You are on page 1of 50

Công ty CP Chứng Khoán VPS

Mai Văn Lợi - Phòng TVĐT


ID5752 – 0377424777
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

HỆ THỐNG BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH


KỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
Hà Nội, T3/2023

1
BÀI 7: FIBONACI và ELLIOT
I. Fibonaci

1. Khái niệm.

2. Ứng dụng.

3. Fibonaci và hỗ trợ kháng cự

II. Sóng Elliot

1. Cấu trúc sóng

2. Phân tích sóng

3. Quy tắc đếm sóng


2
I. Fibonaci
1. Khái niệm
Có một tỷ lệ đặc biệt có thể được sử dụng để mô tả các tỷ lệ của mọi
thứ trong tự nhiên, từ những kết cấu nhỏ nhất cho đến hạt nhân
nguyên tử rồi cả những mô hình tiên tiến nhất trong vũ trụ như các
thiên thể lớn. Đó là tỷ lệ vàng.

Tỉ lệ này bắt nguồn từ dãy số Fibonacci, được đặt tên theo người
sáng lập dãy số này là nhà toán học Leonardo Fibonacci vào khoảng
thế kỷ 12. 3
• Leonardo Pisano (1170-1250), tên thường gọi là Fibonacci một nhà toán

học người Ý, đã sáng tạo ra các chuỗi thuộc số mang tên ông. Từ trái qua
phải sau 2 số đầu tiên, giá trị gia tăng dần trong chuỗi số mà mỗi số sau
được quyết định bởi tổng của 2 số liên tiếp phía trước.
• Ví dụ: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233, 377 số kế tiếp là 610….
• Nếu lấy tỉ lệ của bất kì con số nào với con số kế tiếp ngay sau nó, kết quả
sẽ là 0.618. Ví dụ : 34/55 = 0.618.
•Nếu bạn lấy tỉ lệ luân phiên giữa các số , lấy 1 số bất kỳ chia cho số kế tiếp
của số kế tiếp sau nó, kết quả sẽ là 0.382. Ví dụ, 34/89 = 0.382. Và đặc
biệt: 1- 0.618 = 0.382 4
5
• Khi được sử dụng trong phân tích kỹ thuật, tỷ lệ vàng được diễn giải thành
3 dạng tỷ lệ điển hình: 38.2%, 50.0% và 61.8%.
• Tuy nhiên có nhiều tỷ lệ khác có thể được sử dụng khi cần thiết như
23.6%, 76.4%, 78.6%, 161.8%, 423.6%, v.v..

6
2. Ứng dụng
Có 4 phương pháp ứng dụng dãy số Fibonacci chủ yếu trong tài chính là:
a) Fibonacci Retracements (Thoái lui)
b) Fibonacci Extensions (Mở rộng)
c) Fibonacci Fans
d) Fibonacci Time Zones

7
a. Fibonaci Retracements (Fibo hồi quy, thoái lui)

Fibonacci Retracements (Tỉ lệ hoàn lại): được tạo ra bằng cách vẽ đường

thẳng nối kết giữa hai điểm giá cao nhất và thấp nhất của đồ thị giá trong

giai đoạn phân tích và phân chia khoảng cách theo chiều dọc theo các tỷ

lệ Fibonacci quan trọng như 23.6%, 38.2%, 50.0%, 61.8% và 100.0%.

8
9
10
11
12
b. Fibonaci Extensions (Fibo mở rộng)
•Fibonacci Extensions cho các mục tiêu giá vượt qua mức hoàn lại 100%
của xu hướng trước. Các mức Fibonacci Extensions được tính bằng cách
lấy các mức Fibonacci chuẩn cộng thêm 100%.

•Do đó các mức Fibonacci Extensions chuẩn như sau: 138.2%, 150%,
161.8%, 231.8% và 261.8%.

13
14
3. Fibonacci và hỗ trợ kháng cự
• Mức Fibonacci có thể được sử dụng độc lập, tuy nhiên, có
nhiều cách mà bạn có thể bổ sung để tăng tỷ lệ chính xác.
Công cụ Fibonacci là cực kỳ hữu ích và nó không nên bị cô
lập.
• Công cụ Fibonacci nên được kết hợp với các công cụ khác.

• Một trong những cách tốt nhất sử dụng Fibonacci là kết

hợp với mức hỗ trợ, kháng cự và chú ý xem mức này có

trùng với mức của Fibonacci thoái lui hay không.


15
16
17
18
II. Sóng Elliot
1. Cấu trúc sóng và ý nghĩa các sóng
• Người sáng tạo ra lý thuyết sóng là Ralph Nelson (R.N) Elliot vào năm
1938. Được biết đến với tác phẩm “Elliot wave Principle”.
• A.Hamilton Bolton với tác phẩm “Elliot Wave Supplement” (1953) và
A.J.Frost và Richard Prechter ) với tác phẩm “Elliot wave Principle”
(1978) khiến cho lý thuyết sóng Elliot được phát triển rộng rãi.

19
 Định nghĩa
Sóng Elliot được chia thành 2 phần:
• Sóng đẩy (impulsive) gồm 5 sóng 1 đến 5
• Sóng hiệu chỉnh (corrective) gồm 3 sóng A-B-C.

20
 Tính chất của sóng
• Sóng có tính chất là “sóng
trong sóng” do vậy việc đếm
sóng trở nên phức tạp.
• Quy tắc sóng chứa sóng
- Sóng 1 lớn, sóng 3 lớn, sóng
5 lớn, sóng hiệu chỉnh A và sóng
hiệu chỉnh C có thể chứa 5 sóng
nhỏ.
- Sóng 2 lớn, sóng 4 lớn, sóng
hiệu chỉnh B chỉ có thể chứa 3
sóng nhỏ.
21
 Kí hiệu các mức độ sóng

22
2. Phân tích sóng
a, Phân tích sóng đẩy

23
 Ý nghĩa của sóng đẩy

24
•Dạng sóng 5 thất bại

25
Ví dụ về sóng 5 thất bại

26
b. Phân tích sóng điều chỉnh
Sóng hiệu chỉnh gồm có hai dạng là:
• Sóng điều chỉnh đơn giản Zigzag
• Sóng điều chỉnh phức tạp (sóng điều chỉnh phức tạp có 2 dạng là: Flat và Dạng bất thường - Irregular)

27
* Sóng Zigzag (dạng đơn giản):
Sóng A gồm 5 sóng nhỏ. Sóng B gồm 3 sóng nhỏ và sóng C gồm 5 sóng nhỏ. Gọi là 5-3-5

28
29
* Sóng điều chỉnh dạng phức tạp:
• Dạng phẳng (Flat): Sóng A gồm 3 sóng nhỏ. Sóng B gồm 3 sóng nhỏ. Sóng C gồm 5 sóng nhỏ. Gọi là
3-3-5.

30
Ví dụ: Sóng điều chỉnh phức tạp dạng phẳng Flat

31
• Sóng điều chỉnh dạng phức tạp: Dạng bất thường (Irregular): Sóng A gồm 3 sóng nhỏ. Sóng B
gồm 3 sóng nhỏ. Sóng C gồm 5 sóng nhỏ. Gọi là 3-3-5.

32
Ví dụ: Sóng điều chỉnh phức tạp dạng Dạng bất thường (Irregular):

33
c. Sóng trên TTCK
• Sóng 2 đơn giản thì sóng 4 phức tạp. Ngược lại,
sóng 2 phức tạp thì sóng 4 đơn giản.

• Đối với TTCK sóng 4 thường là sóng phức tạp.

Ngoài ra, sóng điều chỉnh trong sóng 4 lớn còn có


dạng tam giác.
Sóng hiệu chỉnh tam giác khá đa dạng

34
• Sóng điều chỉnh dạng
tam giác thường xuất
hiện ở sóng 4 của 5
sóng đẩy; hoặc sóng B
của sóng hiệu chỉnh
A-B-C hoặc sóng Y
cuối cùng trong dạng
sóng kết hợp Double
Zigzag hoặc Triple
Zigzag.
35
3. Quy tắc đếm sóng

a. Quy tắc 1: “Sóng 2 không được tạo lập đáy vượt quá sóng 1”

Minh họa sự vi phạm của Quy tắc 1:


Sóng 2 dài hơn sóng 1

36
b. Quy tắc 2: “Sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất”
- Đối với TTCK sóng 3 thông thường là sóng dài nhất
- Đối với TT hàng hóa sóng 5 thông thường là sóng dài nhất

Minh họa sự vi phạm quy tắc 2-


Sóng 3 là sóng ngắn nhất.

37
c. Quy tắc 3: "Sóng 4 không nên đè (overlap) vào sóng 1”

38
 Chú ý:
• Tùy theo độ dài sóng, có nhiều dạng sóng khác nhau nhưng không được vị phạm 3 nguyên tắc
đếm sóng

• Sự mở rộng ở sóng 3 là phổ biến nhất so với sóng 1 và sóng 5.

39
Ví dụ về sóng 3 mở rộng

40
41
Ví dụ về sóng 3 và sóng 5 mở rộng có độ dài bằng nhau

42
• Sóng mở rộng lồng lên nhau

- Sóng 1 mở rộng trong sóng 1 mở rộng


- Sóng 3 mở rộng trong sóng 3 mở rộng
- Sóng 5 mở rộng trong sóng 5 mở rộng

43
d. Định nghĩa về chiều dài của sóng

44
4. Fibonacci và tỉ lệ sóng
a. Sóng 2 luôn luôn liên quan đến sóng 1.
 Sóng 2 thường thoái lùi 50%-60% so với sóng 1.

45
b. Sóng 3 liên quan đến sóng 1.

 Sóng 3 thường gấp 1.62-2.62 lần sóng 1. Không vượt quá 4.25 lần sóng 1

46
c. Sóng 4 liên quan đến sóng 3.
 Sóng 4 thường thoái lùi 30%-50% lần sóng 3.

47
d. Sóng 5
• Nếu sóng 3 gấp hoặc nhiều hơn 1.62 lần sóng 1. Chiều dài sóng 5 sẽ bằng: 1 lần
hoặc 1.62 lần hoặc 2.62 lần chiều dài sóng 1.

• Chú ý: Khả năng đạt mục tiêu giá


sóng 5 còn phụ thuộc vào mức độ sụt
giảm trong sóng 4.

48
e. Chú ý:
 Dạng zigzag
• Sóng B thông thường bằng 50% chiều dài sóng A và không nên vượt quá
75% chiều dài sóng A.
• Sóng C bằng 1 hoặc 1.62 hoặc 2.62 lần chiều dài sóng A.

Dạng Flat
•Chiều dài sóng A, sóng B và sóng C gần bằng nhau

Dạng Irregular
• Sóng B bằng 1.15 hoặc 2.25 lần chiều dài sóng A.
• Sóng C bằng 1.62 hoặc 2.62 lần chiều dài sóng A
49
Mọi người ủng hộ Lợi bằng cách: MỞ TÀI KHOẢN DƯỚI ID 5752
HOẶC CHUYỂN TÀI KHOẢN VỀ ID 5752 (CTY CP CHỨNG KHOÁN VPS)
NHA. XIN CẢM ƠN!

50

You might also like