You are on page 1of 37

Chương 4: Website

4.1 Khái niệm và chức năng của Website

Website là gì?
Về mặt ngữ nghĩa:
Web = mạng lưới, Site = khu vực, trang; Website = mạng lưới các khu vực.
Về mặt tác dụng, ta thường dùng website để giới thiệu về công ty, dịch vụ, hay
chính bản thân, làm portfolio, làm trang bán hàng, hoặc chỉ đơn giản là để viết
nhật kí, blog,…

Website được hiểu là tập hợp các trang mạng chứa các nội dung dưới dạng văn
bản, hình ảnh, âm thanh, video… được lưu trữ trực tuyến trên các máy chủ và có
thể được truy cập bởi bất cứ ai, từ bất cứ đâu thông qua mạng Internet.
Vì sao các doanh nghiệp lại cần có Website???
Chức năng của Website

• Tăng sự uy tín, tin cậy, chuyên nghiệp


• Cải thiện nhận thức thương hiệu
• Thu hút khách hàng tiềm năng, xây mối quan hệ với khách hàng
• Tăng cường sự hiện diện trực tuyến
• Trang web kinh doanh mang lại giá trị lâu dài
• Website là bàn đạp cho các chiến thuật tiếp thị khác
4.2 Công tác quản trị nội dung Website
Quản trị nội dung website hay còn có tên
gọi khác là Content Management
System( CMS) là nơi thực hiện toàn bộ
công việc và chức năng xuất bản nội dung
cho website nhằm đưa những thông tin
sản phẩm và tin tức mới nhất đến với quý
khách hàng.
4.2 Công tác quản trị nội dung Website

1.Lập kế hoạch nội dung website

2. Xây dựng nội dung website

3. Cập nhật nội dung cho website thường xuyên

4. Tối ưu nội dung và quảng bá website

5.Đánh giá hiệu quả quản trị nội dung website


Lập kế hoạch nội dung Website
 Kế hoạch nội dung là một bảng kế
hoạch theo thời gian và các đề mục
nội dung cần tạo.

 Thường kế hoạch được tạo trọng


thời gian từ 3-6 tháng để có thể tạo
đầy đủ số lượng nội dung của
website một cách cơ bản để SEO.

 Sau khi viết nội dung chúng ta lưu


lên Drive lưu trữ và để links vào kế
hoạch để tiện theo dõi và đăng tải
lên website.
Căn cứ lập kế hoạch nội dung Website

Để lên kế hoạch nội dung chúng ta căn cứ vào một số


định hướng dẫn dắt như sau:
 Một là căn cứ vào phễu Marketing/Sale chuyển
đổi, các điểm chạm từ page này đến page khác
mà khách hàng cần đi qua.
 Hai là căn cứ theo bảng từ khóa đã nghiên cứu, từ
danh sách từ khóa chúng ta phân nội dung cần tạo
cho nó.
Website Marketing là gì?

Website Marketing là quá trình marketing


cho website, bao gồm tất cả các hoạt động
giới thiệu, thu hút khách hàng truy cập vào
website và thực hiện hành động trên
website.
Mục đích của việc quảng bá website là gì?
Các hình thức marketing cho Website

Quảng bá website trên Google


Quảng bá website qua Email Marketing
Quảng bá website qua mạng xã hội
Quảng bá website qua các website khác
Quảng bá website qua KOL
Quảng bá website trên Google

SEO – Tối ưu hóa website:

● Xây dựng nội dung chất lượng xoay quanh sản phẩm và các chủ đề
liên quan.
● Tối ưu hóa nội dung cũ có trên website.
● Xây dựng backlink chất lượng.
● Nâng cao trải nghiệm người dùng trên website bằng cách: sử dụng
hình ảnh hấp dẫn, cải thiện tốc độ tải trang, xây dựng bố cục và định
dạng hợp lý,..
Quảng cáo bằng Google Ads

● Quảng bá qua Google Search bằng các từ khóa nhắm mục tiêu.
● Quảng bá qua Google Display bằng hình ảnh.
● Quảng bá qua Youtube bằng video.
● Quảng bá qua Gmail bằng hình ảnh.
● Quảng bá qua Google Shopping để giới thiệu sản phẩm.
Quảng bá website qua Email Marketing

Thu thập data email chất lượng:

Xây dựng nội dung email tốt:

Có chiến lược gửi email phù hợp


Quảng bá website qua mạng xã hội
Quảng bá website qua các website khác

Viết bài PR trên các trang báo:


Thảo luận trên các diễn đàn
Quảng bá website qua KOL
Thảo luận

CMS là gì? Cách thức hoạt động


và các loại CMS phổ biến hiện
nay?
CMS (là viết tắt của Content Management System) là hệ quản trị nội dung
của website nhằm mục đích điều khiển,quản lý và chỉnh sửa nội dung như
text, video, nhạc, hình ảnh ,file,... một cách dễ dàng.
Chức năng chính của CMS

• Tạo, chỉnh sửa, lưu trữ và quản lý nội dung trên website
• Tìm kiếm, truyền tải và chia sẻ nội dung
• Quản lý quyền sử dụng và phân quyền người sử dụng
• Quản lý version, sitemap.,,,
Các loại CMS phổ biến hiện nay
• Magento: Magento là CMS sử dụng ngôn ngữ PHP làm cơ sở nền tảng và được
lưu trữ dữ liệu tại MySQL. Người dùng có thể tự chọn cấu hình hay giao diện theo
ý mình do Magento sử dụng mã nguồn mở. Đó cũng chính là ưu điểm vượt trội
của ngôn ngữ này.
• Wordpress: Wordpress là CMS được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, sử dụng
ngôn ngữ PHP và được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thương mại như mua
bán bất động sản, các trang thương mại điện tử thông dụng,...Ngoài ra,
wordpress được hoạt động tối ưu nhất khi nó được đính kèm với các gói dịch vụ
Hosting Wordpress.
• Opencart: Opencart được xây dựng trên nền tảng ngôn ngữ PHP. Opencart được
sử dụng tối ưu nhất trong hệ thống kinh doanh bán hàng online. Cũng giống như
Magento, Opencart sử dụng mã nguồn mở.
• Typo3: Typo3 là CMS được viết bằng ngôn ngữ PHP. Nó có khả năng chạy trên
một số máy chủ web ví dụ như Apache hoặc IIS và trên đầu nhiều hệ điều hành
như Microsoft window, linux, macOS,...
Các loại CMS phổ biến hiện nay
•Dotclear: Dotclear là một CMS xuất bản blog dễ dàng được sử dụng rộng rãi tại
Pháp. Nó sử dụng mã nguồn mở được phân phối theo GNU GPLv2, giúp tăng trải
nghiệm biên tập một cách thực tế và đáp ứng được các tính năng như wordpress.
•Drupal: Drupal là một CMS được coi là có trọng lượng trong những mã nguồn mở
tốt nhất, là sự lựa chọn chuẩn xác cho những trang web có quy mô nhỏ vừa và
trung bình. Cạnh tranh về mặt thị trường thì Drupal kém hơn nhiều so với wordpress
và joomla, nhưng nó có có ưu điểm tương đương với joomla. Drupal có khả năng
tùy chỉnh linh hoạt và có hệ thống plug-in đa dạng và được coi là một nền tảng an
toàn để sử dụng.
•Joomla: Trong bảng xếp hạng về CMS, thì cái tên được nhắc đến nhiều nhất ngay
cạnh wordpress chính là joomla. Joomla là một CMS dễ dàng sử dụng, không đòi
hỏi người dùng phải có chuyên môn cao, linh hoạt hơn hẳn so với wordpress nhờ
có hỗ trợ đa ngôn ngữ, nhưng kém thân thiện với người mới bắt đầu lại là hạn chế
của joomla. Chính vì điều đó mà nó đang dần mất đi ưu thế.
Landing Page là một trang web
đơn có nội dung tập trung nhằm dẫn
dắt và thuyết phục người đọc thực
hiện một mục tiêu chuyển đổi cụ thể.

http://edu.ladipage.me/dynamic.innovative.fba22
Các thành
phần chính
3 loại Landing Page phổ biến
● Landing Page thu thập khách hàng tiềm năng
● Landing Page Bán hàng
● Landing Page Trung gian chuyển đổi
Landing Page thu thập khách hàng tiềm năng
Landing Page Bán hàng
Landing Page Trung gian chuyển đổi
5 bước thiết kế Landing Page
THỰC HÀNH
Hãy lựa chọn một loại landing page thiết kế cho sản phẩm mà nhóm chọn

You might also like