You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA CHẤT

Học phần: Quản lý lưu vực sông

Thực trạng công tác quản lý


và đề xuất giải pháp
4

Lưu vực sông Cửu Long

Nhóm 2:
1. Đỗ Hữu Toàn
2. Trần Minh Tùng
3. Hà Công Tiến
4. Phạm Thanh Tú Quỳnh
5. Lưu Trọng Nghĩa
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.Bộ máy quản lý
• Bộ máy quản lý LVS: 3 cấp quản lý

Cấp vùng

Cấp liên tỉnh

Cấp nội tỉnh

Sơ đồ phân cấp quản lý Lưu vực sông

Viện chiến lược-chính sách và môi trường


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.1 Cơ quan quản lý nội tỉnh

Sở nông nghiệp và phát triển nông


Sở Tài nguyên và môi trường
thôn

Chịu trách nhiệm về các vấn đề:

+ Cơ quan quản lý tổng thể và tham + Quy hoạch nông nghiệp, thủy sản,
mưu cho UBND tỉnh các vấn đề liên chăn nuôi, lâm nghiệp, diêm nghiệp
quan đến tài nguyên trong khu vực
tỉnh + Bảo vệ nguồn nước

+ Lập kế hoạch phân bổ, quản lý, khai + Quy hoạch, phát triển thủy lợi phục
thác, sử dụng, bảo vệ và cấp phép sử vụ sản xuất
dụng tài nguyên.
+ Phòng chống, xử lý tình hướng rủi
ro liên quan đến nước

Viện chiến lược-chính sách và môi trường


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.1 Cơ quan quản lý nội tỉnh

Sở Xây dựng Phụ trách cấp thoát nước đô thị

Phụ trách cấp thoát nước và xử lý nước cho các khu công
Sở Công Thương
nghiệp, khu kinh tế

Sở Y tế Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp

Nghiên cứu về tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước, phục


Sở Khoa học và Công nghệ
hồi nguồn nước bị ô nhiễm

Sở Kế hoạch và Đầu tư Lập kế hoạch và đầu tư trong lĩnh vực nước

Xem xét ảnh hưởng của giao thông đường thủy đến môi
Sở Giao thông vận tải
trường nước và sạt lở bờ sông

Cung cấp ngân sách đầu tư công cho ngành nước, xây
Sở Tài chính dựng chính sách thuế TNN, giá nước, các loại phí, lệ phí
liên quan sử dụng, khai thác và bảo vệ TNN trong tỉnh

Viện chiến lược-chính sách và môi trường


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.2 Cơ quan quản lý liên tỉnh
• Gồm: nhiều hệ thống công trình thủy lợi liên quan từ 2 tỉnh trở lên
+ Hệ thống thủy lợi vùng Tứ Giác Long Xuyên < An Giang và Kiên Giang >
+ Hệ thống thủy lợi vùng Đồng Tháp Mười < Long An và Đồng Tháp >
+ Hệ thống thủy lợi Ô Môn - Xà No < Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang >
+…

Mục đích:

Có quy trình vận hành để phối hợp và


hạn chế mâu thuẫn giữa các tỉnh
trong sử dụng TNN

Hài hòa lợi ích giữa các bên về nhu


cầu sử dụng nước, không để xảy ra
tranh chấp về nguồn nước

Sơ đồ hệ thống thủy lợi vùng Tứ Giac Long Xuyên


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.3 Cơ quan quản lý cấp vùng
• Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL

Chức năng của cơ quan:


Thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất và giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ
đạo, điều phối, kiểm tra, giám sát, việc thực hiện liên kết vùng, phát triển bền
vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH

Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.3 Cơ quan quản lý cấp vùng
• Ủy ban sông Mê Công Việt Nam
- Do Phó Thủ tướng Chính Phủ đứng đầu

• Chức năng của cơ quan:

+ Nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải


pháp để giải quyết những vấn đề quan trọng
trên LVS Mê Công.

+ Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ và


đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của
các hoạt động phát triển KT-XH.
Ủy ban sông Mê Công Việt Nam
+ Theo dõi, giám sát diễn biến tài nguyên
nước, sử dụng, bảo vệ, PTBV tài nguyên nước
và tài nguyên liên quan trên LVS Mê Công.
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.3 Cơ quan quản lý cấp vùng
• VP Ban quản lý lưu vực sông Cửu Long
- VP thuộc Viện Quy hoạch và Thuỷ lợi miền Nam

• Chức năng của cơ quan:


+ Lập, trình duyệt và theo dõi việc thực hiện
quy hoạch LVS Cửu Long

+ Điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài


nguyên nước của LVS Cửu Long

+ Kiến nghị việc giải quyết tranh chấp về tài


nguyên nước trong lưu vực sông Viện Quy hoạch và Thuỷ lợi miền Nam

+ Hợp tác quốc tế quản lý, khai thác tài


nguyên nước và tài nguyên có liên quan trong
lưu vực sông Mê Công
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
1.4 Cơ sở quản lý
Định hướng phát triển bền vững BĐSCL: Nghị quyết số 120/NQ-CP năm 2017

Theo hướng “thuận thiên” trong bối cảnh BĐKH và phát triển thượng
nguồn

Căn cứ và định hướng cho nhiều chương trình phát triển mang tính
tổng thể của vùng ĐBSCL

Quyết định số 1163/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030

Phê duyệt Chương trình tổng thể phát triển nông nghiệp
Quyết định số 324/QĐ-TTg bền vững thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL đến năm
2030
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS
• Nhận thức vị trí của tài nguyên nước trong phát triển bền vững chưa cao

- Vai trò của nước đối với sức khỏe, cuộc sống chưa được nhận thức đầy đủ

- Giá trị kinh tế của nước chưa được chú trọng

- Công tác bảo vệ, quản lý tài nguyên nước chưa được đặt vào một vị thế đúng
mức

- Chưa huy động hiệu quả nguồn lực xã hội trong công tác bảo vệ tài nguyên nước
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS
• Còn yếu về thực thi chính sách, nhất là các chính sách về xả thải và bảo vệ
chất lượng nước

- Hiện tượng xả thải trực tiếp trên các kênh rạch tự nhiên vẫn còn
phổ biến, đặc biệt ở các vùng sản xuất nông nghiệp hay nước thải
sinh hoạt nông thôn

- Nguyên nhân: thiếu kinh phí, thiết bị và nguồn nhân lực


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS
• Thiếu kinh phí cho vận hành và giám sát cho các công trình được đầu tư
lớn

Công trình đầu mối hồ chứa nước Ngàn


Trươi được khởi công từ tháng 9/2009.
Đến năm 2020, toàn bộ các hạng mục
liên quan của dự án đã được hoàn thành.

Tuy nhiên từ năm 2020 đến nay, Bộ


Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
vẫn đang “loay hoay” tìm kiếm phương
án thành lập đơn vị chuyên trách để quản
lý công trình thủy lợi có dung tích lớn
thứ ba toàn quốc này.
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS
• BĐKH đang tác động rất lớn đến TNN mặt, tạo thêm áp lực khai thác
nguồn nước dưới đất

-Các hiệu ứng thời tiết cực đoan gia tăng


+ Khô hạn kéo dài
+ Thay đổi chế độ mưa
+ Nước biển dâng

Dự báo năm 2030 Năm 1980


Nhiệt độ trung bình năm 35-37 độ C 33-35 độ C
Số ngày nắng trong năm 180-240 ngày 120 ngày
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS
• Việc phát triển các đập thủy điện và công trình sử dụng nước ở các quốc
gia thượng nguồn làm thay đổi dòng chảy, giảm phù sa, lũ không còn về
như trước
Đập thủy điện trên dòng chính 103
Đang đề xuất quy hoạch 16
Đang xây dựng 31
Đang hoạt động 56

Sơ đồ phân bố đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong


I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS khác

• Nhu cầu nước tăng cao

• Thiếu sự hợp tác và chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa các đơn vị cùng cấp

• Chưa có cơ chế chia sẻ lợi ích giữa bên được hưởng lợi và bên thiệt hại

• Chưa có quy hoạch tổng thể về TNN cho vùng ĐBSCL, gây khó khăn cho
các tỉnh trong việc quy hoạch, phân vùng khai thác và quản lý TNN địa
phương.
I. Thực trạng quản lý lưu vực sông Cửu Long
2 Thách thức và tồn tại trong quản lý LVS
II. Đề xuất quản lý Lưu vực sông

1. Cải thiện và phát triển thể chế chính sách

Tăng cường hiệu quả kinh tế vùng

Tạo nền tảng pháp lý cho liên kết vùng

Định hình quy hoạch phát triển bền vững

Hấp thụ nguồn nhân lực chất lượng

Tham gia hiệu quả vào hợp tác quốc tế

Chuyển đổi mô hinh hóa phát triển


II. Đề xuất quản lý Lưu vực sông

2. Đề xuất tổ chức quản lý LVSCL

Đối Tượng Chính Trong Lĩnh Vực Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn:
- Trưởng ban là Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đặc trách về
chính sách và phát triển nông nghiệp.
- Phó trưởng ban là Cục trưởng Quản lý nước và công trình thuỷ lợi, chịu trách nhiệm
về quản lý tài nguyên nước và công trình thuỷ lợi.
Sự Đa Dạng và Liên Kết Động Lực:
- Ủy viên của Hội đồng điều phối vùng bao gồm lãnh đạo cấp cao từ các Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ở các tỉnh, thành phố thuộc lưu vực sông Cửu Long.
- Các ủy viên từ các cơ quan khác nhau như Khoa học công nghệ và Môi trường, Công
nghiệp, Thuỷ sản, Xây dựng, Giao thông vận tải, Y tế, Quốc phòng, Tổng Cục Khí
tượng-Thuỷ văn mang đến động lực và kiến thức chuyên sâu từ các lĩnh vực khác
nhau.
II. Đề xuất quản lý Lưu vực sông

2. Đề xuất tổ chức quản lý LVSCL


Chuyên Gia và Nguồn Nhân Lực Chất Lượng:
- Việc mời lãnh đạo các cơ quan có liên quan đến quản lý tài nguyên nước, như Cục
Quản lý nuớc và công trình thuỷ lợi, Cục Phòng chống lụt bão và quản lý đê điều, giúp
đảm bảo sự chuyên nghiệp và chất lượng trong quá trình đưa ra các quyết định và
chính sách.
- Lãnh đạo Văn phòng thường trực Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam và Viện trưởng
Phân Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam làm ủy viên và chánh văn phòng cung cấp
sự liên kết giữa các tổ chức nghiên cứu, quy hoạch và quản lý thực tiễn.
Cơ Sở Hạ Tầng Tổ Chức:
- Chánh văn phòng do Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam đảm nhiệm, có
thể mang lại sự ổn định và chất lượng trong việc tổ chức công việc hằng ngày của Hội
đồng điều phối vùng.

 Tổ chức như vậy mang lại sự chuyên nghiệp, đa dạng, và hiệu quả trong quá
trình đưa ra các quyết định và chính sách để phát triển vùng sông Cửu Long một
cách bền vững và đồng đều.
III. Kết luận

- Bộ máy quản lý lưu vực Sông Cửu Long được chia thành 3 cấp: cấp vùng,
cấp liên tỉnh, cấp nội tỉnh. Mỗi cấp quản lý đều có các cơ quan với chức năng
và nhiệm vụ riêng, chặt chẽ với nhau, có định hướng quản lý chung

- LVS Cửu Long còn tồn tại nhiều thách thức trong quản lý bao gồm nhận
thức người dân, việc thực thi chính sách, kinh phí vận hành và các ảnh hưởng
do BĐKH.

- Đề xuất quản lý được đưa ra tập trung chủ yếu về việc nâng cao các mặt thể
chế chính sách, tăng cường tính phối hợp của các cơ quan cơ cấu tổ chứ quản
lý LVS và xây dựng các công cụ quản lý .
Tài liệu tham khảo

1.Tổng cục Thống kê, 2021. Niên giám thống kê 2020. Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.

2. Bộ TN&MT, 2018. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2018 - Chuyên
đề Môi trường nước các lưu vực sông. Bộ TN&MT, Hà Nội.

3. Chính phủ, 2017. Nghị quyết Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng
với BĐKH. Nghị quyết số 120/NQ-CP, ngày 17/11/2017 của Chính phủ.

4. Quản trị tài nguyên nước ở đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và thách
thức trong bối cảnh biến đổi khí hậu và phát triển thượng nguồn. Tạp chí Môi
trường, Viện chiến lược, chính sách Tài nguyên và Môi trường
Tổng hợp tài liệu, làm bài
Đỗ Hữu Toàn 25%
trình chiếu

Tổng hợp tài liệu, làm bài


Trần Minh Tùng 25%
trình chiếu

Phạm Thanh Tú Thách thức quản lý LVS,


25%
Quỳnh thuyết trình

Đề xuất giải pháp quản lý


Lưu Trọng Nghĩa 12.5%
LVS, thuyết trình

Hà Công Tiến Thực trạng quản lý 12.5%

You might also like