You are on page 1of 38

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC

EM HỌC SINH
Loại
Một vậtvật
Trong
Trong
Thành làm
phần liệu
kinh
đời tế có
sống và
bằng
chính
Yếu tốkhả
đời
hang
cao
có năng
su kết
làthường
nàotrong sợi dính
sống......là
ngày cơbọc xốp
đặt
sởbông,
của hai
mộtcòn
trong
sựgỗ,mảnh
phương
có vật
tiện
tênnứa
phòng
tre,
sống liệu rắn
gọingủ
giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của
thanh
các vậtmột
toán,là liệu chuẩn
được kếtmực dính
chung để có thể so sánh giá trị của
khác là gì? Ô CHỮ
các hang hóa và dịch P vụ cũng
R Onhư T đểElưuI trữNgiá trị. 7
1
2 K E O D A N 6

3 N I L O N 5

4 T I E N 4

5 N E M 3

6 X E N L U L O Z O 9
BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

A2 Click VỀ
ĐẠI CƯƠNG to add Title
POLIME

2I. Khái
Click niệm
to add Title

2
II. Đặc điểm
Click cấu
to add trúc
Title

2
III. Tính
Click tochất vật lý
add Title

2
IV. Phương
Click topháp điều chế
add Title

2V. ClickỨng dụng


to add Title
I. KHÁI NIỆM

Ví dụ:
polime
t 0 , p , xt
nCH2 = CH2  ( CH2 - CH2 )n
Etilen polietilen

nH2N-[CH2]5-COOH 
t0
 ( NH -[CH2]5 - CO )n + nH2O

Axit -aminocaproic policaproamit

Polime là gì?
I. KHÁI NIỆM, DANH Xác PHÁP,
định hệPHÂN LOẠI
số polime hóa, mắt
1. Khái niệm xích, monome trong pư sau
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều
đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Ví dụ:
t 0 , p , xt
nCH2 = CH2  (-CH2 -CH2 -)n

Monome Mắt xích Độ polime hóa

nH2N-[CH2]5-COOH to, p
, xt
 (-NH -[CH2]5-CO-)n + nH2O
2. Danh pháp
Ví dụ: nCH2=CH2 → ( CH2 – CH2 )n
etilen polietilen
nCH2=CH-Cl → ( CH2 – CHCl )n
vinyl clorua poli(vinyl clorua)

Tên polime = poli + tên monome tương ứng

Chú ý: Nếu tên của monome gồm 2 cụm từ trở lên hoặc
polime tạo nên từ 2 monome thì tên của monome đặt trong
dấu ngoặc đơn.
Một số polime có tên riêng
( CF2-CF2)n : teflon

(C6H10O5)n : xenlulozơ

( HN-[CH2]5-CO )n : nilon-6
3. Phân loại
Polime thiên nhiên
(Có sẵn trong tự nhiên: bông,
Theo tơ tằm,xenlulozơ, cao su thiên nhiên…)
nguồn gốc Polime bán tổng hợp (nhân tạo)
(Polime thiên nhiên được chế biến một phần:
xenlulozo triaxetat (tơ axetat) , tơ visco…
Polime tổng hợp
Theo (Do con người tổng hợp ra)
phương + Polime trùng hợp: PE, PVC, PS…
pháp tổng + Polime trùng ngưng: nilon – 6, nilon – 6,6 …
hợp
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC

Mạch không nhánh:


(VD: Amilozơ….)
Mạch phân nhánh:
VD: Amilopeptin, glicozen.

Mạch mạng không gian:


VD: Cao su lưu hóa,
nhựa bakelit .
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Tính chất vật lí nào sau đây không phải


của polime?
A. Không bay hơi.
B. Hầu hết là các chất rắn.
C. Đa số không tan trong các dung môi
thông thường.
D. Mỗi loại polime có một nhiệt độ nóng
chảy xác định.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.


- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Đa số không tan trong dung môi thông thường.

- Một số polime có tính dẻo, hoặc đàn hồi hoặc có thể kéo
thành sợi dai, bền.

- Có polime trong suốt nhưng không giòn.


- Một số có tính cách điện, cách nhiệt, hoặc bán dẫn.
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

CÂU HỎI THẢO LUẬN


Cho các chất sau:
CH2 = CH2 (1) CH2=CH–Cl (2)
CH2=CH-CH=CH2 (3) H2N–[CH2]5–COOH (4)
CH3 – CH2 – CH3 (5) CH3COO–CH=CH2 (6)
HOOC–C6H4–COOH (7) HO–CH2-CH2–OH (8)
Những chất nào thực hiện được phản ứng trùng hợp,
trùng ngưng. Vì sao ? Viết các phương trình phản ứng
Phản ứng trùng hợp :
• nCH2 = CH2 (1) → (CH2-CH2)n
• nCH2=CH –Cl (2) → ( CH2 – CHCl )n
• n CH2=CH-CH=CH2 (3) → (CH2-CH=CH-CH2)n
• nCH3COO–CH=CH2(6) → (CH(OOCCH3)–CH2)n
Nhìn vào phản ứng hãy cho biết trùng hợp và trùng ngưng khác nhau ở
điểm nào ???
Phản ứng trùng ngưng :
nH2N–(CH2)5–COOH (4) → ( NH-(CH2)5-CO )n + nH2O
nHOOC–C6H4–COOH (7) → ( OC-C6H4-COO )n + nH2O
nHO–CH2-CH2–OH (8) → (O – CH2 – CH2 )n + nH2O
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng

Trùng hợp là quá trình kết Trùng ngưng là quá trình kết hợp
Khái niệm hợp nhiều phân tử nhỏ nhiều phân tử nhỏ (monome) thành
(monome) giống nhau hay phân tử lớn (polime) đồng thời giải
tương tự nhau thành phân tử phóng những phân tử nhỏ khác
lớn (polime) (H2O, CO2…)

Phân tử monome phải có Phân tử monome phải có ít nhất 2


Điều kiện
liên kết bội hoặc vòng nhóm chức có khả năng phản ứng
cần của
kém bền có thể mở ra. với nhau.
monome

t0 , p,xt nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2OH


Ví dụ nCH2 =nCH  ( CH2 (-CH
CH2=CH - CH2-CH
)n -)0 nH N-[CH ] -COOH 
t0

2 2 2 2t n 2 2 5
(OC-C 6H4-COO-CH
(-HN-[CH 2]5-CO-)n +nH2–CH2O 2
-O)n. +2nH2O
V. ỨNG DỤNG

Chất dẻo.

Tơ sợi

Cao su

Polime có nhược điểm gì Keo dán


không?
Một nghiên cứu mới đây cho biết gần
269.000 tấn nhựa ô nhiễm đang trôi nổi trên
các đại dương của thế giới.
Tại Việt Nam mỗi ngày thải ra khoảng 2.500
tấn rác thải polime.
Một túi nilon có thể tồn tại tới hàng chục
năm cho tới vài thế kỷ mà không phân hủy.
Để bảo vệ môi trường
sống, chúng ta cần có
những giải pháp nào?
Để bảo vệ môi trường sống chúng ta cần:

+ Hạn chế lượng chất thải polime (sử dụng túi


nilon sử dụng nhiều lần thay cho túi nilon chỉ
dùng 1 lần)

+ Tái chế rác thải polime.

+ Thay thế bằng vật liệu polime sinh học


Củng cố

2 5 8
1 4 7 10
3 6 9

End
Cho các polime: polietilen, xenlulozơ,
1 polipeptit, tinh bột, nilon-6, polibutadien,
nilon-6,6. Dãy gồm các polime tổng hợp là

A polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutadien.

B polietilen, nilon-6, nilon-6,6, tinh bột.

C polietilen, xenlulozo, nilon-6,6, polibutadien.

D nilon-6, nilon-6,6, polibutadien, polipeptit.


Polime nào sau đây được tổng hợp bằng
2
phương pháp trùng hợp?

A Polisaccarit.

B Nilon-6,6.

C Protein.

D Poli(vinyl clorua).
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch
3 phân nhánh ?

A Cao su lưu hóa.

B Amilopectin.

C Xenlulozơ.
D Amilozơ.
Cho các polime: Tinh bột (1); nilon-6 (2);
4 cao su buna-S (3); poli(vinyl clorua)(4). Polime
nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ?

A (1) và (2).

B (2) và (3).

C (2).
D (4).
Hợp chất nào sau đây không tham gia
5 phản ứng trùng hợp?

A Axit aminoaxetic.

B Propen.

C Stiren.
D Buta-1,3-đien.
Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản
6
ứng trùng ngưng từ các chất nào sau đây?

A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.

B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.

C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.

D H2N-(CH2)5-COOH.
Phân tử khối trung bình của PVC là
7
750000. Hệ số polime hoá của PVC là

A 12.000.

B 15.000.

C 24.000.

D 25.000.
8 Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

A tơ tằm.

B tơ nilon-6.

C tơ nilon-6,6.

D tơ visco.
Tên gọi của polime có công thức cấu tạo
9 (CH2-CH)n là
C6H5

A polietilen.

B polipropilen.

C polistiren.

D polibutađien.
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể
10 điều chế được bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu
suất phản ứng trùng hợp là 90%)

A 2.8 tấn.

B 2,52 tấn.

C 1,08 tấn.

D 3.6 tấn.
Polime thiên nhiên (Có sẵn trong tự nhiên)

Mũ cao su Kén tằm

Cây bông
Polime bán tổng hợp (nhân tạo)
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Tơ visco, tơ axetat
Polime tổng hợp
(do con người tổng hợp)
Polime trùng hợp Polime trùng ngưng

Nhựa PE Nilon-6,6

Nhựa PVC Nilon _6

You might also like