You are on page 1of 42

Chương mở đầu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP


DẦU KHÍ ViỆT NAM

GVGD: ThS. Hoàng Trọng Quang


Tel: 0913.678.400
HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Hoạt động Tìm kiếm thăm dò dầu khí trong nước: Trong
năm 2011 đã ký được 06 hợp đồng dầu khí mới tại các Lô
05-2/10 (PVEP/Talisman), Lô 148-149 (PVEP), Lô 135-
136/03 (PVEP/Talisman/Pearl), Lô 45 (Mitra /PVEP), Lô
102&106/10 (PVEP) và Lô 13/03 (Santos/PVEP), nâng
tổng số 60 hợp đồng dầu khí đang có hiệu lực.
Một số bồn trầm tích đệ Tam đã được xác định: Sông
Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ
Chu, Tư Chính-Vũng Mây, Nhóm Hoàng Sa - Trường Sa.
Các phát hiện dầu khí ở 4 bồn trũng: Sông Hồng, Cửu
Long, Nam Côn Sơn và Malay-Thổ Chu, trong đó một số
mỏ đã đưa vào khai thác.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Hoạt động tìm kiếm thăm dò - khai thác dầu khí ở nước
ngoài: Triển khai nhiệm vụ trong Quyết định số 386/QĐ-
TTg ngày 9/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về định
hướng và mục tiêu cơ bản của chiến lược đầu tư ra nước
ngoài. Năm 2011 đã ký được 01 hợp đồng dầu khí mới tại
Peru (Lô 39), nâng tổng số các dự án đã và đang triển khai
thực hiện là 20 dự án thăm dò khai thác tại 15 Quốc gia và
vùng lãnh thổ, các dự án tập trung chủ yếu tại những khu
vực có tiềm năng dầu khí như Liên bang Nga, các nước
SNG, Trung Đông, Bắc & Trung Phi, Mỹ La tinh và các
nước Đông Nam Á.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 3


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 4


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Đã khoan khoảng 250 giếng thăm dò, trung bình 15 giếng/năm từ 1991 đến
nay, nhiều nhất: 28-32 giếng/năm (94-96), ít nhất: 4-6 giếng/năm (98-99).
Khoan hơn 320 giếng phát triển mỏ, trung bình 18 giếng/năm.

35 9 0 .0 0

Crude oil price USD/Barrel


8 0 .0 0
30
70 .0 0
No of well drilled

25
6 0 .0 0
20 50 .0 0

15 4 0 .0 0

3 0 .0 0
10
2 0 .0 0
5
10 .0 0

0 0 .0 0

Exploration well Development well


$Money of the day USD2002
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Cho đến nay đã có trên 100 phát hiện dầu khí tại Việt
Nam, trong đó có 97 phát hiện được đưa vào đánh giá
thống kê trữ lượng, trong đó số lượng phát hiện phân bố ở
các bể như sau: Sông Hồng (16), Phú Khánh (2), Cửu
Long (40), Nam Côn Sơn (28) và Malay-Thổ Chu (11).
Từ kết quả khoan thăm dò-thẩm lượng trên, đã có thêm
các phát hiện dầu khí quan trọng tại các giếng khoan GT-
1X, MT-1X (Lô 09-1,VSP), CVX-2X (Lô 117-119,
ExxonMobil) và nhiều giếng khoan khác đạt kết quả tốt với
tổng trữ lượng gia tăng trong năm 2011 là 35 triệu tấn thu
hồi, đảm bảo mục tiêu gia tăng trữ lượng đạt mức 130-140
triệu tấn dầu quy đổi cho cả giai đoạn 2011 - 2015.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Các địa tầng chứa dầu khí đã xác định gồm:


Đá móng nứt nẻ phong hóa tiền Đệ Tam (tầng chứa 1)
Cát kết Oligocene (tầng chứa 2)
Cát kết Miocen-Pliocen (tầng chứa 3)
Cacbonat Miocen (tầng chứa 4)
Các đá núi lửa (tầng chứa 5)
Đá móng nứt nẻ tiền Đệ Tam là tầng chứa quan trọng nhất
ở bồn trũng Cửu Long, hình thành các vỉa dầu lớn.

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 7


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Các mỏ Má khÝ TiÒn


H¶i

dầu khí ở Má B¹ch Hæ

Việt Nam
Má S­Tö §en
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Đã có 24 phát hiện dầu và 27 phát hiện khí tại bồn trũng


Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu, Cửu Long và Sông
Hồng.

25 500
20 400

MM.Tones O.E
No.of discoveries

300
15
200
10
100
5 0
0 CuuLong NCon Son MLTho SongHong
CuuLong NCon Son MLTho Chu SongHong Chu

Oil Gas Oil Gas


120

100 Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

MM Tones O.E
80

60

40

20

0
1975 1988 1990 1992 1995 1997 2000 2002 2004

Oil Gas

500 Trữ lượng dầu thô đã tăng đáng kể


400
từ năm 1988.
MM Tones O.E

300
200
Trữ lượng khí tăng từ năm 1992,
100 sau phát hiện tại Lan Tây – Lan Đỏ.
0
1982 1992 2002 2004

Oil Gas
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Tỉ lệ thăm dò thành công ở trũng Hà Nội là thấp nhất (>10%).


Tỉ lệ thăm dò thành công ở bồn trũng sông Hồng, Nam Côn Sơn tương ứng là
32% và 36%.
Ở bồn trũng Cửu Long, Malay-Thổ Chu, nhờ áp dụng công nghệ 3D tiên tiến
(PSDM, AVO, AI hoặc EI…), tỉ lệ thăm dò thành công rất cao, tương ứng là
59% và 80%.
Tỉ lệ thăm dò thành công theo các tầng chứa: từ 31% - 42%.
Đá móng nứt nẻ phong hóa tiền Đệ Tam: 34%.
Cát kết Oligocene 32%, cát kết Miocene 31%
Cacbonat Miocene 37%
Cát kết Mio-Pliocene 42%.
Tỉ lệ phát hiện thương mại: ~20%
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trong khoảng 1988-2000, tổng chi 1400


phí thăm dò cao nhất ở bồn trũng 1200
1000

expenditures
(MM. USD)
Nam Côn Sơn và thấp nhất ở bồn

Total
800
600
trũng Malay-Thổ Chu. 400
200
0
Cöu Long Nam C«n S«ng Hång ML Thæ
S¬n Chu
5
)

4
3
Chi phí thăm dò cho 1 barel dầu
Cost (USD/Barrel

2
qui đổi cao nhất là ở MVHN
1
(>4USD/barrel), và thấp nhất ở
0 bồn trũng Cửu Long (0.53
MVHN S«ng Nam C«n MLThæ Cöu USD/barrel)
Hång S¬n Chu Long
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Tổng trữ lượng dầu khí có thể thu hồi của Việt Nam khoảng 4300 triệu tấn dầu
qui đổi.
Đã phát hiện 1208.89 triệu tấn (~ 28% tổng trữ lượng), trong đó 814.7 triệu tấn
dầu qui đổi (~ 67%) là trữ lượng có giá trị thương mại.
Trữ lượng dầu khoảng 420 triệu tấn (trong đó khoảng 18 triệu tấn condensate).
Sản lượng dầu khai thác cộng dồn là 169.94 triệu tấn.
Trữ lượng khí khoảng 394.7 tỉ m3 (khí thiên nhiên: 324.8 tỉ m3, khí đồng hành
69.9 tỉ m3). Sản lượng khí khai thác cộng dồn khoảng 36.89 tỉ m3. Trong đó,
khí cung cấp cho các dự án trên bờ là 18.67 tỉ m3 (51%).
Tính đến 2007 trữ lượng còn lại khoảng 601 triệu m3 dầu và 694 tỷ m3 khí.
Theo bản báo cáo của Cục Quản lý thông tin năng lượng Mỹ (EIA) trữ
lượng dầu khí tại Biển Đông hiện có khoảng 11 tỷ thùng dầu và 190
nghìn tỷ feet khối (khoảng 5.400 tỷ mét khối) khí đốt tự nhiên
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

12/22/23 Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 14


Phân bố trữ lượng theo hiện trạng thăm dò
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Under
Under
evaluation
planning
106.84 (~9%)
209.33 (~17%)

Can not be
(4+5) developed (4)
394.19 246.5 (~20%)
Producing and
33% Not yet
under
development evaluated (5)
292.6 (~25%) 147.69 (12%)

Produced
205.93 (~17%)
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Phân bố trữ lượng dầu khí các bồn trũng đệ Tam theo hiện
trạng thăm dò

1200
1000
MM Tones O.E

800
600
400
200
0
Song Phu Cuu Nam ML-Tho Tu
Hong Khanh Long Con Chu Chinh
Son
Produced Producing and under development
Under planing Under evaluation
Can not be developed Not yet evaluated
Not yet discovery
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Phân bố trữ lượng dầu khí theo tầng chứa

2000.00

1500.00
MM Tones O.E

1000.00

500.00

0.00
Play 1 Play 2 Play 3 Play 4&5

Produced Remaining discovered reserves Not yet discovery


TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ SO VỚI KHU VỰC
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Sau khi dầu được tìm thấy trong đá móng nứt nẻ tiền Đệ Tam ở Bạch Hổ, mặc
dù trữ lượng dầu tăng lên 1.7 lần, từ 250.9 triệu tấn (1992) lên 420 triệu tấn
(2004), nhưng trữ lượng này chỉ chiếm khoảng 7.8% trữ lượng khu vực châu Á
– Thái Bình Dương (xếp hạng 6 trong khu vực, sau Malaysia).

20
18
16
14
12
B. STBarrel

10
8
6
4
2
0
China India Indonesia Australia Malaysia Vietnam Brunei Thailand Papua
New
Guinea
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trữ lượng khí tăng 3 lần kể từ năm 1992 (sau phát hiện Lan Tây – Lan
Đỏ), nhưng chỉ chiếm khoảng 2.9% trữ lượng khu vực châu Á – Thái
Bình Dương (xếp hạng 9 trong khu vực, sau Thái Lan).

2.5

2
1000B. m3

1.5

0.5

0
TRỮ LƯỢNG DẦU THÔ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Tính đến 31/12/2004, trữ lượng dầu thô của 24 mỏ là khoảng 402
triệu tấn. Sản lượng khai thác cộng dồn là 169.94 triệu tấn, trữ lượng
còn lại là 232.06 triệu tấn.
1400 180.00

Cumulative oil production (MM tones)


160.00
1200
OIP, Reserves (MM tones)

140.00
1000
120.00

800 100.00

600 80.00

60.00
400
40.00
200
20.00

0 0.00

Reserves OIP Cumulative oil production


Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trữ lượng của 9 mỏ đang khai thác là khoảng 200.4 triệu


tấn (~80%). Trữ lượng còn lại sẽ được phát triển và khai
thác trong những năm tới, chủ yếu ở bồn trũng Cửu Long.

Trữ lượng condensate


tính đến 31/12/2004 là
khoảng 18 triệu tấn, chủ
yếu ở các bồn trũng Nam
Côn Sơn và Cửu Long.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Phân bố dầu theo trữ lượng mỏ: 7 mỏ có trữ lượng >13 triệu
tấn (>100 MMSTB), chiếm 80% trữ lượng cả nước.
TRỮ LƯỢNG KHÍ TỰ NHIÊN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Discoveried reserves (B m3)


80 450

Cumulative reserves (B.m3)


70 400
60 350
300
50
250
40
200
30
150
20 100
10 50
0 0

Discoveried reserves Cumulative Reserves

Tính đến 31/12/2004, trữ lượng khí của 27 mỏ (có 2 mỏ trên đất liền) là
khoảng 394.7 tỉ m3, khí không đồng hành khoảng 324.8 tỉ m3 và khí đồng
hành khoảng 69.9 tỉ m3.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Có 9 mỏ khí tự nhiên ở bồn trũng Nam Côn Sơn, 13 mỏ khí và 2 mỏ dầu-khí ở bồn
trũng Malay-Thổ Chu, 3 mỏ khí (2 trong đất liền) ở bồn trũng sông Hồng, 2 mỏ dầu-
khí ở bồn trũng Cửu Long.
Khí đồng hành chủ yếu ở bồn trũng Cửu Long. Trữ lượng của các mỏ đang khai
thác và phát triển là khoảng 250 tỉ m3 (chiếm ~ 63% tổng trữ lượng).
Tr÷ l­îng (Tû m3)

0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0
50.0
Lan T©y
Kim Long
¸c Quû
H¶i Th¹ch
Rång §«i
Emerald
S­Tö Tr¾ng
Méc Tinh
C¸ Voi
Thanh Long
Lan §á
Bunga Orkid
N.Pakma
Bunga Seroja
C
Kh¸nh Mü
H
30 tỉ m3 (>1 TCF), chiếm ~ 40% tổng trữ lượng.

Rång VÜ §¹i
Thiªn Nga
Bunga
§Çm D¬i
U Minh
Hoa Mai
Vµng ®en
D 14
TiÒn H¶i
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Phân bố các mỏ khí theo trữ lượng: trong 27 mỏ, có 5 mỏ trữ lượng >
TIỀM NĂNG TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ BỔ SUNG
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trong tương lai, trữ lượng bổ sung chủ yếu là khí không đồng hành và
condensate.
Trữ lượng dầu bổ sung tập trung ở các mỏ đang thẩm lượng, phát
triển và khai thác (hầu hết ở bồn trũng Cửu Long).
Khả năng có phát hiện dầu khí ở bồn trũng Phú Khánh và các bẫy địa
tầng-thạch học ở bồng trũng Cửu Long, NCS, Malay-Thổ Chu.
Khả năng có trữ lượng khí bổ sung tập trung vào các phát hiện mới ở
các bồn trũng sông Hồng, Phú Khánh, NCS, Tư Chính-Vũng Mây cũng
như ở các mỏ đang thẩm lượng và phát triển.
Trữ lượng condensate sẽ tăng theo trữ lượng khí, đặc biệt ở bồn trũng
NCS, sông Hồng và Cửu Long.
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Có một số mỏ khí lớn ở bồn trũng sông Hồng, tuy nhiên hàm
lượng CO2 rất cao (>60-90%). Do đó, giải pháp công nghệ
và điều kiện ưu đãi (trọn gói) để thu hút đầu tư nước ngoài
phát triển các mỏ cận biên và mỏ khí hàm lượng CO2 cao sẽ
là yếu tố chính để tăng trữ lượng khí bổ sung trong tương lai
(khoảng 250 tỉ m3).

Công tác thăm dò thành công phụ thuộc vào những hiểu biết
về cấu trúc địa chất vùng mỏ thu thập từ khoan thẩm lượng
và phát triển cũng như công nghệ thăm dò tiên tiến, đặc biệt
là công nghệ địa chấn 3 chiều (PSDM, AVO, AVD, SI…).
Đây là chìa khóa để thăm dò thành công trong tương lai.
CÁC DỰ ÁN CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trong 30 năm qua:


Bộ phận thăm dò và khai thác đã phát triển vượt bậc. Petrovietnam đã sản
xuất:
~ 180 tấn dầu thô.
~ 20 tỉ m3 khí tự nhiên.
Bộ phận chế biến và tiêu thụ đang trong giai đoạn phát triển:
Nhà máy Đạm Phú Mỹ: ~ 800,000 tấn/năm (đáp ứng ~ 30% nhu cầu nội
địa).
Nhà máy LPG Dinh Cố: ~ 300,000 tấn LPG/năm, ~ 180,000 tấn
condensate/năm.
Các sản phẩm từ dầu mỏ: ~ 15% thị phần nội địa.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất (hợp đồng EPC kí tháng 5/2005): kế hoạch
đưa vào hoạt động vào năm 2009.
THỊ TRƯỜNG KHÍ PHÍA NAM
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Qua hàng chục năm triển khai TK-TD, VN đã phát hiện một số mỏ
khí thương mại có quy mô từ nhỏ đến trung bình tập trung chủ yếu
ở thềm lục địa phía Nam.
Hiện nay khí đang được khai thác từ các mỏ: Bạch Hổ, Rạng Đông,
Lan Tây và PM3-CAA.
Các mỏ khí sẽ được phát triển khai thác là: Lan Đỏ, Rồng Đôi-RĐ
Tây, Hải Thạch, Emerald, Cái Nước, Kim Long - Cá Voi - Ác
Quỷ, ...
Song song với kế hoạch khai thác các mỏ khí, các hệ thống đường
ống dẫn khí đã được xây dựng như:
+ Bạch Hổ - Rạng Đông
+ Nam Côn Sơn
+ Phú Mỹ - Mỹ Xuân - Gò Dầu.
HÖ thèng ®­êng èng dÉn khÝ phÝa nam
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
C¸c NM ®iÖn 4257 MW
70 km NM ®¹m 800.000 tÊn/n¨m
22 inch
CARIGALI

PH
U C«ng suÊt ®/è
My
2 tØ m3/n¨m
omon
117 km
105+5 km C¸c NM§ 16 inch CARIG
46km
1470-2220MW
L« B, 52/97
2-3,7 TØ m3/n¨m
PETRO

50-60 km
270 km
24-26 inch

C«ng suÊt ®/è


6-7 tØ m3/n¨m 400km
26 inch

Nhµ m¸y ®iÖn 720 MW


NM ®¹m 800.000 tÊn/n¨m
289+43 km

18 inch

C«ng suÊt ®/è


2 tØ m3/n¨m 06-2

PM3_CAA, C¸i N­íc


(2,5/2 + 0,2) tØ m3/n¨m
Lan T©y - Lan §á
2,1- 2,7 tØ m3/n¨m
THỊ TRƯỜNG KHÍ PHÍA NAM
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Đồng thời với khai thác, v/c khí, các trung tâm công nghiệp khí cũng đã được
quy hoạch phát triển ở những vị trí thuận lợi. Thị trường khí Đông Nam Bộ,
trong đó hộ tiêu thụ khí chủ yếu là các nhà máy điện (tiêu thụ >80% SL khí
cung cấp), phân urê và ngành công nghiệp khác.
Đến nay ở khư vực này đã tạo nên một thị trường khí thực thụ (từ cung cấp,
vận chuyển đến tiêu thụ)
Trong tương lai gần (trước 2010), ở khu vực này sẽ chủ yếu là các nhà máy
điện (tiêu thụ ~82% SL khí), nhà máy phân urê và các ngành công nghiệp khác.
Thị trường khí ở phía Nam hiện nay mới ở giai đoạn đầu phát triển, việc phát
triển các HTT khí cũng như bảo đảm nguồn cấp khí ... còn nhiều vấn đề cần
tiếp tục N/C để nhằm phát triển bền vững ngành CN khí VN.
TRỮ LƯỢNG CỦA CÁC MỎ KHÍ Ở PHÍA NAM VN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
DỰ BÁO SẢN LƯỢNG KHÍ CÓ THỂ KHAI THÁC
Ở THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM VN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ KHÍ KHÔ KHU VỰC PHÍA NAM
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
DỰ BÁO CÂN ĐỐI CUNG - CẦU KHÍ PHÍA NAM
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Nguồn cung cấp và tiêu thụ khí
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Tổng trữ lượng thương mại là 226-328 tỷ m3


Giai đoạn 1995-2004 đã khai thác, vận chuyển và cung cấp 16.3 tỷ m3 khí,
trong đó ~ 87% khí cấp cho các nhà máy Điện (Bà Rịa, Phú Mỹ,...), lượng khí
còn lại cấp cho nhà máy LPG và công nghiệp khác.
Năm 2004, thị trường phía Nam tiêu thụ 4.22 tỷ m3 khí khô, trong đó cho:
• SX Điện 3.76 tỷ m3,
• Đạm Phú Mỹ 0.25 tỷ m3,
• Các HTT khí thấp áp 0.21 tỷ m3.
Dự báo n/cầu tiêu thụ khí cho các gđ sau: 5 – 10 tỷ m3 (2005 – 2010); 11 – 14
tỷ m3 (2011 – 2015); 14.5 tỷ m3 (2016 – 2020)
Nhu cầu tiêu thụ khí ở khu vực phía Nam
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

đơn vị: tỷ m3/năm

Nhu cầu khí 2005-2010 2011-2015 2016-2020

Sản xuất điện 4.6-8.2 9-11.5 12

(81-84%) (81-82%) (82%)


Sản xuất phân urê 0.5-1.02 1.04 1.04

(8.5-12%) (8-9.6%) (7%)


Ngành Công nghiệp 0.23-0.63 0.72-0.78 0.78-0.83
khác
(4-7%) (6.4-12%) (11%)
THỰC TRẠNG CUNG - CẦU NĂNG LƯỢNG VN
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Cung cấp năng lượng sơ cấp (NLSC):


Tổng NLSC tăng 13.7%/năm giai đoạn 1990-2004 (từ 7,1 - 43,6
triệu TOE):
Than: 22,7%/năm (4,5 triệu tấn - 25,05 triệu tấn)
Dầu mỏ: 15.5%/năm ( 2,7 triệu tấn – 20,3 triệu tấn)
Khí đốt: 44,1%/năm (rất ít - 4,67 tỷ m3)
Điện: 12,7%/năm (8,7 tỷ kWh – 46,2 tỷ kWh)
+ Thuỷ điện: 5,37 tỷ kWh – 19,1 tỷ kWh (2003); 18 tỷ kWh
(2004)
+ Điện thương phẩm: 6,2 tỷ kWh – 39,7 tỷ kWh (1990 -
2004:14,2%/năm; 2001-2004: 15,4%)
XUẤT - NHẬP GIAI ĐOẠN 1990-2004
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Nang lîng xuÊt - nhËp khÈu 1990-2004


15
11.1
10.0 9.8
8.7 9.1
10
6.9 7.4
5.9 6.0
4.5 5.0
4.1
5 2.9 2.6 3.1

0
TriÖu tÊn

1990 1995 2000 2004

-5
-0.8
-2.6
-1.2 -1.6 -1.4 -2.1 1 -2.9 -3.2 -3.1
-3.9 -3.9 -4.0 -3.5 -4.2
-5.4 -6.2 -5.5
-6.5
-10 -6.9 -7.7
-8.7
XuÊt khÈu than -9.6 -10.5
-15 -12.1
T¸i xuÊt SF dÇu -14.9 -15.4
-16.7 -16.9 -17.2
-20
XuÊt khÈu dÇu th«
-20.5
-25 NhËp khÈu SP dÇu
TỶ TRỌNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2004
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Dầu khí
CÂN BẰNG CUNG - CẦU NĂNG LƯỢNG CHUNG
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

90
Thủy điện
80 khí
Dầu thô
70
Than
60
Tổng nhu cầu năng lượng
Triệu TOE

50

40

30

20

10

0
2000 2005 2010 2015 2020
THỰC TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Dầu khí có vai trò quan trọng trong cân bằng năng lượng của Việt Nam:
Đến 31/12/2004:
• Tổng sản lượng khai thác qui dầu 169,9 TT, 18,67 tỷ m 3 khí
• Hình thành cụm khí điện Bà Rịa–Vũng Tàu ~ 4000MW
• Chiếm tỷ trọng cao ~57% - cơ cấu sản xuất năng lượng sơ cấp
Đến 2010:
• Cụm khí - điện Cà Mau (720MW)
• Cụm khí - điện Nhơn Trạch - Hiệp Phước
• Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
Sau 2010:
• Cụm khí - điện Ô Môn - Cần Thơ: 2620MW
• Nhà máy Lọc – Hoá dầu Nghi Sơn
• Nhà máy Lọc - Hoá dầu Đông Nam Bộ (2020)
• Các nhà máy hoá khí khu vực phía Nam

You might also like