You are on page 1of 26

VẬN ĐỘNG CỦA

HÀM DƯỚI
THEO MẶT
PHẲNG NGANG
NHÓM 3 - RHM20B
PHÂN LOẠI VẬN ĐỘNG HÀM DƯỚI
THEO MẶT PHẲNG NGANG

Theo động
học Theo từng
Theo hướng bên lồi cầu
chuyển động
01
THEO HƯỚNG
CHUYỂN ĐỘNG
PHÂN LOẠI THEO HƯỚNG
CHUYỂN ĐỘNG

VẬN ĐỘNG LY VẬN ĐỘNG


TÂM HƯỚNG TÂM
VẬN ĐỘNG SANG BÊN LY TÂM
- Lồi cầu bên làm việc sẽ dịch chuyển nhẹ
ra ngoài và ra trước
- Lồi cầu bên không làm việc di chuyển ra
trước, vào trong và xuống dưới
- Trong vận động sang bên ly tâm, lồi cầu
bên làm việc (lồi cầu bên phải) là lồi cầu
trụ. Bên nhai (bên phải) là bên làm việc.
VẬN ĐỘNG SANG BÊN HƯỚNG TÂM

- Lồi cầu bên làm việc di chuyển


nhẹ ra sau và ra ngoài
- Lồi cầu bên không làm việc di
chuyển ra trước
- Lồi cầu bên không làm việc là lồi
cầu trụ, bên nhai là không làm việc
- Trong vận động sang bên, lồi cầu bên không làm việc di chuyển nhiều
hơn lồi cầu bên làm việc
- Vận động diễn ra thường là vận động ly tâm
02
THEO ĐỘNG
HỌC
PHÂN LOẠI THEO ĐỘNG HỌC

VẬN ĐỘNG VẬN ĐỘNG


BIÊN CHỨC NĂNG
VẬN ĐỘNG BIÊN
- Là vận động của hàm dưới đến những
vị trí tối đa mà nó có thể thực hiện
được
- Năm 1910, Gysi sử dụng dụng cụ để
ghi lại vận động viên trên mặt phẳng
ngang. Đồ hình này được gọi tên đầy
đủ là “Đồ thị cung Gothic của Gysi”,
gọi tắt là “cung Gothic” hay “Đồ hình
Gysi”
- Đồ hình Gysi có dạng hình thoi, các
cạnh là những đoạn cong nhẹ lõm về
phía sau, các góc trước và sau tù, các
góc phải và trái nhọn.
Vận động biên sang trái

- Là một đoạn cong lõm


- Bắt đầu từ điểm tiếp xúc lui sau đến điểm
tiếp xúc bên trái tối đa
- Lồi cầu bên trái là lồi cầu làm việc, ở vị trí
tương quan trung tâm
- Lồi cầu bên phải là lồi cầu không làm
việc, di chuyển từ tương quan trung tâm đi
ra trước, xuống dưới và vào trong
Vận động biên sang trái ra trước

- Khi hàm dưới ở vị trí biên trái, lồi cầu trái


di chuyển xuống dưới và vào trong tới vị
trí điểm tiếp xúc ra trước tối đa.
- Lúc này 2 lồi cầu nằm ở dưới và trước lồi
khớp.
Vận động biên sang phải
- Sau khi khảo sát vận động biên phải
thì hàm dưới được đưa về vị trí lui sau
tối đa và vận động biên sang phải được
ghi.
- Lúc này lồi câu bên phải là lồi cầu làm
việc, vẫn ở vị trí tương quan tâm.
- Lồi cầu bên trái là lồi cầu không làm
việc, di chuyển từ tương quan tâm đi ra
trước, vào trong và xuống dưới
Vận động biên sang phải ra trước
- Tương tự vận động biên sang trái ra
trước
- Đồ hình Gysi thể hiện vận động biên của hàm dưới trên mặt phẳng ngang
(sang bên và ra trước) có tiếp xúc.
- Tuy là những vận động tiếp xúc nhưng các răng không đóng vai trò hướng
dẫn.
- Các vận động ghi lại trên đồ hình thể hiện tiềm năng của cơ và khớp thái
dương hàm hơn là ghi lại các vận động chức năng.
Có thể thu được đồ hình Gysi ở các độ mở
khác nhau của hàm dưới, khi các răng không
tiếp xúc
VẬN ĐỘNG CHỨC NĂNG
Tương tự ở mặt phẳng đứng dọc, vận động chức năng trên mp ngang thường diễn
ra gần vị trí lồng múi tối đa. Trong quá trình nhai, phạm vi của vận động hàm bắt
đầu từ vị trí khá xa so với vị trí lồng múi tối đa, nhưng khi mẫu thức ăn ngày
càng nhỏ thì vận động hàm ngày càng gần vị trí lồng múi tối đa.
VẬN ĐỘNG CHỨC NĂNG

CR: Tương quan trung tâm


ICP: Vị trí lồng múi
LC: Phạm vi của vận động hàm trong giai
đoạn sau của quá trình nhai chỉ ước khi nuốt
EC: Phạm vi vận động hàm trong giai đoạn
sớm của quá trình nhai
EEP: Vị trí đối đầu của các răng trước
Phân loại theo từng bên lồi
cầu
PHÂN LOẠI THEO
TỪNG BÊN LỒI CẦU

VẬN ĐỘNG CỦA


VẬN ĐỘNG CỦA LỒI CẦU
LỒI CẦU LÀM KHÔNG LÀM
VIỆC VIỆC
Vận động của lồi cầu làm việc - Vận động
Bennett
- Vận động Bennett là vận động dịch
chuyển hàm dưới sang bên.
- Lồi cầu bên làm việc xoay nhẹ theo trục
L, dịch chuyển nhẹ ra ngoài từ L1-L2
- L1-L2 có giá trị thường dưới 1,5mm,
nhưng có thể đạt đến 3mm
Vận động của lồi cầu không làm việc

- Dịch chuyển ra trước, vào


trong và xuống dưới
- Biên độ dịch chuyển lớn
- Đặc trưng bởi góc
Bennett
Góc Bennett

- Góc Bennett hợp bởi đường đi của lồi cầu


không làm việc với mặt phẳng đứng dọc khi
chiếu trên mặt phẳng ngang.
- Trên giá khớp, góc Bennett là độ nghiêng bên
của lồi cầu.
- Góc Bennett thể hiện cả khi không có vận
động Bennett. Do đó vận động Bennett được
tính theo mức độ dịch chuyển của lồi cầu làm
việc (chính là L1-L2)
- Nhiều nghiên cứu cho thấy góc Bennett có
giá trị từ 7,5-13°.
Thanks!
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik

You might also like