You are on page 1of 61

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG

VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI
**********

THIẾT KẾ MÔN HỌC


QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG
ĐỀ TÀI: HÀNG PHÂN BÓN ĐÓNG BAO 50KG

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thu Thảo


MSSV: 2054010219
Lớp: KT20D
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/22


LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải đóng một vai trò quan trọng trong việc giải
quyết vấn đề trao đổi, giao lưu hàng hoá giữa các nước, các vùng kinh tế khác nhau.
Ngành vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt được hình thành trong quá trình phát triển
của nền kinh tế sản xuất hàng hoá hoạt động trong một quy mô lớn, phạm vi rộng lớn.
Sản xuất của ngành vận tải là quá trình phức tạp gồm nhiều khâu hợp thành như : Xí
nghiệp vận chuyển, Xí nghiệp xếp dỡ, Xưởng sửa chữa,...
Việc tổ chức hợp lý năng lực tàu thuyền, bến Cảng là hết sức quan trọng, trong
đó chuyển đổi hàng hoá từ phương tiện vận tải thuỷ lên các phương tiện vận tải khác
quyết định phần lớn năng lực vận tải của ngành đường biển. Đối với nước ta có đường
bờ biển kéo dài, có nhiều vịnh vũng thì vận tải đường biển giữ vai trò then chốt trong
mạng lưới vận tải quốc gia. Khối lượng hàng hoá vận chuyển đặc biệt là vận tải hàng
hoá xuất nhập khẩu. Trong đó việc tổ chức xếp dỡ hàng hoá cho các phương tiện vận
tải là công việc quan trọng do Cảng biển đảm nhận. Cảng là đầu mối giao thông vận
tải, là điểm giao nhau giữa các tuyến vận tải theo các phương thức khác nhau. Đồng
thời nó có thể là điểm đầu hoặc điểm cuối của tuyến đường ấy. Nó còn là nơi tiếp nối
hệ thống vận tải nội địa với hệ thống các mối liên lạc quốc tế. Như vậy Cảng bao gồm
tập hợp thiết bị máy móc xếp dỡ cùng với các công trình bến, bãi, kho tàng... dịch vụ
vận tải, xếp dỡ từ tàu nên bờ và ngược lại sao cho đảm bảo an toàn cho người và hàng
hoá, phương tiện nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Qua số liệu thống kê thực tế cho thấy
thời gian tàu đậu bến làm công tác xếp dỡ và làm thủ tục ra vào Cảng chiếm tỷ lệ lớn
trong toàn bộ thời gian kinh doanh của tàu. Nếu tổ chức tốt các công tác xếp dỡ ở
Cảng sẽ làm tăng khả năng vận chuyển cho đội tàu đem lại hiệu quả kinh doanh cao
cho nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy việc tổ chức tốt công tác xếp dỡ ở Cảng có một
ý nghĩa to lớn đối với ngành vận tải nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.
NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
- Loại hàng: Phân bón đóng bao 50kg
- Khối lượng thông qua: Q N = 1.100.000 (tấn/năm)
- Thời gian khai thác cảng trong năm: T n= 365 (ngày/năm)
- Hệ số lưu kho: α = 0,7
- Thời gian lưu kho bình quân: t bq= 14 (ngày)

YÊU CẦU:
1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa
2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
3. Chọn tàu biển mẫu
4. Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ
5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ
6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương
7. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương
8. Tính diện tích kho bãi
9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ
10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu
11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng
12. Tính chi phí hoạt động của cảng
13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ
14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ
15. Lập kế hoạch giải phóng tàu
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................
NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC........................................................................
YÊU CẦU................................................................................................................
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢNG BIỂN........................................................5
1.1 Giới thiệu chung về hoạt động cảng biển.......................................................5
1.1.1 Khái niệm về cảng biển.............................................................................5
1.1.2 Chức năng của cảng biển.............................................................................5
1.1.3 Hoạt động của cảng biển.............................................................................6
1.2 Đặc điểm hàng hóa và quy cách hàng hóa......................................................7
1.2.1 Đặc điểm hàng hóa......................................................................................7
1.2.2 Quy cách hàng hóa......................................................................................7
1.3 Yêu cầu bảo quản..............................................................................................8
1.4 Phương pháp chất xếp......................................................................................8
1.5 Thiết bị, công cụ mang hàng............................................................................8
1.5.1 Thiết bị xếp dỡ.............................................................................................8
1.5.1.1 Cần trục chân đế.......................................................................................8
1.5.1.2 Xe nâng.....................................................................................................10
1.5.2 Công cụ mang hàng.....................................................................................10
1.5.3 Cách lập mã hàng........................................................................................12
1.6 Tàu biển.............................................................................................................12
PHẦN 2: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KHAI THÁC THEO SỐ LIỆU CHI TIẾT. 14
2.1 Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ...............................................14
2.1.1 Sơ đồ công nghệ xếp dỡ..............................................................................14
2.1.2 Lược đồ.......................................................................................................14
2.2 Biểu diễn các phương án dưới dạng lược đồ..................................................15
2.2.1 Phương án 1: Tàu – ô tô..............................................................................15
2.2.2 Phương án 2: Tàu – kho tiền phương..........................................................15
2.2.3 Phương án 3: Kho tiền phương – ô tô.........................................................16
2.2.4 Phương án 4: Kho trung gian – ô tô............................................................16

1
2.2.3 Phương án 5: Kho tiền phương – kho hậu phương.....................................16
2.2.4 Phương án 6: Kho hậu phương – ô tô..........................................................16
2.3 Tính năng suất của thiết bị theo các phương án............................................17
2.3.1 Năng suất giờ...............................................................................................17
2.3.2 Năng suất ca................................................................................................18
2.3.2 Năng suất ngày............................................................................................18
2.4 Tính toán năng lực của tuyến tiền phương.....................................................19
2.4.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương......................................20
2.4.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu..........................................................20
2.4.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu...............................................................21
2.4.4 Số cầu tàu cần thiết......................................................................................21
2.4.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương................................................22
2.4.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương...............22
2.5 Khả toán năng lực của tuyến hậu phương.....................................................24
2.5.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương.......................................24
2.5.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết..................................................................24
2.5.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương................................................25
2.5.4 Kiểm tra thời gian làm thực tế của một thiết bị hậu phương.......................25
2.6 Tính diện tích kho bãi ở cảng..........................................................................27
2.6.1 Hàng không đóng trong container...............................................................27
2.6.2 Lượng hàng tồn kho trung bình...................................................................27
2.6.3 Mật độ lưu kho............................................................................................27
2.6.4 Diện tích kho hữu ích..................................................................................27
2.6.5 Diện tích xây dựng kho bãi.........................................................................28
2.7 Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ..................................................29
2.7.1 Phương án 1: Tàu – ô tô..............................................................................29
2.7.2 Phương án 2: Tàu – kho hậu phương..........................................................29
2.7.3 Phương án 3: Kho tiền phương – Ô tô........................................................30
2.7.4. Phương án 4: Kho trung gian – ô tô...........................................................30
2.7.5 Phương án 5 : Kho tiền phương – Kho hậu phương...................................31
2.7.6 Phương án 6: Kho hậu phương – ô tô..........................................................31
2.8 Các chỉ tiêu lao động chủ yếu..........................................................................32

2
2.8.1 Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ.........................................................32
2.8.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ........................................................32
2.8.3 Năng suất lao động......................................................................................34
2.9 Tính chi phí đầu tư xây dựng..........................................................................36
2.9.1 Chi phí thiết bị ............................................................................................36
2.9.2 Chi phí xây dựng các công trình..................................................................38
2.9.3 Tổng vốn đầu tư và các công trình .............................................................39
2.9.4 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác 40
2.9.5 Chi phí dự phòng.........................................................................................40
2.9.6 Tổng mức đầu tư xây dựng.........................................................................40
2.10 Tính chi phí hoạt động...................................................................................42
2.10.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng..........................42
2.10.2 Chi phí khấu hao công trình......................................................................42
2.10.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ.....................................................42
2.10.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi........................43
2.10.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ.............................................................45
2.11 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất.......................................................................47
2.11.1 Doanh thu..................................................................................................47
2.11.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận..................................................................48
2.12 Xây dựng quy trình công trình xếp dỡ.........................................................50
2.12.1 Đặc điểm hàng hóa....................................................................................50
2.12.2 Các phương án xếp dỡ..............................................................................50
2.12.3 Thiết bị và công cụ xếp dỡ........................................................................50
2.12.3.1 Thiết bị xếp dỡ...................................................................................50
2.12.3.2 Công cụ mang hàng............................................................................51
2.12.4 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án................51
2.12.5 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án............................51
2.12.6 Diễn tả quy trình........................................................................................52
2.12.6.1 Phương án 1: Tàu – ô tô.....................................................................52
2.12.6.2: Phương án 2: Tàu – kho tiền phương................................................52
2.12.6.3 Phương án 3 Kho tiền phương – ô tô.................................................52

3
2.12.7 Kỹ thuật chất xếp và bảo quản..................................................................53
2.12.8 An toàn lao động.......................................................................................53
2.13 Lập kế hoạch giải phóng tàu..........................................................................54
KẾT LUẬN..............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................57

4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢNG BIỂN
1.1 Giới thiệu chung về hoạt động cảng biển
1.1.1 Khái niệm về cảng biển:
Cảng biển gắn liền với sự phát triển của ngành hàng hải. Trước đây,cảng biển chỉ
được coi là nơi tránh gió to, bão lớn của các loại tàu bè nên trang thiết bị của cảng lúc
bấy giờ rất đơn giản và thô sơ. Ngày nay, cảng biển không những là nơi bảo vệ an toàn
cho tàu biển trước các hiện tượng thiên nhiên bất lợi, mà còn là một đầu mối giao
thông, mắt xích quan trọng của cả quá trình vận tải. Cảng biển thực hiện nhiều chức
năng và nhiệm vụ khác nhau, do đó kỹ thuật xây dựng, trang thiết bị, cơ cấu tổ chức
của cảng cũng rất khác nhau và ngày càng được hiện đại hóa.
Xét riêng ở phương thức vận tải biển thì khái niệm cảng biển mang ý nghĩa hẹp,
cũng như với tàu hỏa người ta cần xây dựng các nhà ga, hay vận tải hàng không thì
cần phải có sây bay chẳng hạn. Cảng biển được coi là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển,
là nơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tàu, với nhiệm vụ chính là cung cấp
các phương tiện và dịch vụ cần thiết cho việc dịch chuyển hàng hóa từ tàu lên các
phương tiện vận tải nội địa và ngưrợc lại hay lên các tàu khác trong trường hợp chuyển
tải.
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 định nghĩa cảng biển là khu vực bao gồm vùng
đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng,láp đặt trang thiết bị cho
tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, dón trá hành khách và thực hiện dịch vụ khác.
1.1.2 Chức năng của cảng biển
Là đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng và
thuận tiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hành khách. Bảo quản và
lưu giữ hàng hóa, gia công, phân loại hàng hóa, thực hiện các thủ tục pháp chế về quản
lý nhà nước và các dịch vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyên.
- Chức năng vận tải: cảng biển là một mắt xích (một khâu) của hệ thống vận tải,
chính vì vậy nó có chức năng vận tải. Với chức năng này hoạt động của cảng biển phải
nhằm góp phần đạt được các mục tiêu chung của vận tải:
+ Giảm giá thành vận tải của toàn bộ hệ thống;
+ Đàm bảo cho quá trình vận tải an toàn, nhanh chóng.

5
- Chức năng thương mại, công nghiệp: các nước tiên tiến hay ngay cả các nước
kém phát triển sớm hay muộn cũng sẽ nhận ra được những thuận lợi trong hoạt động
công nghiệp và thương mại do cảng biển mang lại, cảng còn hỗ trợ nhập khầu và tăng
cường xuất khẩu. Tuy nhiên sự hỗ trợ này không chỉ các cảng biển, mà còn có cả các
cảng khô (inland port).
1.1.3 Hoạt động của cảng biển:
Các hoạt động dịch vụ chính của cảng bao gồm:
- Xếp dỡ hàng hóa cho tàu: đó là việc xếp hàng xuống tàu và dỡ hàng khỏi tàu,
thiết bị sử dụng cho hoạt động này tùy thuộc vào loại hàng và phương án xếp dỡ.
Ngoài thiết bị của cảng, người ta còn dùng các thiết bị của tàu.
- Lưu kho hàng hóa: có thể bảo quản hàng trong kho hay ngoài bãi tùy thuộc vào
số lượng, loại hàng, thời gian hàng ở cảng và loại phương tiện vận chuyển tiếp theo.
- Tái chế: áp dụng đối với những loại hàng hóa yêu cầu quá trình tái chế trong
phạm vi cảng để đảm bảo tập trung, phân phối hoặc nâng cao hiệu quả vận chuyển.
Trong hầu hết các trường hợp, quá trình này được thực hiện trong kho bãi của cảng
như đóng gói, đóng cao bản...
- Giao nhận hàng hóa giữa các phương tiện vận tải;
-Phục vụ tàu: là việc chuẩn bị cho hành trình tiếp theo của tàu nhucung ứng nhiên
liệu, nước ngọt, thực phẩm...
- Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt phục vụ tàu.
-Duy trì hoạt động của tàu: có thể thực hiện sửa chữa nhỏ hay bảo dưỡng tàu tại
cảng hay tại xưởng sửa chữa và thông thường hoạt động này do các công ty khác đảm
nhiệm.
- Thực hiện công tác cứu hộ và là nơi lánh nạn cho tàu;
- Các dịch vụ khác.
Các hoạt động chung:
- Quản lý hoạt động biển: liên quan đến chấp hành luật hàng hải, sự tuân thủ và
kiểm soát đường thủy trong phạm vi cảng và vùng lân cận.
- Kiểm soát an toàn và môi trường: liên quan đến các quy định, quy tắc để loại trừ
nguy hiểm đối với môi trường, đối với con người, bao gồm cả phòng chống cháy nổ,
kiểm soát ô nhiễm nước và không khí, kiểm soát tiếng ồn

6
- Các hạt động nhằm duy trì bảo dưỡng thiết bị, công trình, tạo điều kiện cho cảng
hoạt động hiệu quả như:
+Nạo vét;
+ Sửa chữa, bảo dưỡng cầu tàu, kho bãi, đường giao thông trong cảng
+ Sữa chữa, bảo dưỡng máy móc
- An ninh cảng: các điều kiện để đảm bảo an toàn cho hàng hóa, tài sản của cảng
- Các hoạt động đặc biệt: đôi khi các hoạt động quân sự cũng được thực hiện trong
cảng như: việc tiếp nhận tàu chiến, tàu ngầm, xếp dỡ những loại hàng đặc biệt.
1.2 Đặc điểm hàng hóa và quy cách hàng hóa
1.2.1 Đặc điểm hàng hóa
- Loại hàng: Phân bón ( đóng bao 50kg)
Phân bón là sản phẩm của ngành hóa chất, rất cần thiết cho sản xuất nông nghiệp, nó
có đặc tính chung sau:
- Tan nhiều trong nước, đa số hút ẩm mạnh, dễ bị chảy nước.
- Tất cả các loại phân bón đều có muối và dễ ăn mòn kim loại.
- Có mùi khó chịu nhất là khi bị ẩm.
- Ngoài ra mỗi loại phân bón hóa học khác nhau đều có trọng lượng riêng của nó, các
loại phân hóa học khác nhau đều có trọng lượng riêng khác nhau biến động trong
khoảng 0,9 – 1,2T/m3

Hình 1.1: Một số loại bao phân bón 50kg hiện có trên thị trường
1.2.2 Quy cách hàng hóa
- Kích thước của hàng: L x B x H = 70 x 40 x 20

7
- Trọng lượng (tỉ trọng nặng): γ = 1,1 (T/m3)
- Áp lực cho phép xuống 1m2 nền kho [p] = 4 (T/m2)
- Chiều cao chất xếp tối đa cho phép [h] = 4,8 (m)

1.3 Yêu cầu bảo quản:


Từ những tính chất chủ yếu trên, trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản cần
phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Bảo quản trong kho kín, tránh hiện tượng hút ẩm, hòa tan, ngộ độc của hàng phân
hóa học.
- Xếp xa các loại hàng khác, có đệm lót cách ly với sàn, tường khô và đáy thành tàu.
- Không xếp lộn xộn trên dây cẩu hay cao bản, không quăng vứt bao hàng từ trên cầu
tàu xuống sà lan.
- Không đứng ngồi ở dưới chân bàn làm hàng.
- Công nhân phải sử dụng trang bị bảo hộ lao động.
- Không được dùng móc (mỏ) khi làm hàng để tránh bục vỡ bao hàng.
- Phải mở nắp hầm hàng cho hết hơi độc mới cho công nhận xuống làm việc.

.
1.4 Phương pháp chất xếp:
-Tại hầm tàu
Hàng được lấy theo từng lớp, mỗi lớp sâu không quá 4 kiện và theo kiểu bậc thang.
Với tàu có các hầm riêng biệt, miệng hầm nhỏ hơn chu vi đáy hầm, lấy hàng từ miệng
hầm trước sau đó lấy dần vào phía trong vách theo từng lớp. Nếu kéo một lần hai mã
hàng thì hai mã hàng phải được thành lập song song và sát nhau. Những kiện hàng bể
rách phải xếp riêng và kéo bằng võng.
-Trên xe tải:
Hàng xếp thành từng chồng bắt đầu từ phía cabin xe lui dần về phía sau. Chiều cao
của lớp hàng trên sàn xe phải xếp không vượt quá chiều cao cho phép, trọng lượng
hàng không vượt tải trọng của xe.
- Trong kho:
Trước khi xếp hàng đặt pallet lót nền kho, thiết lập đống hàng cách tường kho
0,5m, các kiện hàng sẽ được xếp so le lệch giữa các lớp, khi lên cao cứ 3 lớp thùng thì
lớp tiếp theo xếp lui vào 0,5 m. Trọng luợng đống hàng được lập có trọng lượng đảm
bảo áp lực cho phép nền kho.

8
1.5 Thiết bị, công cụ mang hàng
1.5.1 Thiết bị xếp dỡ
1.5.1.1 Cần trục chân đế

Hình 1.2: Cần trục chân đế KIROV


1- Cụm móc treo, 2- Puly đầu vòi, 3- Vòi, 4- Puly đầu cần, 5- Cần, 6-
Cáp nâng, 7- Giằng, 8- Thanh giằng đối trọng, 9- Thanh răng, 10-
Đối trọng, 11- Tang nâng, 12- Chân, 13- Tang quấn cáp điện, 14-
Cabin, 15- Phần quay, 16- Thanh giằng chân, 17- Cụm bánh xe di
chuyển
Bảng 1: Các thông số cơ bản của thiết bị
1-Cơ cấu di chuyển, 2- Chân đế, 3- Thiết bị đỡ quay, 4- Cabin lái, 5-
Cần, 6- Móc, 7- Puly đầu vòi, 8-Vòi, 9- Cáp giằng, 10-Cáp nâng, 11-
Đối trọng cần, 12- Giá đỡ, 13- Buồng máy, 14-Đối trọng phần quay,
15- Cầu thang, 16-Tang cuốn điện

STT THÔNG SỐ CƠ BẢNG SỐ LIỆU

1 Sức nâng cho phép 5T

2 Chiều cao nâng 24m

3 Tầm với Rmax / Rmin 30m/ 8m


1,5
4 Tốc độ quay
vòng/phút

9
5 Tốc độ nâng hàng 50m/phút

6 Tốc độ nâng cần 50m/phút

7 Tốc độ di chuyển 22m/phút

8 Công suất động cơ của các cơ cấu

Nâng 125 kW

Thay đổi tầm với 16 kW

Quay 7,5 kW

Di chuyển 11,4 kW

9 Khẩu độ cần trục 10,5 m

10 Trọng lượng toàn bộ thiết bị nâng 128T

11 Áp lực cho phép khi làm việc < 250N/ m2

12 Tốc độ cho phép khi thiết bị làm việc 1750N/ m2

1.5.1.2 Xe nâng

Hình 1.2 Xe nâng hàng

Bảng 2: Các thông số cơ bản của thiết bị

Thông số Số liệu
Model FH50-2
Trọng tải 5000kg
Dài 3315mm

10
Rộng 1520 mm
Cao 2240 mm
Loại khung 2230 mm
Chiều cao nâng lớn nhất 3000~6000 mm
Vận tốc di chuyển có hàng 23,5 km/h
Vận tốc di chuyển không có hàng 23,5 km/h
Tốc độ nâng có hàng 420 mm/s
Tốc độ nâng không hàng 440mm/s

1.5.2 Công cụ mang hang


Lưới cẩu hàng:0,8x2m

Hình 1.3 Lưới cẩu hàng

Mâm xe nâng: (2,5x2,4)m

Hình 1.4 Mâm xe nâng

Bộ móc đôi

11
Kệ chuyển tiếp lên xe

Hình 1.5 Kệ chuyển tiếp lên xe


1.5.3 Cách lập mã hàng
Mã hàng sẽ được công nhân lập tại sân hầm tàu bằng cách xếp trên mỗi dây siling 4
hàng, 5 cột (20 bao). Mỗi mã hàng lập cho cẩu có thể từ 1 đến 4 dây tương ứng với 16
bao .Móc cẩu được đưa vào vị trí mã hàng, công nhân tiến hành tháo CCXD không
hàng và lắp móc mã hàng cho cẩu.

12
Trọng lượng mã hàng = 1000 kg = 1 tấn

1.6 Tàu biển: Căn cứ vào loại hàng với những đặc tính đã nêu ở trên ta chọn tàu
TÂY SƠN 1 chở hàng khô của công ty vận tải biển VIMC

Bảng 2: Đặc trưng kỹ thuật của tàu


STT Bảng thông số kĩ thuật tàu TÂY SƠN 1

Mô tả Thông số kĩ thuật

1 Trọng tải 13285,20T

2 Chiều dài tàu 136,40 m

3 Chiều rộng tàu 20,20m

4 Mớn nước 8,35m

5 Số hầm hàng 4

6 Thiết bị xếp dỡ 30tấn x 24m x 4

7 Thể tích hầm hàng 36.344 m3

8 Tốc độ khai thác 12,5 hải lý/giờ

13
PHẦN 2: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KHAI THÁC THEO SỐ LIỆU CHI TIẾT
2.1: Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ
2.1.1 Sơ đồ công nghệ xếp dỡ
Sơ đồ công nghệ xếp dỡ ở cảng là sự phối hợp nhất định của các thiết bị
xếp dỡ cùng kiểu hoặc khác kiểu để thực hiện việc xếp dỡ hàng hóa trên
cầu tàu

Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ xếp dỡ


2.1.2 Lược đồ:
Kết cấu của lược đồ

14
Hình 2.2: Lược đồ
Giải thích lược đồ
- Phương án 1: (Phương án chuyển thẳng): Tàu - ô tô : Cần trục chuyển hàng
trực tiếp từ tàu lên ô tô
- Phương án 2 (phương án lưu bãi): Tàu – kho tiền phương: Cần trục chuyển
hàng từ tàu lên kho tiền phương trong phạm vi tầm với của cần trục
- Phương án 3 (phương án giao/ nhận tại bãi): Kho tiền phương - Ô tô: Cần trục
chuyển hàng từ kho lên ô tô
- Phương án 4 (phương án chuyển thẳng lần 2): Kho trung gian – Ô tô : xe nâng
chuyển thẳng từ kho lên ô tô
- Phương án 5 (phương án dịch chuyển nội bộ): kho tiền phương - kho hậu
phương: dùng xe nâng chuyển hàng từ khu vực kho tiền phương vào kho hậu
phương
- Phương án 6 (phương án giao nhận hàng hóa tại kho): kho hậu phương - ô tô:
xe nâng sẽ nâng hàng từ kho hậu phương lên xe cho chủ hàng

2.2 Biểu diễn các phương án dưới dạng lược đồ


2.2.1 Phương án 1: Tàu - ô tô
Đây là phương án tác nghiệp do thiết bị tiền phương thực hiện, cần trục có thể
chuyển hàng trực tiếp từ tàu lên ô tô

15
Hình 2.3: Phương án 1: Tàu – ô tô

2.2.2 Phương án 2: Tàu – Kho tiền phương


Cần trục có thể di chuyển hàng trực tiếp từ hầm lên kho tiền phương,

Hình 2.4: Phương án 2: Tàu - bãi

2.2.3 Phương án 3: Kho tiền phương – ô tô


- Cần trục chuyển hàng từ kho lên ô tô

Hình 2.5: Phương án 3: Kho tiền phương – ô tô

2.2.4 Phương án 4: Kho trung gian – ô tô


- Xe nâng chuyển thẳng từ kho lên ô tô

Hình 2.6: Phương án: Kho trung gian – ô tô


2.2.5 Phương án 5: Kho tiền phương – Kho hậu phương

16
- Dùng xe nâng chuyển hàng từ khu vực kho tiền phương vào kho hậu phương

Hình 2.7: Phương án: Kho tiền phương – Kho hậu phương

2.2.6 Phương án 6: Kho hậu phương – ô tô

Hình 2.8: Phương án: Kho hậu phương – Kho hậu ô tô

2.3 Tính năng suất của thiết bị theo các phương án


2.3.1 Năng suất giờ
3.600 x Gh
phi = (tấn/máy-giờ)
T CKi

Trong đó:
i - chỉ số phương án xếp dỡ;
Gh- trọng lượng một mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ
mang hàng;
TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).
- Áp dụng công thức trên, ta có:
Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ,
loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào). ). Ở đây sử

17
dụng thiết bị xếp dỡ là cần trục, hàng hóa là hàng bao nên thời gian chu kỳ là thời gian
thực hiện các thao tác như sau:
- Móc có hàng
- Nâng có hàng
- Quay có hàng
- Hạ có hàng
- Tháo có hàng
- Móc không hàng
- Nâng không hàng
- Quay không hàng
- Hạ không hàng
- Tháo không hàng

Với các thông số được cho ta có:


Gh = 4 tấn
Tck1= 150s
Tck2= 150s
Tck3= 150s
Tck4= 150s
Tck5= 120s
Tck6= 150s

Năng suất giờ của các phương án là:


3.600 x Gh 3.600× 4
𝑝ℎ 1 = = = 96 ( tấn/máy-giờ)
TCK 1 150
3.600 x Gh 3.600× 4
𝑝ℎ2 = = = 96 ( tấn/máy-giờ)
TCK 1 150
3.600 x Gh 3.600× 4
𝑝ℎ3 = = = 96 ( tấn/máy-giờ)
TCK 1 150
3.600 x Gh 3.600× 4
𝑝ℎ4 = = = 96 ( tấn/máy-giờ)
TCK 1 150
3.600 x Gh 3.600× 4
𝑝ℎ5 = = = 120 tấn/máy-giờ)
TCK 1 120
3.600 x Gh 3.600× 5
𝑝ℎ6 = = = 96 ( tấn/máy-giờ)
TCK 1 150

2.3.2 Năng suất ca:


𝑝𝑐𝑎𝑖 = 𝑝ℎ𝑖 𝑥 (𝑇𝑐𝑎 - 𝑇𝑛𝑔) (tấn/máy-ca)
Trong đó:

18
Tca – thời gian của một ca (giờ/ca)
Tng – thời gian ngừng làm việc trong ca (giờ/ca)
Trong một ngày làm việc 3 ca: Tca = 8 giờ/ca, Tng = 1,5 giờ/ca

Áp dụng công thức trên, ta có:

Năng suất ca của phương án 1 là : Pca1= Ph1.(Tca – Tng) = 96.(8-1,5)= 624(tấn/máy-ca)


Năng suất ca của phương án 2 là : Pca2= Ph2.(Tca – Tng) = 96.(8-1,5)= 624 (tấn/máy-ca)
Năng suất ca của phương án 3 là : Pca3= Ph3.(Tca – Tng) = 96.(8-1,5)= 624 (tấn/máy-ca)
Năng suất ca của phương án 4 là : Pca4= Ph4.(Tca – Tng) = 96.(8-1,5) = 624(tấn/máy-ca)
Năng suất ca của phương án 5 là : Pca5= Ph5.(Tca – Tng) = 120.(8-1,5)=780(tấn/máy-ca)
Năng suất ca của phương án 6 là : Pca6= Ph6.(Tca – Tng) = 96.(8-1,5)= 624 (tấn/máy-ca)

2.3.3 Năng suất ngày


pi= p cai x r ca (tấn/ máy- ngày)

Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).

Áp dụng công thức, ta có:


Năng suất ngày của phương án 1 là : Png1 = Pca1 . rca =624.3 = 1872 (tấn /máy ngày)
Năng suất ngày của phương án 2 là : Png2 = Pca2 . rca = 624.3 = 1872(tấn /máy ngày)
Năng suất ngày của phương án 3 là : Png3 = Pca3 . rca = 624.3 = 1872 (tấn /máy ngày)
Năng suất ngày của phương án 4 là : Png4 = Pca4 . rca =624.3 = 1872 (tấn /máy ngày)
Năng suất ngày của phương án 5 là : Png5 = Pca5 . rca = 780. 3 = 2340 (tấn /máy ngày)
Năng suất ngày của phương án 6 là : Png6 = Pca6 . rca =624.3 = 1872(tấn /máy ngày)

Bảng 3: Năng suất thiết bị xếp dỡ

Phương Phương Phương Phương Phương án


Ký Phương
STT Đơn vị án 1 án 2 án 3 án 4 5
hiệu án 6

1 Gh Tấn 4 4 4 4 4 4

2 Tcki Giây 150 150 150 150 120 150

Tấn/
3 Phi 96 96 96 96 120 96
máy-giờ

4 Tca Giờ /ca 8 8 8 8 8 8

5 Tng Giờ /ca 2 2 2 2 2 2

19
Tấn/
6 Pcai 624 624 624 624 780 624
máy-ca

7 rca Ca/ngày 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1.5

Tấn/
8 Pi máy- 1872 1872 1872 1872 2340 1872
ngày

2.4 Tính toán năng lực của tuyến tiền phương


Các thông số như sau:
Hệ số lưu kho bãi α = 0,7
Không có phương án 3 β=0
Thời gian khai thác của cảng trong năm Tn =365 (ngày/năm)
Thời gian lưu kho trung bình tbq = 15 ngày
Hệ số hàng đến cảng không đều kbh= 1,3
Hệ số sử dụng cầu tàu kct = 0,7
Khối lượng hàng thông qua Qn =1.100.000 tấn/năm
Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung ky = 1

2.4.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

( )
−1
1−α α β
PTP = + + (tấn/ máy_ ngày)
p1 p2 p 3

Trong đó:
p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo
phương án 1, 2, 3 (tấn/máy_ngày)
Ta có: Giả sử E1 =2 E2= E3

⇒ E h=E1 + E2 + E3 = E1+0 , 5 E1 + E1=2,5 E1

Q3 α . E1 0 ,7. E1
⇒β= = = = 0,28
Q1+Q 2 Eh 2, 5

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương:


−1 −1
1−α α β 1−0 ,7 0 ,7 0 , 28
PTP =( + + ) =( + + ) =1462,5(tấn/máy-ngày)
P1 P2 P3 1872 1872 1872

2.4.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu:


Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu:

20
min T . PM
n1 = (máy)
PTP
Trong đó:
PM : Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu_giờ)
T: Thời gian làm việc thực tế trong một ngày của cảng
Với T = rca x (Tca – Tng) (giờ/ngày)
Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu:
max
n1 =n h (máy)
Trong đó:
nh là số hầm hàng của tàu
Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên một cầu tàu bằng cách chia tổng chuyền
dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của một cần trục
Số thiết bị tiền phương trên một cầu tàu được chọn trong giới hạn:
min max
n1 ≤n 1 ≤ n1 (máy)
Theo yêu cầu, số thiết bị trên một cầu tàu sẽ lần lượt là:
n1=2(máy)
n1=3 ( máy )

n1=4 (máy)
2.4.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu:

Pct = n1. ky . kct . PTP (tấn/cầu tàu-ngày)

Trong đó: ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung,
lấy theo số liệu thống kê kinh nghiệm;

kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).

Ghi chú: chọn kct = 0,7 và ky = 1


+ Với n1 = 2 : Pct = n1. ky. kct . PTP = 2.1.0,7.1462,5= 2047,5 (tấn/cầu tàu-ngày)
+ Với n1 = 3 : Pct = n1. ky. kct . PTP = 3.1.0,7. 1462,5= 3071,25 (tấn/cầu tàu-ngày)
+ Với n1 = 4 : Pct = n1. ky. kct . PTP = 4.1.0,7. 1462,5 = 4095(tấn/cầu tàu-ngày)

2.4.4 Số cầu tàu cần thiết


max
Qng
(cầu tàu )
Pct

21
Trong đó:
max
Qng : là lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng

max Qn
Với Qng = x k (t ấ n)
T n bh
Qn là khối lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm)
Tn là thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm)
kbh là hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các
ngày trong năm)
Áp dụng công thức, ta có các số liệu về số cầu tàu cần thiết :
max Qn 1.100 .000
Qng = x k bh= x 1 ,3=3917 , 81(tấn/ngày)
Tn 365

n1 ( máy) Pct (tấn/máy-ngày) n (máy)


2 2047,5 2
3 3071,25 2
4 4261,46 1

2.4.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương:


π TP =n x Pct =n x n1 x k y x k ct x P tp (tấn/ngày)

Áp dụng công thức, ta có số liệu về khả năng thông qua của thuyến tiền phương:
+ Với n1= 2: ПTP = 2 × 2047,5 = 4095(tấn/ngày)
+ Với n1= 3: ПTP = 3 × 3071,25= 6142,5 (tấn/ngày)
+ Với n1= 4: ПTP = 4 × 4095 = 4095 (tấn/ngày)
2.4.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm

( )
Qn 1−α α β
x TP = x + + ≤ x max (giờ/năm)
n . n1 . k y ph 1 ph 2 ph 3

Áp dụng công thức trên, ta được:


1.100 .000 1−0 ,7 0 , 7 0 ,28
Với n1 = 2: x TP = .( + + )=3666 , 67 ≤ 6532, 5( giờ /năm)
2.2 .1 96 96 96

1.100 .000 1−0 ,7 0 , 7 0 ,28


Với n1 = 3: x TP = .( + + )=2444 , 44 ≤6532 , 5(giờ /năm)
2.3 .1 96 96 96

1.100 .000 1−0 ,7 0 , 7 0 ,28


Với n1 = 4: x TP = .( + + )=3666 , 67 ≤ 6532, 5( giờ /năm)
1.4 .1 96 96 96

Trong đó:

22
x max =( T n−T sc ) x r ca x ( T ca−T ng ) (giờ/năm)

Tsc: số ngày sửa chữa bình quân một thiết bị trong năm (ngày/năm)
Chọn Tsc = 30 ngày, ta có:
x max =( 365−30 ) x 3 x ( 8−1 , 5 )=¿6532,5 (giờ/năm)

Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày:
max

( )
Qng x r ca 1−α α β
r TP = x + + ≤r ca
n x n1 x k y p 1 p 2 p3

3917 , 81. 3 1−0 ,7 0 , 7 0 , 28


+ Với n1 = 2: rTP:r TP = .( + + )=2 ,00 ≤ 3 (ca/ngày) (thỏa)
2. 2.1 1872 1872 1872

3917 , 81. 3 1−0 ,7 0 , 7 0 , 28


+ Với n1 = 3: r TP = .( + + )=1 ,34 ≤ 3 (ca/ngày) (thỏa)
2 .3.1 1872 1872 1872

3917 , 81. 3 1−0 ,7 0 , 7 0 , 28


+ Với n1 = 2: r TP = .( + + )=2 ,00 ≤ 3(ca/ngày) (thỏa)
1.4 .1 1872 1872 1872

Bảng 4: Bảng tính toán năng lực của tuyến tiền phương
STT Ký hiệu Đơn vị n1=2 n2 =3 n3 =4

1 α - 0,7 0,7 0,7

2 β - 0,28 0,28 0,28

3 P1
tấn/máy-ngày 1872 1872 1872

4 P2
tấn/máy-ngày 1872 1872 1872

5 P3
Tấn/ máy-ngày 1872 1872 1872

6 PTP
tấn/máy-ngày 1462,5 1462,5 1462,5

7 ky
- 1 1 1

8 k ct
- 0,7 0,7 0,7

9 Pct
tấn/cầutàu-ngày
2047,5 4071,25 4095
10 Qn
tấn/năm 1.100.000 1.100.000 1.100.000

11 Tn
ngày/năm 365 365 365

12 k bh - 1,3 1,3 1,3

23
13 max tấn/ngày
Qng 3917 , 81 3917 , 81 3917 , 81

14 n cầu tàu 2 2 1

15 π TP
tấn/ngày 4095 6142,5 4095

16 Ph 1
tấn/máy-giờ 96 96 96

17 Ph 2
tấn/máy-giờ 96 96 96

18 Ph 3
Tấn/máy giờ 96 96 96

17 giờ/năm 3666 , 67 2444 , 44 3666 , 67


X TP

18 T SC
ngày/năm 30 30 30

19 r ca
ca/ngày 3 3 3

20 T ca
giờ/ca 8 8 8

21 T ng
giờ/ca 1,5 1,5 1,5

22 X max
giờ/năm 6532,5 6532,5 6532,5

23 r TP
ca/ngày 2,00 1,34 2,00

Kiểm tra điều kiện Thoả mãn điều kiện: X TP ≤ X max ; r TP ≤ r ca

2.5 Khả toán năng lực của tuyến hậu phương


2.5.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương

( )
−1
1−α ' α ' β '
P HP= + + (Tấn/ máy_ngày)
p4 p5 p6

Trong đó:
p4, p5, p6 là năng suất của một thiết bị hậu phương theo phương án 4,5 và
6 (tấn/máy_ngày)
α ' : hệ số chuyển qua kho lần 2

Q5 E3
α '= =
Q4 +¿Q ¿ E2+¿ E ¿
5 3

β : hệ số xết đến lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương
'

án 6

24
Q6 E3
β'= = E 2+ E 3 = α '
Q4 +Q5

E3
Q5 E3
β '= α '= = E2+¿ E = ¿
Q4 +¿Q ¿ 3
2
5
0 ,5 E2 +¿ E = ¿
3
3

Áp dụng công thức trên, ta có:

( ) =¿ ( 1−2/3
−1
1−α ' α ' β ' 2/3 2/3
P HP= + + + + ) -1
= 1220,87 (tấn/máy-ngày)
p4 p5 p6 1872 2340 1872
2.5.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết:
Với các sơ đồ chỉ có E3 (tức là E1 và E2 = 0), ta có:
N HP=max ¿ ( máy)

Trong đó:
( α−β ) . π TP
N HP 1= (máy)
P HP

n .n 1 P2
N HP 2= (máy)
P5

Áp dụng công thức trên, ta có:


+ Với n1 = 2:

(α −β ). πTP (0 , 7−0 , 28) . 4095


NHP1= = = 1,4≈ 2(máy)
Php 1220 , 87
⇒ NHP= NHP1 = 2 (máy)
(0 , 7−0 ,28) .6142 ,5
+ Với n1 = 3: N HP 1= = 2,11≈ 3(máy)
1220 , 87
⇒ NHP= NHP1 = 3 (máy)
(0 , 7−0 , 28) . 4095
+ Với n1 = 4: = 1,4≈ 2(máy)
1220 , 87
⇒ NHP= NHP1 = 2 (máy)
2.5.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
π HP=N HP x P HP (tấn/ngày)

+ Với n1 = 2: π HP=¿2.1220,87= 2441,74 (tấn/ngày)


+ Với n1 = 3: π HP=3.1220 , 87=3662 , 61(tấn/ngày)
+ Với n1 = 4: π HP=2.1220 , 87=2441, 74 (tấn/ngày)
2.5.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong năm:

25
( )
Q n x (α −β ) 1−α ' α ' β '
x HP = x + + ≤ x max (giờ/năm)
N HP ph 4 ph5 ph6

Trong đó:
x max =¿ 6532,5 (giờ/năm)

1100000(0 ,7−0 , 28) 1−2/3 2/3 2/3


+ Với n1=2: xHP .( + + )= 3689,58 ≤ x max
2 96 120 96
(giờ/năm)
1100000(0 ,7−0 , 28) 1−2/3 2/3 2/3
+ Với n1=3:xHP= .( + + )= 2459,72 ≤ x max
3 96 120 96
(giờ/năm)
1100000(0 ,7−0 , 28) 1−2/3 2/3 2/3
+ Với n1 = 4: xHP = . ( + + )= 3689,58 ≤ x max
2 96 120 96
(giờ/năm)

Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày:
max

( )
Qng x r ca x (α −β) 1−α ' α ' β '
r HP= x + + ≤ r ca
N HP p4 p5 p6
3917 , 81.3 .(0 , 7−0 ,28) 1−2/3 2/3 2/3
+ Với n1 = 2: r HP= .( + + )=2 , 02≤ 3
2 1872 2340 1872

3917 , 81 .3.( 0 ,7−0 , 28) 1−2/3 2/3 2/3


+ Với n1 = 3: r HP= .( + + )=1,35≤ 3
3 1872 2340 1872
3917 , 81.3 .(0 , 7−0 ,28) 1−2/3 2/3 2/3
+ Với n1 = 4:r HP= .( + + )=2 , 02≤ 3
2 1872 2340 1872

Bảng 5: Bảng tính toán năng lực của tuyến hậu phương
STT Ký hiệu Đơn vị n1=2 n1 =3 n1=4

1 α - 0,7 0,7 0,7

2 β - 0,28 0,28 0,28

3 ' - 2/3 2/3 2/3


α
'
4 β - 2/3 2/3 2/3

26
5 P4
tấn/máy-ngày 1872 1872 1872

6 P5
tấn/máy-ngày 2340 2340 2340

7 P6
tấn/máy-ngày 1872 1872 1872

8 P HP
tấn/ngày 1220,87 1220,87 1220,87

9 N HP 1
máy 2 3 2

10 P2
tấn/máy ngày 1872 1872 1872

11 n cầu tàu 2 2 1

12 N HP
máy 2 3 2

13 π HP
tấn/ngày 2441,74 3662,61 2441,74

14 Qn
tấn/năm 1.100.000 1.100.000 1.100.000

15 Ph 4
tấn/máy-giờ 96 96 96

16 Ph 5
tấn/máy-giờ 120 120 120

17 Ph 6
tấn/máy-giờ 96 96 96

18 x HP
giờ/năm 3689,5 2459,72 3689,5

19 x max
giờ/năm 6532,5 6532,5 6532,5

20 max tấn/ngày 3917,81 3917,81 3917,81


Qng
21 r HP
ca/ngày 2,02 1,35 2,02

22 r ca
ca/ngày 3 3 3

Kiểm tra điều kiện Thoả mãn điều kiện: X TP ≤ X max ; r TP ≤ r ca

2.6 Tính diện tích kho bãi ở cảng


2.6.1 Hàng không đóng trong container (hàng rời)
Q K =Q n x α=1.100.000 x 0 ,7=770.000 (tấn/năm)

2.6.2 Lượng hàng tồn kho trung bình

27
Q k x t bq
Eh = (tấn)
T kt
Trong đó:
Eh là lượng hàng tồn kho trung bình (tấn)
Qk là lượng hàng thông qua kho trong năm (tấn/năm)
Tbq là thời gian bảo hành bình quân (ngày)
Tkt là thời gian khai thác kho trong năm (ngày/năm)
Áp dụng công thức, ta có:
Q k x t bq 770.000 .14
Eh = = =29534 , 25(tấn )
T kt 365

2.6.3 Mật độ lưu kho: P = min ([h] x γ; [p])


Trong đó:
[h] là chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m)
γ là tỷ trọng của hàng (tấn/m3 )
[p] là áp lực nền cho phép của nền kho (tấn/m2)
Áp dụng công thức với [h] = 4 m; γ = 1,1 T/m3; [p]= 4,8 T/m3, ta được:
P = min ([h] x γ; [p])= min ( 4 x 1,1,; 4,8)= 4,4 (T/m2)
2.6.4 Diện tích kho hữu ích( diện tích chất xếp hàng hóa)
Eh 2
F h= (m )
p
Áp dụng công thức trên, ta có :
Eh 29534 , 25
F h= = =6712 ,33 (m¿¿ 2) ¿
p 4 ,4
2.6.5 Diện tích xây dựng kho bãi ( tổng diện tích kho bãi)
F k =F h x ( 1+k 1 ) x (1+k 2 ) (m2)

Trong đó :
k1 là hệ số tính đến diện tích kho dùng cho giao thông, văn phòng, các điểm
kiểm tra (k1=0,4)
k2 là hệ số tính đến diện tích nền kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho
cực đại (k2=0,25)
Áp dụng công thức trên, ta có :
F k =F h x ( 1+k 1 ) x ( 1+ k 2 )=1 6712 ,33 ( 1+0 , 4 ) . (1+ 0 ,25 )
¿ 11748 , 58((m¿¿ 2)¿

28
Bảng 8: Bảng tính toán diện tích kho bãi
STT Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Qk
tấn/năm 770.000

2 T kt
ngày/năm 365

3 t bq
ngày 14

4 Eh
tấn 29534,25

5 [h] m 4

6 tấn/m3 1,1
γ

7 [p] tấn/m2 4,8

8 p tấn/m2 4,4

9 Fh 2 6712,33
m
10 k1
- 0,4

11 k2
- 0,25

12 Fk 2 11724,58
m

2.7 Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ


2.7.1 Phương án 1: Tàu – ô tô
- Thiết bị xếp dỡ chính : cần trục
- Thời gian chu kì của cần trục là 150 giây = 2,5 phút.
- Số mã hàng nâng được: 3 mã
- Công cụ mang hàng: dây siling,bộ móc đôi
- Dưới hầm tàu: Một nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu gồm 2 người.
Thời gian để lập xong mã hàng của nhóm là 8 phút.
8
Số nhóm cần thiết là: Nhầm tàu = = 3,2 ≈ 4(nhóm)
2 ,5
- Trên ô tô: Một nhóm công nhân gồm 2 người để dỡ hàng trên ô tô. Thời gian
chu kì dỡ xong một mã hàng là 5 phút

29
5
Số nhóm cần thiết là: Nô tô = = 2 ¿)
2 ,5
- Công nhân tín hiệu: 1 người
- Công nhân điều khiển cần trục: 1 người
- Số công nhân phụ trợ tháo, buộc dây: 2 người người
Số công nhận thủ công cần có trong một máng xếp dỡ là:
tc
n m1 =nhầm tàu +n ô tô +n phụtrợ =¿ 4x2 + 2 x 2 + 2 = 14 (người)
Số công nhân cơ giới cần có trong một máng xếp dỡ là:
cg
n m1 =ntínhiệu +nthiết bị =1+1=2 (người)
Vậy tổng số công nhân cần có trong một máng xếp dỡ:
tc cg
n m1 =nm 1 +nm 1 = 14+2 = 16 (người)

2.7.2 Phương án 2: Tàu – kho tiền phương


- Thiết bị xếp dỡ chính là cần trục
- Thời gian chu kì của cần trục là 150 giây = 5 phút.
- Số mã hàng nâng được: 3 mã
- Trong hầm tàu: Một nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu gồm 2 người
(nhóm cơ bản). Thời gian để lập xong mã hàng của nhóm là 8 phút.
8
Số nhóm cần thiết là: Nhầm tàu = = 3,2 ≈ 4 (nhóm)
2 ,5
- Tại cầu bãi cần một nhóm công nhân cơ bản gồm 1 người tháo móc hàng, 1
người lót kê đệm. Thời gian hoàn thành mất 3 phút
3
Số nhóm cần thiết là: Nbãi = = 1,2 ≈ 2(nhóm)
2 ,5
- Công nhân tín hiệu: 1 người
- Công nhân điều khiển cần trục: 1 người
Số công nhận thủ công cần có trong một máng xếp dỡ là:
tc
n m2 =nhầm tàu +n bãi=¿ 4 x 2 + 2 x 2 = 12 (người)
Số công nhân cơ giới cần có trong một máng xếp dỡ là:
cg
n m2 =ntínhiệu +nthiết bị =1+1=2 (người)
Vậy tổng số công nhân cần có trong một máng xếp dỡ:
tc cg
n m2 =nm 2 +nm 2 = 12+2 = 14 (người)

2.7.3. Phương án 3: Kho tiền phương – ô tô

30
- Thiết bị xếp dỡ chính: cần trục
- Thời gian chu kì của cần trục là 150 giây = 2,5 phút.
- Số mã hàng nâng được: 3 mã
- Tại cầu bãi cần một nhóm công nhân cơ bản gồm 1 người tháo móc hàng, 1
người lót kê đệm. Thời gian hoàn thành, mất 3 phút.
3
Số nhóm cần thiết là :Nkho tiền phương = = 1,2 ≈ 2 (nhóm)
2 ,5
- Trên ô tô: Một nhóm công nhân gồm 2 người để dỡ hàng trên ô tô. Thời gian
chu kì dỡ xong một mã hàng là 5 phút.
3
Số nhóm cần thiết là: Nô tô = = 2(nhóm )
2 ,5
- Công nhân tín hiệu: 1 người
- Công nhân điều khiển cần trục: 1 người
- Số công nhân phụ trợ tháo, buộc dây: 2 người
Số công nhận thủ công cần có trong một máng xếp dỡ là:
tc
n m3 =nkho tiền phương + nô tô + n phụtrợ =¿ 2 x 2 + 2 x 2 + 2 = 10 (người)
Số công nhân cơ giới cần có trong một máng xếp dỡ là:
cg
n m3 =ntínhiệu +nthiết bị =1+1=2(người)
Vậy tổng số công nhân cần có trong một máng xếp dỡ:
tc cg
n m3 =nm 3 +n m3 = 10+2 = 12 (người)
2.7.4 Phương án 4: Kho trung gian – ô tô
- Thiết bị xếp dỡ chính là xe nâng với chu kì là 2,5 phút
- Số xe nâng cần để phục vụ cho một cần trục xếp dỡ:2 xe
→ Số công nhân điều khiển xe nâng: 2 người
Trên ô tô : nhóm gồm 2 người . Thời gian chu kỳ dỡ xong 1 mã hàng là 5 phút
5
Số nhóm công nhân cần thiết là: Nô tô = =2 (nhóm )
2 ,5
Số công nhân cần có trên ô tô là:n ô tô = 2.2= 4 (người)
- Công nhân tín hiệu: 1 người
- Số công nhân phụ trợ tháo, buộc dây: 2 người
Số công nhận thủ công cần có trong một máng xếp dỡ là:
tc
n m5 =nô tô+¿ n phụ trợ =4 (người)¿

Số công nhân cơ giới cần có trong một máng xếp dỡ là:

31
cg
n m5 =ntínhiệu +nthiết bị =1+2=3(người)
Vậy tổng số công nhân cần có trong một máng xếp dỡ:
tc cg
n m5 =nm 5 +n m5 = 3+4 = 7 (người)
2.7.5 Phương án 5: Kho tiền phương- kho hậu phương
- Thiết bị xếp dỡ chính là xe nâng với chu kì là 2 phút
- Số xe nâng cần để phục vụ cho một cần trục xếp dỡ:2 xe
→ Số công nhân điều khiển xe nâng: 2 người
- Công nhân tín hiệu: 1 người
- Số công nhân phụ trợ tháo, buộc dây: 2 người
Số công nhận thủ công cần có trong một máng xếp dỡ là:
tc
n m5 =n phụ trợ=2 (người)
Số công nhân cơ giới cần có trong một máng xếp dỡ là:
cg
n m5 =ntínhiệu +nthiết bị =1+2=3(người)
Vậy tổng số công nhân cần có trong một máng xếp dỡ:
tc cg
n m5 =nm 5 +n m5 = 2+3 = 5 (người)
2.7.6 Phương án 6: Kho hậu hương - Ô tô
- Thiết bị xếp dỡ chính là xe nâng với chu kì là 2,5 phút
- Số xe nâng cần để phục vụ cho một cần trục xếp dỡ: 2 xe
→ Số công nhân điều khiển xe nâng: 2 người
- Công nhân tín hiệu: 1 người
- Số công nhân phụ trợ tháo, buộc dây: 2 người
Số công nhận thủ công cần có trong một máng xếp dỡ là:
tc
n m6 =n phụ trợ=2(người)
Số công nhân cơ giới cần có trong một máng xếp dỡ là:
cg
n m6 =ntín hiệu +n thiết bị =1+2=3(người)
Vậy tổng số công nhân cần có trong một máng xếp dỡ:
tc cg
n m6 =nm 6 +n m 6=2+3=5(người)

Bảng 6: Bố trí công nhân trong 1 máng


STT Ký Đơn Phươn Phương Phương Phương Phương Phương
hiệu vị g án 1 án 2 án 3 án 4 án 5 án 6
1 n hầmtàu người 8 8 - - - -
2 n cầntrục người 1 1 - - - -
3 n kho người - 4 - - - -

32
4 n ô tô người 4 - 4 4 2 2
tc
5 n mi người 14 12 10 4 2 2
6 ntín hiệu người 1 1 1 1 1 1
7 nthiết bị người 1 1 1 - 2 2
cg
8 n mi người 2 2 2 3 3 3
9 n mi người 16 14 12 7 5 5

2.8 CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU


2.8.1 Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ:
+ Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc pca1
pm 1 = tc (tấn/người – ca)
nm 1
+ Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:
cg pca1
pm 1 = cg (tấn/người – ca)
nm 1
+ Mức sản lượng tổng hợp:
pca1
pm 1 = (tấn/người – ca )
nm 1
Trong đó:
pca i – năng suất ca của một thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i( tấn/máy_ca)
Áp dụng công thức ta có:
- Phương án 1 (tàu – ô tô)
+Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc Pca 1 624
P m 1= tc
= =44 , 57(tấn/người-ca)
n m1
14

+Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:


cg Pca 1 624
P m 1= cg
= =¿ 312 ( tấn/người-ca)
n m1
2

+ Mức sản lượng tổng hợp:


Pca 1 624
P m 1= = =39 (tấn/người-ca)
nm 1 16
- Phương án 2 (tàu - kho tiền phương)
+Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc Pca 2 624
P m 2= tc
= =52 (tấn/người-ca)
n m2
12

33
+Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:
cg Pca 2 624
P m 2= cg
= =312 (tấn/người-ca)
n m2
2

+Mức sản lượng tổng hợp:


Pca 2 624
P m 2= = =44 , 57 (tấn/người-ca)
nm 2 14
- Phương án 3 (kho tiền phương - Ô tô)
+Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc Pca 3 624
P m 3= tc
= =62, 4 (tấn/người-ca)
n m3
10

+Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:


cg Pca 3 624
P m 3= cg
= =312 (tấn/người-ca)
n m3
2

+Mức sản lượng tổng hợp:


Pca 3 624
P m 3= = =52 (tấn/người-ca)
nm 3 12
- Phương án 4 (kho trung gian - Ô tô)
+Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc P ca 4 624
Pm 4 = tc
= =156 (tấn/người-ca)
n m4
4

+Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:


cg P ca 4 624
Pm 4 = cg
= =208 (tấn/người-ca)
n m4
3

+Mức sản lượng tổng hợp:


P ca 3 624
Pm 4 = = =89 , 14 (tấn/người-ca)
nm 3 7
- Phương án 5 ( Kho tiền phương - Kho hậu phương)
+Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc Pca 5 780
P m 5= tc
= =390 (tấn/người-ca)
n m5
2

+Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:


cg Pca 5 780
P m 5= cg
= =260 ( (tấn/người-ca)
n m5
3

+Mức sản lượng tổng hợp:

34
Pca 5 780
P m 5= = =156 (tấn/người-ca)
nm 5 5
- Phương án 6 (Kho hậu phương - Ô tô)
+Mức sản lượng của một công nhân thủ công:
tc Pca 6 624
P m 6= tc
= =312 (tấn/người-ca)
n m6
2

+Mức sản lượng của một công nhân cơ giới:


cg Pca 6 624
P m 6= cg
= =325 (tấn/người-ca)
n m6
3

+Mức sản lượng tổng hợp:


Pca6 624
P m 6= = =124.8 (tấn/người-ca)
nm 6 5

2.8.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ


+ Yêu cầu nhân lực thủ công:

T tc=Q n x
{( 1−α α
tc
β
+ tc + tc + ( α −β ) x
pm1 pm2 pm3 )
1−α ' α ' β '
+
[ +
p tcm 4 ptcm 5 ptcm 6 ]} (người – ca)

+ Yêu cầu nhân lực cơ giới:

{( ) [ ]}
' ' '
1−α α β 1−α α β
T cg=Q n x cg
+ cg + cg + ( α −β ) x cg + cg + cg (người – ca)
p m 1 p m 2 pm 3 pm 4 pm 5 pm 6

+ Yêu cầu nhân lực chung:

{( ) [ ]}
' ' '
1−α α β 1−α α β
T tc=Q n x + + + ( α −β ) x + + (người – ca)
pm1 pm2 pm3 pm 4 pm 5 pm 6

Áp dụng công thức trên ta có:


+ Yêu cầu nhân lực thủ công:

T tc=1.100 .000 x
{( 1−0 ,7 0 , 7 0 ,28
+ +
44 ,57 52 62 , 4 )
+ ( 0 , 7−0 , 28 ) x
1−2 /3 1
156
+ +(1
390 312 )}
→T tc=27147 ,68 (người−ca)

+ Yêu cầu nhân lực cơ giới:

35
T cg=1.100 .000 ×
{( 1−0 ,7 0 , 7 0 ,28
312
+ +
312 312 )
+ ( 0 , 7−0 , 28 ) × [
1−2/3 2 /3 2/3
208
+ +
260 312 ]}
→ T cg=4512 , 82(người−ca)

+ Yêu cầu nhân lực chung:

T c =1.100 .000× ({ 1−039, 7 + 440 ,, 757 + 052,28 )+( 0 , 7−0 ,28 ) × [ 1−2/3
89 , 24 156 124 , 8 ] }
+
2/3 2/3
+

→T c =31660 , 82(người−ca)

2.8.3 Năng suất lao động


- Năng suất lao động của công nhân thủ công:
Qn
Ptc = (tấn/người – ca)
T tc
- Năng suất lao động của công nhân cơ giới:
Qn
Pcg = (tấn/người – ca)
T cg
- Năng suất lao động chung:
Qn
Pc = (tấn/người – ca)
Tc
Áp dụng công thức ta có:
Năng suất lao động của công nhân thủ công:
Qn 1.100 .000
Ptc = = =40,52 (tấn/người – ca)
T tc 27147 , 68
Năng suất lao động của công nhân cơ giới:
Qn 1.100 .000
Pcg = = = 243,75(tấn/người – ca)
T cg 4512 , 82
Năng suất lao động chung:
Qn 1.100 .000
Pc = = = 34,74 (tấn/người – ca)
T c 31660 ,82
Bảng 7: Các chỉ tiêu lao động chủ yếu

STT Đơn vị i=1 i=2 i=3 i=4 i=5 i=6
hiệu
1 n mi
tc người 14 12 10 4 2 2
2 n mi
cg người 2 2 3 3 3 3

36
3 n mi người 16 14 13 7 5 5
4 Pcai tấn/máy-ca 624 624 624 624 780 624
5 Pmi
tc tấn/máy-ca 44,7 52 62,4 156 390 312
6 Pmi
cg tấn/máy-ca 312 312 312 208 260 325
7 Pmi tấn/máy-ca 39 44,57 52 89,14 156 124,8
8 Qn tấn/năm 1.100.000
9 T tc người/ca 21147,68
10 T cg người/ca 4512,82
11 Tc người/ca 31660,82
tấn/người-
12 Ptc 40,52
ca
tấn/người-
13 Pcg 243,75
ca
tấn/người-
14 Pc 34,74
ca

2.9 Tính chi phí đầu tư xây dựng


2.9.1 Chi phí thiết bị
Thiết bị tiền phương:
KTP = NTP . DTP (đồng)
Trong đó: NTP = n.n1 - là tổng số thiết bị tiền phương (máy);
DTP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy).
Đơn giá: DTP =12 000 000 000(đồng/máy)
Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=1 n1=4 , n=1
N TP máy 4 6 4
K TP Đồng 48.000.000.000 72.000.000.000 48.000.000.000

Thiết bị hậu phương


KHP = NHP . DHP (đồng)
Trong đó: NHP - là tổng số thiết bị hậu phương (máy);
DHP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy).
DHP=500.000.000(đồng)
37
Ký hiệu Đơn vị n1=2, N HP=3 n1=3 , N HP=3 n1=4 , N HP=2
N HP máy 2 3 2
K HP Đồng 1.000.000.000 1.500.000.000 1.000.000.000
Công cụ mang hàng:
KCC = NCC . DCC (đồng)
Trong đó: NCC - là tổng số công cụ mang hàng (chiếc);
DCC - đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng (đ/chiếc).
- Công cụ mang hàng gồm: ngáng trên, dây sling, mâm xe nâng
Áp dụng công thức trên với: : Dây Sling, Lưới cẩu hàng, Bộ móc đôi, Kệ chuyển
tiếp lên xe và Mâm xe nâng
Đơn giá giây Siling: 2 000 000 (đồng/chiếc)
Đơn giá Lưới cẩu hàng: 3 000 000 (đồng/chiếc)
Đơn giá Bộ móc đôi: 30 000 000 (đồng)
Đơn giá Kệ chuyển tiếp: 1 000 000 (đồng/chiếc)
Đơn giá Mâm xe nâng: 30 000 000 (đồng/chiếc)
DCC = 2 000 000 + 3 000 000 + 30 000 000 + 1 000 000 + 30 000 000 = 66 000 000đ

Tổng đầu tư cho chi phí thiết bị: K1= KTP + KHP + KCC
Với n1=2; N TP =2;
2 cần trục gồm:
Giây Sling =2 Lưới cẩu hàng =2
Bộ móc đôi =2 Kệ chuyển tiếp = 2 Mâm xe nâng= 2
Giá tiền đầu tư công cụ mang hàng:
K CC =2 ×66.000 .000=132.000 .000 (đồng)

Tổng đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:


K 1=K TP + K HP+ K CC

= 48.000.000.000 + 1.000.000.000 + 132.000.000 = 49.132.000.000 (đồng)


Với n1=3; N TP =3;
3 cần trục gồm:
Giây Sling =3 Lưới cẩu hàng =3
Bộ móc đôi =3 Kệ chuyển tiếp = 3 Mâm xe nâng= 3
Giá tiền đầu tư công cụ mang hàng:
K CC =3 ×66.000 .000=198.000.000 (đồng)

Tổng đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:

38
K 1=K TP + K HP+ K CC

= 72.000.000.000+ 1.500.000.000 + 198.000.000 = 73.698.000.000 (đồng)


Với n1=4 ; N TP =2;
2 cần trục gồm:
Giây Sling =2 Lưới cẩu hàng =2
Bộ móc đôi =2 Kệ chuyển tiếp = 2 Mâm xe nâng= 2
Giá tiền đầu tư công cụ mang hàng:
K CC =2 ×66 000 000=132000 000 (đồng)

Tổng đầu tư cho thiết bị, công cụ xếp dỡ:


K 1=K TP + K HP+ K CC

= 48.000.000.000 + 1.000.000.000 + 132.000.000 = 49.132.000.000 (đồng)


2.9.2 Chi phí xây dựng các công trình
Cầu tàu : KCT = LCT . DCT (đồng)
Trong đó: LCT - tổng chiều dài cầu tàu (m);
Fi = (LT + d) . n
LT - chiều dài tàu;
d = 10  20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu).
DCT - đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m).
Các thông số: LT = 136,4 m

d = 15m
DCT = 150.000.000 đồng/m

Với n1=2; n = 2;
Tổng chiều dài cầu tàu: LCT =( LT + d ) × n=( 136 , 4+15 ) × 2=302 , 8(m)
→ K CT =LCT × D CT =302 ,8 × 150.000.000=46.230 .000 .000 (đồng)

Với n1=3; n = 2;
Tổng chiều dài cầu tàu: LCT =( LT + d ) × n=( 136 , 4+15 ) × 2=302 , 8(m)
→ K CT =LCT × D CT =302 ,8 × 150.000.000=45.280 .000 .000 (đồng)

Kho bãi : K k =F k x D k (đồng)


Trong đó: Fk là diện tích kho, bãi
Db là đơn giá đầu tư cho 1 m2 kho bãi (đồng/m2)
Áp dụng công thức trên với : D K , D B=2 500 000 (đồng/m2),

39
2
F K =11746 , 58 m , ta có:
K K =F K . D K =11746 , 58 x 2 500 000=29.366 .450 .000(đồng)
Đường giao thông trong cảng :
KGT = FGT . DGT (đồng)
Trong đó: FGT - diện tích đường giao thông trong cảng (m 2); (tạm tính bằng 50%
tổng diện tích kho bãi)
DGT - đơn giá đầu tư 1 m2 diện tích đường giao thông (đồng/m2).
Áp dụng công thức trên với FGT = 18878,42 x 50% = 9439,21 (m2)
DGT = 2.000.000 (đồng/ m2).
Vậy KGT = 9.439,21 x 2.000.000 = 18.878.420.000 (đồng)
Công trình chung ( điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà
xưởng,..)
K C =LCT x DC (đồ ng)

Trong đó:
LCT là tổng chiều dài cầu tàu (m)
DC là đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình (đồng/m)
Ta có : DC = 3.000.000 (đồng/m), lập được bảng sau :

STT Đơn vị n=2 n=2 n=1
hiệu
1 LCT m 308,2 308,2 151,4
2 DC đồng/m 3.000.000 3.000.000 3.000.000
3 KC đồng 924.600.000 924.600.000 454.200.000

2.9.3 Tổng vốn đầu tư và các công trình :


K 2=K CT + K K + K ¿ + K C (đồng)
Ta có bảng sau:
Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
KC Đồng 924.600.000 924.600.000 454.200.000
K CT Đồng 46.230 .000 .000 45.280 .000 .000 22.710 .000 .000
K K,B Đồng 29.366 .450 .000
K¿ Đồng 14.683 .225 .000
K2 Đồng 91.204.275.000 90.254.275.000 67.684.275.000

2.9.4 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác
Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình
40
K3 = 15%. (K1 + K2) (đồng)
Ta có bảng sau:
Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
K1 Đồng 49.132.000.000 73.698.000.000 49.132.000.000
K2 Đồng 91.204.275.000 90.254.275.000 67.684.275.000
K3 Đồng 144.176.212.500 245.928.412.500 175.224.412.500

2.9.5 Chi phí dự phòng:


K 4 =10 % x ( K 1+ K 2+ K 3 ) ( đồng )

Ta có bảng sau:
Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
K1 Đồng 49.132.000.000 73.698.000.000 49.132.000.000
K2 Đồng 91.204.275.000 90.254.275.000 67.684.275.000
K3 Đồng 144.176.212.500 245.928.412.500 175.224.412.500
K4 Đồng 28.451.248.750 40.988.068.750 29.204.068.750

2.9.6 Tổng mức đầu tư xây dựng:


K XD=K 1+ K 2 + K 3 + K 4 (đồng)

Mức đầu tư đơn vị:


¿ K XD
K xd = (đồng/ tấn)
Qn

Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1


K XD đồng 312.963.736.300 450.868.756.250 321.244.756.250

k XD đồng/tấn 284.512,49 409880.69 292040,69

Bảng 8: Đầu tư cho công tác xếp dỡ



STT Đơn vị n1=2 n1 =3 n1 =4
hiệu
1 n cầu tàu 2 2 1
2 N TP máy 4 6 4
3 DTP đồng/máy 12 000 000 000 12 000 000 000 12 000 000 000

41
4 K TP đồng 48.000.000.000 72.000.000.000 48.000.000.000
5 N HP máy 2 3 2
6 D HP đồng/máy 500 000 000 500 000 000 500 000 000
7 K HP đồng 1.000.000.000 1.500.000.000 1.000.000.000
8 K1 đồng 49.132.000.000 73.698.000.000 49.132.000.000
9 LT m 136,4 136,4 136,4
10 d m 15 15 15
11 LCT m 308,2 308,2 151,4
12 DCT đồng/m 150.000.000 150.000.000 150.000.000
13 K CT đồng 46.230 .000 .000 45.280 .000 .000 22.710 .000 .000

14 FK m
2 11746 ,58 11746 ,58 11746 ,58

15 DK đồng /m
2 2 500 000 2 500 000 2 500 000

16 KK đồng 29.366 .450 .000 29.366 .450 .000 29.366 .450 .000

17 F¿ m
2 5873 , 29 5873 , 29 5873 , 29

18 D¿ đồng /m
2 2.500.000 2.500.000 2.500.000
19 K¿ đồng 14.683 .225 .000 14.683 .225 .000 14.683 .225 .000

20 DC triệu đồng/m 3.000.000 3.000.000 3.000.000


21 KC triệu đồng 924.600.000 924.600.000 454.200.000
22 K2 triệu đồng 91.204.275.000 90.254.275.000 67.684.275.000

23 K3 triệu đồng 144.176.212.500 245.928.412.500 175.224.412.50


0
24 K4 triệu đồng 28.451.248.750 40.988.068.750 29.204.068.750

25 K XD triệu đồng 312.963.736.300 450.868.756.250 321.244.756.25


0
26 Qn tấn/năm 1.100.000 1.100.000 1.100.000
27 k XD đồng/tấn 284.512,49 409880.69 292040,69

2.10 Tính chi phí hoạt động của cảng


2.10.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
C 1=K 1 x ( ai +b i ) (đồng)
Trong đó:
ai, bi là tỷ lệ khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang

42
hàng(%)
Áp dụng công thức với a i=10 % và bi=8 %:
Ký hiệu Đơn vị n1=2 n1=3 n1=4
K1 Đồng 49.132.000.000 73.698.000.000 49.132.000.000
C1 Đồng 8.843.760.000 13.265.640.000 8.843.760.000

2.10.2 Chi phí khấu hao công trình


C 2=K 2 x ( a j +b j ) ( đồng )

Trong đó:
aj, bj là tỷ lệ khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn công trình (%)
Áp dụng công thức với a j=10 % và b j=5 %
Ký hiệu Đơn vị n1=2 n1=3 n1=4
K2 Đồng 91.204.275.000 90.254.275.000 67.684.275.000
C2 Đồng 13.680.641.250 13.538.141.250 10.152.641.250
2.10.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ
C 3=∑ Q XDi x d i (đồng)
Trong đó:
QXDi là khối lượng hàng hóa xếp dỡ theo phương án i (tấn)
di là đơn giá lượng sản phẩm (đồng/tấn)

' ' 2
Ta có : ∝=0 , 7 ; β=0 , 28 ; ∝ =β = ; Qn=1.100 .000 ( tấn/năm ) ;
3
d i=55.000 (đồng /tấn )
Q XD 1=(1−α ). Qn = (1 - 0,7) x 1.100.000 = 330.000(tấn/năm)
Q XD 2=Qn −QXD 1 = 1.100.000-330.000 = 770.000(tấn/năm)
Q XD 3=Q XD 5=Q XD 6 =308000(tấn/năm)
Q XD 4 =0 , 5Q XD 3=¿ 0,5. 308000 = 154000

Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=1 n1=4 , n=1


di đồng /tấn 55.000
Q XD 1 tấn/năm 330.000
Q XD 2 tấn/năm 770.000
Q XD 3 tấn/năm 308.000
Q XD 4 tấn/năm 154.000
Q XD 5 tấn/năm 308.000
Q XD 6 tấn/năm 308.000
Q XD Tấn 2.178.000
C3 đồng 119.790.000.000

43
2.10.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi
Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:
C 4 a=k 0 x k hd x ηdc x N dc x x tt x N m x u d (đồng)
Trong đó:
k0 là hệ số chạy thử và di động (k=1,02)
khd là hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (máy chu kì xếp dỡ hàng bao
kiện lấy 0,4; hàng rời lấy 0,6; máy liên tục lấy 1)
η dc là hệ số sử dụng công suất động cơ (0,7-> 0,8)

Ndc là tổng công suất động cơ các bộ phận chính của máy xếp dỡ (với cần trục
không tính công suất bộ phận di động) (KW)
xtt là số giờ làm việc thực tế của một thiết bị trong năm với thiết bị tiền phương
là xTP, thiết bị hậu phương nếu cũng dùng điện là xHP (giờ/năm)
Nm là số thiết bị cùng kiểu (máy)
ud là đơn giá điện năng (đồng/KW- giờ)
Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
k0 - 1,02 1,02 1,02
k hd - 0,4 0,4 0,4
n dc - 0,8 0,8 0,8
N dc KW 100 100 100
x tt = X TP Giờ/năm 6532,5 2444,44 6532,5
Nm Máy 4 6 4
ud Đồng/kwh 3000 3000 3000
C4a Đồng 2.558.649.600 1.436.147.489 2.558.649.600

Chi phí điện năng chiếu sáng:


k h x F i x W i x T n x T CS
C 4 b= x ud (đồng)
1000
Trong đó:
Fi là diện tích chiếu sáng đối tượng i (gồm: cầu tàu, kho bãi, đường giao thông
(m2))
Wi là mức công suất chiếu sáng đối tượng i (1-1,5 W/m2)

44
TCS là thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày)
kh là hệ số hao hụt trong mạng điện (kh= 1,05)
F i=F B + F ¿ + FCT (m2)
F CT =LCT . B CT (m2)
Cho BCT =25 m

Ta có bảng tính toán diện tích các đối tượng chiếu sáng:

Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1


kh - 1,05
LCT m 308,2 308,2 151,4
BCT m 25
FB m2 11748 , 58
F¿ m2 5874 , 29
Fi m2 25327,87 25327,87 21407,87
Wi w/m2 1,5
T cs giờ/ngày 12
Tn Ngày 360
ud Đồng/kwh 3000
C4b Đồng 516.992.482,4 516.992.482,4 436.977.442,4

Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong
C 4 c =k v x N CV x q x x tt x N m x u n (đồng)
Trong đó:
kv là hệ số máy chạy không tải (kv=1,15)
NCV là tổng công suất động cơ (mã lực)
q là mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực-giờ)
Nm là số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy)
un là đơn giá nhiên liệu (đồng/kg)

C 4=k dv . ( C 4 a +C 4 b +C 4 c )

Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1


kv - 1,15 1,15 1,15
q kg /mã lực−giờ 0,2 0,2 0,2
Nm máy 2 3 2
N CV Mã lực 120 120 120
un đồng /kg 15000 15000 15000

45
x tt Giờ/năm 2400 3000 2400
C4a Đồng 2.558.649.600 1.436.147.489 2.558.649.600
C4b Đồng 516.992.482,4 516.992.482,4 436.977.442,4
C4c đồng 1.987.200.000 2.484.000.000 1.987.200.000
C4 đồng 5.164.098.924 4.525.882.771 5.082.483.583

2.10.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

C XD =b2 x ( C 1 +b1 x C 3+ C 4 ) +C 2 ( đồng )

Áp dụng công thức trên, ta có bảng:

Chi phí đơn vị:

Tính theo tấn thông qua:


C XD
STQ = (đồng/tấn TQ)
Qn
Tính theo tấn xếp dỡ:
C XD
S XD= (đống/tấn XD)
Q XD

với ∑ Q XDi =3.080 .000 tấn /năm


Ký hiệu Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=1 n1=4 , n=1
b1 - 1,3
b2 - 1,2
C1 Đồng 8.843.760.000 13.265.640.000 8.843.760.000
C2 Đồng 13.680.641.250 13.538.141.250 10.152.641.250
C3 đồng 119.790.000.000
C4 đồng 5.164.098.924 4.525.882.771 5.082.483.583
C XD đồng 21.736.247.000 36.667.120.852 10.152.641.250

Qn Tấn/năm 1.100.000 1.100.000 1.100.000


Q XD Tấn 2.178.000
STQ đồng /tấn 309.534,77 33.333,75 9229,67
S XD đồng /tấn 156.330,69 16.835,22 4.461,45

Bảng 9: Chi phí cho công tác xếp dỡ



STT Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4
hiệu
1 K1 đồng 49.132.000.000 73.698.000.000 49.132.000.000
2 ai % 10 10 10

46
3 bi % 8 8 8
4 C1 đồng 13.680.641.250 13.538.141.250 10.152.641.250
5 K2 đồng 91.204.275.000 90.254.275.000 67.684.275.000
6 aj % 10 10 10
7 bj % 5 5 5
8 C2 đồng 13.680.641.250 13.538.141.250 10.152.641.250
9 Qn tấn/năm 1.100.000 1.100.000 1.100.000
10 α - 0.7 0.7 0.7
11 ꞵ - 0.28 0.28 0.28
12 α’ - 2/3 2/3 2/3
13 ꞵ’ - 2/3 2/3 2/3
14 Q1 tấn/năm 330.000 330.000 330.000
15 Q2 tấn/năm 770.000 770.000 770.000
16 Q3 tấn/năm 308.000 308.000 308.000
17 Q4 tấn/năm 154.000 154.000 154.000
18 Q5 tấn/năm 308.000 308.000 308.000
17 Q6 tấn/năm 308.000 308.000 308.000
19 QXD tấn/năm 119.790.000.000 119.790.000.000 119.790.000.000
20 di đồng/tấn 55.000 55.000 55.000
21 C3 đồng 119.790.000.000 119.790.000.000 119.790.000.000
22 k0 - 1,02 1,02 1,02
23 khd - 0,4 0,4 0,4
24 ndc - 0,8 0,8 0,8
25 Ndc KW 100 100 100
26 Xtt giờ/năm 6532,5 2444,44 6532,5
27 Nm máy 2 3 2
28 ud đồng/KW-giờ 3000 3000 3000
29 C4a đồng 2.558.649.600 1.436.147.489 2.558.649.600
30 Kh - 1,05 1,05 1,05
31 Fi m2 25327,87 25327,87 21407,87
32 Wi W/m2 1.5 1.5 1.5
33 Tn ngày/năm 365 365 365
34 TCS giờ/ngày 30 30 30

47
35 C4b đồng 516.992.482,4 516.992.482,4 436.977.442,4
36 kv - 1.15 1.15 1.15
37 NCV mã lực 120 120 120
38 q kg/mã lực-giờ 0,2 0,2 0,2
39 Xtt giờ/năm 4200 2800 4200
40 Nm máy 2 3 2
41 un đồng/kg 3 000 3 000 3 000
42 C4c đồng 1.987.200.000 2.484.000.000 1.987.200.000
43 kdv - 1.02 1.02 1.02
44 C4 đồng 5.164.098.924 4.525.882.771 5.082.483.583
45 b1 - 1.3 1.3 1.3
46 b2 - 1.2 1.2 1.2
47 CXD đồng 21.736.247.000 36.667.120.852 10.152.641.250
48 STQ đồng/tấn TQ 309.534,77 33.333,75 9229,67
49 SXD đồng/tấn XD 156.330,69 16.835,22 4.461,45

2.11 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất


2. 11.1 Doanh thu
Doanh thu từ công tác xếp dỡ
D XD=∑ Q XDi x f i (đồng)
Trong đó:
QXDi là khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm)
fi là đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn)
Áp dụng công thức, ta có bảng doanh thu theo từng phương án xếp dỡ
Bảng 10.1: Doanh thu từ công tác xếp dỡ
Phương án QXD fi DXDi
1 330.000 30.000 9.900.000.000
2 770.000 40.000 38.000.000.000
3 308.000 30.000 9.240.000.000
4 154.000 50.000 7.700.000.000
5 308.000 30.000 9.240.000.000
6 308.000 30.000 9.240.000.000

48
Tổng 83.320.000.000

Doanh thu từ bảo quản hàng hóa:


Dbq=∑ Qn x α x t bq x f bq (đồng)
Trong đó:
fbq là đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn_ngày bảo quản)
Áp dụng công thức trên với f bq=30.000 đ

Suy ra: Dbq=1.100 .000 . 0 , 7 .14 .30.000=323.400 .000 .000 đ


Tổng doanh thu
D=D XD + D bq ( đồng )
Suy ra: D = 364.000.000.000 + 63.000.000.000 = 427.000.000.000đ
2.11.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế: LTR = D – CXD (đồng)
STT Ký Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
hiệu

1 D Đồng 406.720.000.000
2 C XD 21.736.247.000 36.667.120.852 10.152.641.250
Đồng
3 LTR 384.983.753.000 370.052.879.100 396.567.358.800
Đồng

Lợi nhuận sau thuế: LS = LTR – Ttndn


Với Ttndn = 25% x LTR .
STT Ký Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
hiệu
1 LTR Đồng 384.983.753.000 370.052.879.100 396.567.358.800
2 Th đồng 96.245.938.250 92.513.219.775 99.141.839.700
3 LS đồng 288.737.814.800 277.539.659.325 297.425.519.100

Tỉ suất lợi nhuận


STT Ký Đơn vị n1=2, n=2 n1=3 ,n=2 n1=4 , n=1
hiệu
1 LS đồng 288.737.814.800 277.539.659.325 297.425.519.100
49
2 C XD 21.736.247.000 36.667.120.852 10.152.641.250
Đồng
3 K XD đồng 312.963.736.300 450.868.756.250 321.244.756.250
4 C1 Đồng 8.843.760.000 13.265.640.000 8.843.760.000
5 C2 Đồng 13.680.641.250 13.538.141.250 10.152.641.250
6 L % 92,49 60,24 95,21
⇒ chọn L=95 , 21%

Bảng 10: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất



STT Đơn vị n1 =2 n1 =3 n1 =4
hiệu
1 Q1 tấn/năm 330.000
2 Q2 tấn/năm 770.000
3 Q3 tấn/năm 308.000
4 Q4 tấn/năm 154.000
3 Q5 tấn/năm 308.000
5 Q6 tấn/năm 308.000
6 f1 đồng 30.000
7 f2 đồng 40.000
8 f3 đồng 30.000
9 f4 Đồng 50.000
10 f5 đồng 30.000
11 f6 đồng 30.000
12 D XD đồng 83.320.000.000
13 Qn tấn/năm 1.100.000
11 t bq ngày 15
đồng/tấn-ngày
12 f bq 30.000
bảo quản
13 Dbq đồng 323.400.000.000
14 D đồng 406.720.000.000
15 C XD đồng 21.736.247.000 36.667.120.852 10.152.641.250
16 LTR đồng 384.983.753.000 370.052.879.100 396.567.358.800
17 Th đồng 96.245.938.250 92.513.219.775 99.141.839.700
18 LS đồng 288.737.814.800 277.539.659.325 297.425.519.100

50
19 C1 đồng 8.843.760.000 13.265.640.000 8.843.760.000
20 C2 đồng 13.680.641.250 13.538.141.250 10.152.641.250
21 L % 92,49 60,24 95,21

2. 12 Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ


2.12.1 Đặc điểm hàng hóa
Phân bón là sản phẩm của ngành hóa chất, rất cần thiết cho sản xuất nông nghiệp.
Đây là hàng kỵ với nước, bao bì bằng sợi PP có độ bền cao, mặt trong có tráng PE
chống ẩm.
2.12.2 Các phương án xếp dỡ
Tàu – ô tô hoặc ngược lại
Tàu – kho tiền phương hoặc ngược lại
Kho tiền phương – ô tô hoặc ngược lại
Kho trung gia – ô tô hoặc ngược lại
Kho tiền phương – kho hậu phương hoặc ngược lại
Kho hậu phương- ô tô, hoặc ngược lại

2.12.3 Thiết bị và công cụ xếp dỡ


2.12.3.1 Thiết bị xếp dỡ
- Cần trục chân đế: sức nâng
- Xe nâng: sức nâng
2.12.3.2 Công cụ mang hàng:
- Bộ móc
- Võng nylon
- Mâm xe nâng
- Kệ
2.12.4 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án
Phương Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng
án Cần trục Xe nâng Bộ móc đôi Võng nylon Mâm Kệ
1 1 - 1 1 - -
2 1 - 1 1 - 2

51
3 - 2 - - 2 2
4 - 2 - - 3 3
5 - 2 - - 2 2
6 - 3 - - 3 3

2.12.5 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án
Định mức lao động ( người) Năng
Hầm Cần Ô tô Xe nâng Kho Ô tô suất(tấn/giờ)
Phương án
tàu trục (cầu
tàu)
1 8 1 4 - - - 96
2 8 1 - - 4 - 96
3 - - 4 2 - 4 96
4 - - 4 2 - 4 96
5 - - 4 2 - - 120
6 - - 2 2 - 2 96

2.12.6 Diễn tả quy trình


2.12.6.1 Phương án: Tàu – Ô tô
- Tại hầm tàu: Trong hầm có 2 nhóm công nhân gồm 8 người. Công nhân thực
hiện việc gom các bao jumbo các mã hàng, cần cẩu hạ công cụ xếp dỡ xuống hầm ở độ
cao hợp lý để công nhân dùng tay đưa hai đầu móc vào gờ ở hai đầu của bao, sau đó
giữ nguyên để cần trục kéo căng cáp cho móc bám chặt vào quai bao , rồi kéo mã hàng
lên. Hàng sẽ được lấy ba mã tương đương ba bao jumbo một lần. Công nhân lái cần
trục kéo mã hàng lên độ cao 0,2m để kiểm tra độ ổn định, cân bằng của mã hàng, sau
đó mới kéo lên bờ.

- Trên ô tô: Công nhân chuẩn bị sẵn vật kê lót trên sàn xe, khi cần trục đưa mà
hàng tới sàn xe khoảng 0,3m công nhân vào vị trí điều chỉnh cho mã hàng hạ đúng vị

52
trí và tháo móc mã hàng rồi trở lại vị trí an toàn để cần trục đưa móc xuống hầm tàu
thực hiện mã hàng tiếp theo
2.12.6.2 Phương án: Tàu – kho

+ Tại hầm tàu: tương tự như phương án Tàu – Ô tô

+ Tại cầu tàu: khi mã hàng hạ xuống cách mâm xe 0,5 m, công nhân vào
điều chỉnh cho mã hàng đúng vị trí thích hợp, sau đó tháo mã hàng khỏi móc
cần trục, móc công cụ xếp dỡ không hàng cho cần trục đưa xuống hầm tàu.
Khi đủ hàng xếp trên mâm, xe nâng xúc mâm có hàng chạy vào kho.
+ Trong kho: khi xe nâng có hàng đã đậu vào vị trí thích hợp, công nhân
tiến hành xếp hàng từ mâm xe lên đống hàng. Nhóm công nhân gồm 2 người
chuyển hàng từ mâm xe lên đống, 4 người đứng trên đống để xếp các kiện
hàng vào vị trí

2.12.6.3 Phương án: Kho – ô tô:

+ Bố trí 4 công nhân trong kho lấy hàng từ đống và xếp vào mâm xe.

+ Trên ô tô, 2 công nhân có nhiệm vụ xếp các kiện hàng vào thùng xe.

2.12.7 Kỹ thuật chất xếp và bảo quản

- Dưới hầm tàu: Phải lấy hàng trong từng khoang. Hàng được lấy từng lớp, bắt
đầu từ miệng hầm mỗi lớp sâu không quá 4 kiện và theo kiểu bậc thang. Nếu kéo một
lần 3 mã hàng thì mã hàng phải được thành lập song song và sát nhau.

- Trên ô tô: Hàng xếp thành chồng bắt đầu từ phía cabin xe lui dần về phía sau.
Chiều cao của lớp hàng không vượt qua chiều cao cho phép, trọng lượng hàng không
vươt quá tải trọng xe.

- Trong kho: Trước khi xếp hàng đặt pallet lót nền kho, đống hàng cách tường
0,5m, các kiện hàng xếp so le lệch giữa các lớp. Trọng lượng đống hàng phải đảm bảo
áp lực cho phép của nền kho.

53
- Bảo quản : Khi xếp hàng không được quăng kéo kiện hàng, không làm rơi
hoặc rách bao bì. Vận chuyển hàng đi xa phải có bạt che. Bảo quản hàng ở nhiệt độ
bình thường, không bị ẩm ướt. Những kiện hàng rách bể phải bảo quản riêng.
2.12.8 An toàn lao động:
- Sau khi mở nắp hàng 20 phút công nhân mới được xuống hầm
- Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động và - Thực
hiện đầy dủ nội quy an toàn lao động trong xếp dỡ hàng hóa.
- Không chất xếp quá tải của CCXD, phương tiện vận chuyển, kho bãi. Không
được móc cáp vào dây đai của bó hàng nếu dây đai đó không được dùng để kéo mã
hàng.
- Sử dụng dây mối hoặc móc đáp để điều chỉnh mã hàng. Nếu dây đai để móc cáp
phải kiểm tra dây đai không bị đứt hoặc sút trước khi móc cáp
- Khi di chuyển mã hàng phải lưu ý tránh xoay lắc, va quẹt vào miệng hầm và
chướng ngại vật.
- Công nhân và tài xế xe tải chỉ được lên sàn xe khi mã hàng đã nằm ổn định
trên sàn xe và ra khỏi sàn xe trước khi cần trục kéo mã hàng.
- Sử dụng phương tiện vận chuyển có chiều dài phù hợp với kích thước hàng,
hàng chất trên sàn xe bảo đảm cân đối, ổn định.
- Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của CCXD, thiết bị nâng, phương tiện vận
chuyển trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.
2.13 Lập kế hoạch giải phóng tàu

Sơ đồ xếp dỡ trên tàu

Khối lượng hàng: 9.900 tấn

54
Thiết bị xếp dỡ: gồm 4 cẩu bờ
- Năng suất của mỗi cần trục: 300 tấn/máng-ca
- Mỗi hầm mở được 1 máng
- Số ca cần trục cần thiết để hoàn thành dỡ hàng
+ Hầm 1: 2400/300 = 8 (ca – cần trục)
+ Hầm II – Hầm trọng điểm :3000/300 = 10 (ca – cần trục)
+ Hầm III:1800/300 = 6 (ca – cần trục)
+ Hầm IV: 2700/300 = 9 (ca)
⇒Tổng cộng: 33 ca
⇒Mỗi cần trục phải làm: 33/3 =11 ca

Kế hoạch làm hàng:


Bảng 12: Kế hoạch làm hàng
Khối Thời gian làm hàng
Hầm lượng
Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Ca 6 Ca 7 Ca 8 Ca 9 Ca 10 Ca11
(tấn)
I 2400 A A A A A A A A

II 3000 A A A B B B B B B B

III 1800 B B B B C C

IV 2700 C C C C C C C C C

Ghi chú : A: cần trục chân đế A


55
B: cần trục chân đế B
C: cần trục chân đế C
Cách bố trí thiết bị làm việc cho mỗi hầm:
h1
r ca =8 c a = 8 ca cần trục A ( còn 3 ca cần trục A)
h2
r ca =10 ca=¿3 ca cần trục A + 7 ca cần trục B (còn 4 ca cần trục B)
3
r ca =6 ca=¿4 ca cần trục B + 2ca cần trục C (còn 9 ca cần trục C)
h4
r ca =9 ca=¿ 9ca cần trục C

Hầm trọng điểm là hầm 2 là do thời gian xếp dỡ dài nhất nên để thiết bị làm việc
phù hợp nhất với việc di chuyển trên ray thì thứ tự bố trí bắt đầu làm việc là:
Hầm 2 – Cầu tàu A ; Hầm 3 – Cầu tàu B ; Hầm 4 – Cầu tàu C

56
KẾT LUẬN

Bằng các kiến thức cơ sở và chuyên môn về ngành Kinh tế vận tải biển được
các thầy cô trang bị, em đã hoàn thành bài thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng
với loại hàng cụ thể là hàng bao. Thiết kế bao gồm những nội dung cơ bản: Thu thập
số liệu thông tin và số liệu của hàng hóa, các thiết bị xếp dỡ; sử dụng các công thức đã
học để tính toán các chỉ tiêu của thiết bị, kho bãi ở cảng. Từ đó, thiết lập các phương
án và lựa chọn thiết bị xếp dỡ ở cảng, xác định năng lực thông qua và lập các kế hoạch
xếp dỡ ở cảng tổng hợp số liệu và tính toán hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp cảng.
Trong quá trình thực hiện thiết kế, em đã trang bị thêm cho mình thêm nhiều
kiến thức về quản lý và khai thác cảng, là mắc xích quan trọng của ngành vận tải biển
nếu muốn phát triển bền vững trong nền kinh tế vận tải ngày nay. Để hoạt động có
hiệu quả, doanh nghiệp cảng không những phải xây dựng cơ sở vật chất, máy móc,
thiết bị tân tiến, đồng thời còn phải có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao và được
đào tạo bài bản kiến thức về khai thác cảng để tối đa hiệu quả hoạt động sản xuất.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Hồng Thu -
giảng viên môn Quản lý và khai thác cảng Trường Đại học GTVT TP. HCM đã trang
bị cho em những kỹ năng cơ bản và kiến thức cần thiết để hoàn thành được nội dung
Thiết kế môn học này.
Tuy nhiên, trong quá trình làm Thiết kế môn học do kiến thức chuyên ngành
của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài thiếu sót khi trình bày và đánh
giá vấn đề. Rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của các thầy cô bộ môn để đề tài
của chúng em thêm hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

57
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Nguyễn Văn Khoảng (Chủ biên), Th.S Mai Văn Thành (2020),
Quản Lý và Khai Thác Cảng (Port Operation & Management). Nhà xuất bản
Giao Thông Vận Tải, Thành Phố Hồ Chí Minh.
[2] Bộ luật Hàng Hải Việt Nam (2025)
[3] PGS. TS. Phạm Văn Cương (1999), Tổ chức và khai thác đội tàu,
Đại học Hàng Hải, Hải Phòng.
[4] TSKH. Phan Nhiệm hiệu đính,Nguyễn Văn Cương, Huỳnh Lê
Long Vũ biên dịch (2000), Quản trị Cảng, Đại học Hàng Hải, Hải Phòng.
[5] TS. Nguyễn Văn Sơn, Th.S Lê Thị Nguyên (1998), Tổ chức và
khai thác cảng, Đại học Hàng Hải, Hải Phòng.
[6] Công ty vận tải biển VIMC, , https://vimc-shipping.com/doi-tau-
hang-kho , truy cập ngày 01/12/2022
[7] Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hoá của Cảng Hải Phòng
[8] Bao bì ánh sáng, Bảo quản phân bón đúng cách,
https://baobianhsang.vn/bao-quan-phan-bon-dung-cach.html , truy cập ngày
20/12/2022

58

You might also like