103
=8,43(tỷ đồng)
➢ Chi phí điện năng chiếu sáng:
k h .F.W i .Tn .TCS
C4b = i
.ud (tỷ đồng)
1000

Trong đó: Fi - diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm: cầu tàu, kho bãi, đường
giao thông (m2);
Wi - mức công suất chiếu sáng đối tượng i (1 – 1,5 w/m2);
TCS - thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày);
kh - hệ số hao hụt trong mạng điện (1,05).
- Với n1 = 2, n = 6
Fi = BCT x LCT + FK,B + FGT =60 x 707+ 10168 + 0.5 x 10168= 57 672(m2)

1.05 × 57 672 × 1.2 × 360 × 12


𝐶4𝑏 = × 3 × 103 = 0,94(𝑡ỷ đồ𝑛𝑔)
1000

- Với n1 = 3, n = 4
Fi = BCT x LCT + FK,B + FGT = 60 x 471+ 10168 + 0.5 x 10168 = 43 512(m2)

1.05 × 43 512 × 1.2 × 360 × 12


𝐶4𝑏 = × 3 × 103 = 0,71(𝑡ỷ đồ𝑛𝑔)
1000

- Với n1 = 4, n = 3
Fi = BCT x LCT + FK,B + FGT = 60 x 354+ 10168 + 0.5 x 10168 = 36 492(m2)

1.05 × 36 492 × 1.2 × 360 × 12


𝐶4𝑏 = × 3 × 103 = 0,6(𝑡ỷ đồ𝑛𝑔)
1000

40
➢ Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:
C4c = k v .NCV .q.x tt .Nm .un (tỷ đồng)

Trong đó: kv - hệ số máy chạy không tải (1,2)


NCV - tổng công suất động cơ (mã lực)
q - mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực - giờ)
Nm - số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy)
un - đơn giá nhiên liệu (tỷ đồng/kg).
Chọn:
kv = 1.15
Ncv = 94 (mã lực)
q = 10 (kg/mã lực - giờ)
Un = 3000 (đồng/kg) = 3 x 10-6 (tỷ đồng/kg)

- Với n1 = 2, n = 6
C4C = kv x Ncv x q x xtt x Nm x Un = 1.15 x 94 x 10x 4604x 16 x 3 x 10-6 =
238,9(tỷ đồng)
- Với n2 = 3, n =4
C4C = kv x Ncv x q x xtt x Nm x Un = 1.15 x 94 x 10 x 4604x 16 x 3 x 10-6 =238,9
(tỷ đồng)
- Với n3 = 4, n = 3
C4C = kv x Ncv x q x xtt x Nm x Un = 1.15 x 94 x 10 x 4604x 16 x 3 x 10-6 =238,9
(tỷ đồng)
Vậy: C4 = kdv. ( C4a + C4b + C4c ) (đồng) được tính như sau:
Trong đó kdv là hệ số xét đến chi phí dầu mỡ và vật liệu lau chùi (kdv = 1.02)
- Với n1 = 2, n = 6
C4 = kdv. ( C4a + C4b + C4c ) = 1.02 x (8,43+0,94+238,9) = 253,2354(tỷ đồng)
- Với n1 = 3, n = 4
C4 = kdv. ( C4a + C4b + C4c ) = 1.02 x (8,43+0,71+238,9)=253(tỷ đồng)
- Với n1 = 4, n = 3
C4 = kdv. ( C4a + C4b + C4c ) = 1.02 x (8,43+0,6+238,9) = 253(tỷ đồng)

41
12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ
Cxd = b2 .(C1 + b1 x C3 + C4 ) + C2 (tỷ đồng)
Trong đó: b1 - hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3);
b2 - hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2).
- Với n1 = 2, n = 6
Cxd = b2 x (C1 + b1 x C3 + C4 ) + C2 = 1.2 x (39,0403192 + 1.3 x
1492,05+253,2354) + 96,0254
= 2774,35(tỷ đồng)
- Với n1 = 3, n = 4
Cxd = b2 x (C1 + b1 x C3 + C4 ) + C2 = 1.2 x (39,0403192 + 1.3 x 1492,05+ 253)
+ 65,7274
= 2743,77(tỷ đồng)
- Với n1 = 4, n = 3
Cxd = b2 x (C1 + b1 x C3 + C4 ) + C2 = 1.2 x (39,0403192 + 1.3 x 1492,05+ 253)
+ 50,7514
= 2728,8(tỷ đồng)
12.6 Chi phí đơn vị
C Xd
Tính theo tấn thông qua: STQ = (tỷ đồng/tấn TQ)
Qn

- Với n1 = 2, n = 6
Cxd 2774,35
STQ = = = 3 188 980(đồng/tấn TQ)
Q n 870 000

- Với n1 = 3, n = 4

Cxd 2743,77
STQ = = = 3 153 759( đồng/tấn TQ)
Qn 870 000

- Với n1 = 4, n = 3

42
Cxd 2728,8
STQ = = = 3 136 551 (tỷ đồng/tấn TQ)
Q n 870 000

C Xd
Tính theo tấn xếp dỡ: S XD = (tỷ đồng/tấn XD)
Q XD

Qxd = Qxd1 + Qxd2 + Qxd5 + Qxd6 = 304 500+ 565 500x 3 =2 001 300(tấn)

- Với n1 = 2, n = 6

Cxd 2774,35
SXD = = = 1 386 482( đồng/tấn XD)
Q xd 2 001 300

- Với n1 = 3, n = 4

Cxd 2743,77
SXD = = = 1 371 199( đồng/tấn XD)
Q xd 2 001 300

- Với n1 = 4, n = 3

Cxd 2728,8
SXD = = = 1 363 718(đồng/tấn XD)
Q xd 2 001 300

 Từ kết quả tính toán, ta có bảng sau


Bảng 8: Chi phí cho công tác xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4


1 KTP tỷ đồng 192 192 192
2 acầntrục % 10 10 10

43
3 bcầntrục % 5 5 5
4 C1cầntrục tỷ đồng 28,8 28,8 28,8
85 KHP tỷ đồng 64 64 64
6 axenâng % 12 12 12
7 Bxenâng % 4 4 4
8 C1xenâng tỷ đồng 10,24 10,24 10,24
11 K võng tỷ đồng 0,0144 0,0144 0,0144
12 K siling tỷ đồng 0,0024 0,0024 0,0024
13 accmh % 6 6 6
14 bccmh % 3 3 3
15 C1ccmh tỷ đồng 0.0003192 0.0003192 0.0003192
16 C1 tỷ đồng 39,0403192 39,0403192 39,0403192
17 KCT tỷ đồng 707 471 354
18 acầutàu % 5 5 5
19 bcầutàu % 3 3 3
20 C2cầutàu tỷ đồng 56,65 37,68 28,32
21 KK,B tỷ đồng 61 61 61
22 akhobãi % 3 3 3
23 bkhobãi % 3 3 3
24 C2khobãi tỷ đồng 3,66 3,66 3,66
25 KGT tỷ đồng 25,42 25,42 25,42
26 agiaothông % 3 3 3
27 bgiaothông % 4 4 4
28 C2giaothông tỷ đồng 1,7794 1,7794 1,7794
29 Kc tỷ đồng 565,6 376,8 283,2
30 acôngtrìnhchung % 2 2 2
31 bcôngtrìnhchung % 4 4 4
32 C2côngtrìnhchung tỷ đồng 33,936 22,608 16,992

44
33 C2 tỷ đồng 96,0254 65,7274 50,7514
34 Qxd1 tấn/năm 304 500 304 500 304 500
35 Qxd2 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
36 Qxd5 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
37 Qxd6 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
38 d1 tỷ đồng/tấn 0.001 0.001 0.001
39 d2 tỷ đồng/tấn 0.0007 0.0007 0.0007
40 d5 tỷ đồng/tấn 0.00065 0.00065 0.00065
41 d6 tỷ đồng/tấn 0.00075 0.00075 0.00075
42 C3 tỷ đồng 1492,05 1492,05 1492,05
43 Ndc KW 190 190 190
44 k0 - 1.02 1.02 1.02
45 khd - 0.6 0.6 0.6
46 dc - 0.75 0.75 0.75
47 xtt(tp) giờ/năm 4028 4028 4028
48 Nm máy 16 16 16
49 Ud đồng/KW- 3000 3000 3000
giờ
50 C4a tỷ đồng 8,43 8,43 8,43
51 LCT m 707 471 354
52 BCT m 60 60 60
53 Fi m2 57 672 42 576 35 394
54 kh - 1.05 1.05 1.05
55 Wi W/m2 1.2 1.2 1.2
56 Tn ngày 360 360 360
57 Ud đồng/KW- 3000 3000 3000
giờ
58 C4b tỷ đồng 0.94 0,71 0,6

45
59 kv - 1.15 1.15 1.15
60 Ncv mã lực 94 94 94
61 Nm máy 16 16 16
62 q kg/mã lực- 10 10 10
giờ
63 xtt(hp) giờ/năm 4604 4604 4604
64 Un đồng/kg 3000 3000 3000
65 C4c tỷ đồng 238,9 238,9 238,9
66 C4 tỷ đồng 253,2354 253 253
67 b1 - 1.3 1.3 1.3
68 b2 - 1.2 1.2 1.2
69 Cxd tỷ đồng 2774,35 2743,77 2728,8
70 Qn tấn/năm 870 000 870 000 870 000
71 STQ đồng/tấn 3 188 980 3 153 759 3 136 551
TQ
72 Qxd tấn/năm 2 001 300 2 001 300 2 001 300
73 SXD đồng/tấn 1 386 482 1 371 199 1 363 718
XD

46
13.CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN SUẤT

13.1 Doanh thu


➢ Doanh thu từ công tác xếp dỡ:

D XD =  Q XDi .fi (tỷ đồng)

Trong đó: QXdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm);
fi - đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn).

STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4


1 Qxd1 tấn/năm 304 500 304 500 304 500
2 fxd1 đồng/tấn 1200000 1200000 1200000
3 Qxd2 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
4 fxd2 đồng/tấn 900000 900000 900000
5 Qxd5 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
6 fxd5 đồng/tấn 900000 900000 900000
7 Qxd6 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
8 fxd6 đồng/tấn 950000 950000 950000
9 DXD tỷ đồng 1964 1964 1964

➢ Doanh thu từ bảo quản hàng hóa


Dbq = Qn x  x tbq x fbq (tỷ đồng)
Trong đó: fbq - đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn-ngày bảo quản).
 Dbq = Qn x α x tbq x fbq = 870 000x 0.65 x 9 x 200000 = 1018(tỷ đồng)
➢ Tổng doanh thu:
D = DXD + Dbq (tỷ đồng)
 D = DXD + Dbq = 1964+1018= 2982(tỷ đồng)
13.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
➢ Lợi nhuận trước thuế:
LTR = D - CXD (tỷ đồng)
 Với n1 = 2, n = 6
LTR = D - CXD =2982– 2774,35= 207,65(tỷ đồng)
 Với n1 = 3, n = 4

47
LTR = D - CXD =2982– 2743,77 = 238,23(tỷ đồng)
 Với n1 = 4, n = 3
LTR = D - CXD =2982– 2728,8= 253,2(tỷ đồng)

➢ Lợi nhuận sau thuế


LS = LTR – Th (tỷ đồng)
Trong đó: Th - thuế thu nhập doanh nghiệp. Th = 25% TTR
 Với n1 = 2, n = 6
Th = 25% TTR = 0.25 x 207,65= 51,9125(tỷ đồng)
LS = LTR – Th =207,65 - 51,9125= 155,7375(tỷ đồng)
 Với n1 = 3, n = 4
Th = 25% TTR = 0.25 x 238,23 = 59,5575(tỷ đồng)
LS = LTR – Th = 238,23 - 59,5575=178,6725(tỷ đồng)
 Với n1 = 4, n = 3
Th = 25% TTR = 0.25 x 253,2= 63,3(tỷ đồng)
LS = LTR – Th = 253,2-63,3=189,9(tỷ đồng)
➢ Tỷ suất lợi nhuận:
𝐿𝑆
𝐿= . 100 (%)
𝐾𝑋𝐷 +(𝐶𝑋𝐷 −𝐶1 −𝐶2 )

 Với n1 = 2, n = 6

155,7375
L== × 100 = 3,63%
1935,45685 + (2492,7 − 39,0403192 − 96,0254)

 Với n1 = 3, n = 4

178,6725
𝐿= × 100 = 4.39 %
1426,3768 + (2743,77 − 39,0403192 − 65,7274)

48
 Với n1 = 4, n = 3
189,9
𝐿= × 100 = 4,98%
1173,9968 + (2728,8 − 39,0403192 − 50,7514)

Từ kết quả tính trên, ta chọn Lmax = 4,98%


Từ kết quả tính, ta có bảng sau:
Bảng 9: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

STT Ký Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
hiệu
1 Qxd1 tấn/năm 304 500 304 500 304 500
2 Qxd2 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
3 Qxd5 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
4 Qxd6 tấn/năm 565 500 565 500 565 500
5 fxd1 đồng/tấn 1200000 1200000 1200000
6 fxd2 đồng/tấn 900000 900000 900000
7 fxd5 đồng/tấn 900000 900000 900000
8 fxd6 đồng/tấn 950000 950000 950000
9 DXD tỷ đồng 1964 1964 1964
10 Qn tấn/năm 870 000 870 000 870 000
11  - 0.65 0.65 0.65
12 tbq ngày 9 9 9
13 fbq đồng/tấn-ngàybq 200 000 200 000 200 000
14 Dbq tỷ đồng 924 924 924
15 D tỷ đồng 2982 2982 2982
16 CXD tỷ đồng 2492,7 2743,77 2446,6
17 LTR tỷ đồng 207,65 238,23 253,2
18 Th tỷ đồng 51,9125 59,5575 63,3

49
19 LS tỷ đồng 155,7375 178,6725 189,9

20 KXD tỷ đồng 1935,45685 1426,3768 1173,9968

21 C1 tỷ đồng 39,0403192 39,0403192 39,0403192


22 C2 tỷ đồng 96,0254 65,7274 50,7514
23 L % 3,63 4,39 4,98

14.XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ


14.1 Các phương án xếp dỡ
+ Tàu – ôtô (và ngược lại)
+ Tàu – kho, bãi (và ngược lại)
+ Kho, bãi - kho, bãi (và ngược lại)
+ Kho, bãi – ô tô (và ngược lại)
14.2 Thiết bị và công cụ xếp dỡ
+ Thiết bị xếp dỡ: cần trục chân đế và xe nâng
+ Công cụ mang hàng: võng nylong, dây siling, mâm xe nâng
14.3 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Phương Thiết bị xếp Công cụ mang hàng


dỡ
án Ghi chú
Cần Xe Võng Dây Mâm
trục nâng nylon silin xe
g g nâng
Tàu – ô tô 1 - 2 1 1
Tàu – kho 1 - 2 1 1
Kho bãi – kho - 3 - - -
bãi

50
Kho, bãi – ô tô - 2 - - -

14.4 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Phương Định mức lao động (người) Năng suất


án Hầm Cần Ô tô Xe Kho Ô tô (T/giờ)
tàu trục nâng
(cầu
tàu)
Tàu – ô tô 4 1 4 2 18
Tàu – kho, bãi 4 1 2 1 18
Kho, bãi – kho,bãi 3 3 14
Kho bãi – ô tô 4 2 17

14.5 Diễn tả quy trình


➢ Phương án: Tàu – ô tô
• Tại hầm tàu
Công nhân bốc xếp gồm 6 người chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 2 người
thành lập một mã hàng. Trước tiên trải dây hoặc võng xuống mặt bằng dưới
hầm hàng từng người khuân kiện hàng đặt ngay ngắn cân đối lên CCXD
mỗi mã hàng được lập từ 24 kiện với trọng lượng khoảng 600 kg. Sau đó
khi cần trục hạ móc cẩu xuống công nhân sẽ lắp móc mã hàng cho cần trục
nâng chuyển lên cầu tàu..

• Trên ô tô: Công nhân chuẩn bị vật kê lót hàng tại vị trí dỡ tải trên sàn xe.
Sau đó thông báo tín hiệu cho lái cẩu hạ mã hàng, tháo đầu cáp và rời khỏi
xe để cần cẩu rút dây ra khỏi mã hàng di chuyển về hầm tàu. Sau khi mã
hàng đã ổn định trên phương tiện vận chuyển, công nhân tiến hành kê lót
chằng buộc hàng để đảm bảo cho mã hàng được ổn định và vững chắc trong
quá trình vận chuyển.
➢ Phương án: tàu – kho bãi
• Tại hầm tàu: tương tự như phương án tàu – ô tô
• Trên cầu tàu: Người lái cẩu hạ mã hàng vào mâm xe nâng. Khi mã hàng hạ
xuống cách mâm xe 0,5m công nhân vào điều khiển mã hàng đặt đúng vị

51
trí sau đó tháo móc mã hàng ra khỏi cần trục, lắp móc CCXD không hàng
cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Sau khi hàng được xếp đủ tải trên mâm,
xe nâng xúc mâm có hàng vận chuyển vào kho. Hàng xếp trên ôtô: khi mã
hàng hạ xuống cách sàn xe 0,2m công nhân leo lên sàn xe điều chỉnh cho
mã hàng hạ xuống, tháo mã hàng ra khỏi móc cần trục, lắp móc CCXD
không hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu. Sau đó công nhân tiến hành
chất xếp hàng trong thùng xe tải.
• Trong kho, bãi: Khi xe nâng hoặc xe tải vận chuyển mang hàng vào trong
kho đậu vào vị trí thích hợp, công nhân tiến hành dỡ xếp hàng từ sàn xe
xuống lập đống hàng. Các công nhân chia thành hai nhóm người trên sàn
xe vận chuyển hàng xuống chuyền cho 4 người đứng trên đống hàng xếp
các kiện hàng vào vị đống hàng tại kho. Trong phương án 4: nhóm công
nhân 4 người sẽ được bố trí để thực hiện thao tác dỡ hàng ra từ đống hàng
và chuyển xếp vào thùng xe tải, cần sử dụng các thang lăn di động hỗ trợ
công đoạn vận chuyển kiện hàng từ đống hàng trên kho vào sàn xe tải.
➢ Phương án kho, bãi – kho, bãi: mã hàng sẽ được công nhân xếp lên mâm xe
nâng đê chuyển từ kho này sang kho khác.
➢ Phương án kho, bãi – ô tô: từng mã hàng sẽ được công nhân xếp lên mâm xe
nâng để xếp lên ô tô.
14.6 An toàn lao động:
- Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động
- Không chất xếp quá tải của CCXD, phương tiện vận chuyển, kho bãi.
- Không được móc cáp vào dây đai của bó hàng nếu dây đai đó không được
dùng để kéo mã hàng.
- Nếu dây đai để móc cáp phải kiểm tra dây đai không bị đứt hoặc sút trước khi
móc cáp
- Sử dụng dây mối hoặc móc đáp để điều chỉnh mã hàng.
- Khi di chuyển mã hàng phải lưu ý tránh xoay lắc, va quẹt vào miệng hầm và
chướng ngại vật.
- Công nhân và tài xế xe tải chỉ được lên sàn xe khi mã hàng đã nằm ổn định
trên sàn xe và ra khỏi sàn xe trước khi cần trục kéo mã hàng.
- Sử dụng phương tiện vận chuyển có chiều dài phù hợp với kích thước hàng,
hàng chất trên sàn xe bảo đảm cân đối, ổn định.
- Hàng chất lên sà lan phải đảm bảo độ ổn định và đúng tải trọng của sà lan.
Không di chuyển mã hàng qua cabin của sà lan.
- Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của CCXD, thiết bị nâng, phương tiện vận chuyển
trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.
- Thực hiện đầy dủ nội qui ATLĐ trong xếp dỡ hàng hóa.

52
15. LẬP KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU
15.1 Sơ đồ xếp hàng:

15.2 Thiết bị xếp dỡ:


- 4 cẩu tàu, năng suất = 200 tấn/máng-ca.
- 2 cẩu bờ, năng suất = 300 tấn/máng-ca.
- Tàu mở 4 máng.

15.3 Kế hoạch làm hàng:

Thời gian làm hàng


Khối
Hầm lượng
Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca
(tấn)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

I 1600 1 1 1 1 1 1 1 1

II 2700 2 2 2 2 A A A A A 2 2

III 3300 A A B B B B B B B B B

IV 2400 B B 4 4 4 4 4 4 4 4 4

53

You might also like