You are on page 1of 61

PHƯƠNG PHÁP

KHẢO SÁT NHANH


CÓ SỰ THAM GIA (PRA)
1. Khái niệm PRA
• Participatory – Tham gia (của người
dân -> tức đánh giá từ dưới lên)
• Rural – Nông thôn (đối tượng là thôn
cộng đồng ấp, tuy nhiên hiện nay PRA
đã được áp dụng cả cho thành thị)
• Rapid – Nhanh (rút gọn)
• Appraisal – Đánh giá (thực trạng, khó
khăn, nhu cầu bức xúc, tiềm năng….)
• PRA – PP đồng tham gia - là
một cách tiếp cận khuyến khích,
lôi cuốn, tạo điều kiện cho
người dân tự mình thu thập,
phân tích thông tin về điều kiện
sống của gia đình, cộng đồng,
để rồi tự đề ra kế hoạch phát
triển & tự thực hiện kế hoạch đó
2. Mục đích của PRA
- Cán bộ phát triển
- Cơ quan nhà nước, các cấp, các
ban ngành
- Cộng đồng
được lợi gì khi cho người dân tham
gia đánh giá hiện trạng đời sống
của họ?
3. Lợi ích
4. Ưu và khuyết điểm
• Ưu điểm:
– có sự tham gia ở mức độ cao của
cộng đồng (kể cả những người bị
thiệt thòi ít được học hành)
– Dễ hiểu, dễ áp dụng
– Thích ứng cho các cộng đồng khác
nhau
4. Ưu và khuyết điểm
• Ưu điểm:
– Thời gian ngắn
– Chi phí thấp
– Cấu trúc linh hoạt
– Mức độ tổng hợp đa ngành
4. Ưu và khuyết điểm
• Khuyết điểm:
– Phần lớn thông tin là định tính,
không thể áp dụng phép thống kê
– Thời gian ngắn nên có thể chưa
sâu
– Khó tìm được nhóm liên ngành
5. Nguyên tắc thực hiện
• Cùng làm việc với người dân ngay
tại địa bàn:
5. Nguyên tắc thực hiện
• Luôn khách quan, tránh thành kiến
5. Nguyên tắc thực hiện
• Nhanh, linh hoạt và cải tiến dần
5. Nguyên tắc thực hiện
• Luôn kiểm tra chéo thông tin
5. Nguyên tắc thực hiện
• Tự nhận thức bản thân của thúc
đẩy viên
6. Lãnh vực ứng dụng:
6. Một số công cụ kỹ thuật sử dụng
trong Phương pháp Đồng tham gia
(1). VẼ SƠ ĐỒ CỘNG ĐỒNG
Thực hành: vẽ sơ đồ
(2). LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG
Năm Sự kiện Tác động/ Ghi chú (bài học –
ảnh hưởng có thể làm gì để
giảm nhẹ trong
tương lai)
Năm xa
xưa nhất có
thể nhớ

Hiện tại
Thực hành: kể sơ lược lịch sử của địa phương
(3). ĐIỀU TRA THEO TUYẾN VÀ XÂY DỰNG
SƠ ĐỒ MẶT CẮT
Thực hành
(4) Lịch thời vụ
Sơ đồ hình tròn : muà vụ - sức khỏe
Thu hoạch
Hen,suyễn
Sốt
Cảm lạnh
Ho Đập hạt

Cày bừa
Cúm
Gieo hạt

Di cư cho đến mùa mưa Sốt rét


Chuẩn bị đồng ruộng

92
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Các hoạt
động

Thời tiết Nắng mưa

Trồng trọt Hoa màu lúa Hoa màu lúa

Chăn nuôi

Sức khỏe

Thu nhập

Lễ hội
(5). PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI
THÔNG TIN
(6). PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ
Loại 1: Loại 2: Loại 3: Loại 4:

-Nhà đúc kiên cố -Nhà gạch -Nhà mái lá, nền -Chòi tạm bợ
-Thu nhập trên -Thu nhập trên 2- đất -Thu nhập dưới 1
3triệu/người/T 3triệu/người -Thu nhập trên 1- triệu/người
-Có xe tay ga -Có xe gắn máy 2triệu/người -Có hoặc không
đắt tiền -Có xe gắn máy có xe đạp
cũ, rẻ tiền

Ô. Lai B. Nga B. Bảo


Ô. B. Hà
Ô. Vũ Ô. Sa Ô. Mỹ Ô. Tơ B. Phi
Thanh Ô. Hon
B. Út B. Ly Ô. Hỉ Ô. Quế
B.Cai B.Hoa Ô. Hữu
Ô. Xu B. An Ô. Tám Ô. He
B.Bá Ô. Tư
Ô. Ven Ô. Huy Ô. Ton B. Bé
B. Mè Ô. Phú
B. Chu B. Bơ
Ô. Cơ Ô. Tài
Ô. Nu B. Mãi

B. Phê B. Lý
(7). PHÂN LOẠI, XẾP HẠNG
ƯU TIÊN CÁC VẤN ĐỀ
Chấm điểm hay xếp hạng ưu tiên
So sánh cặp đôi
(8). PHÂN TÍCH SÂU BẰNG CÂY
VẤN ĐỀ
(9). PHÂN TÍCH SWOT
BÊN TRONG
Xây dựng Khắc phục
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
TÍCH CỰC

TIÊU CỰC
SWOT

Khám phá Giảm thiểu


CƠ HỘI THÁCH THỨC

BÊN NGOÀI
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
DỰA VÀO NỘI LỰC
(PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ABCD)
Khái niệm và lịch sử
• Assets Based Community Development:
Phương pháp Phát triển cộng đồng dựa
vào tài sản hay còn gọi là Phát triển cộng
đồng dựa vào nội lực
• là một phương pháp tiếp cận không bắt đầu
từ “nhu cầu”/ vấn đề mà tiếp cận từ "nội lực"
của cộng đồng
“Đối tượng thụ
hưởng”có các nhu
cầu và thiếu hụt

“ Người công dân” có


các năng lực và khả
năng thiên phú
• Phương pháp ABCD được xây dựng từ
kết quả nghiên cứu các đặc điểm của các
sáng kiến phát triển cộng đồng thành công
ở từ các phong trào về quyền công dân ở
trên nhiều bang khác nhau ở Hoa Kỳ.
Một số công cụ kỹ thuật sử dụng
trong ABCD
Tìm điểm tích cực của nhau (ngoại hình,
kỹ năng, phẩm chất, tính cách, năng
khiếu….)
(1). LẬP BẢN ĐỒ TÀI SẢN
CỘNG ĐỒNG
6 loại tài sản (Assets)

Vật Tài
chất chính
Thiên Con
nhiên người

VỐN/
Văn
Xã hội TÀI hóa
SẢN

3/26/2011 49
(2). SƠ ĐỒ VENN
sơ đồ tương tác các tổ chức địa phương
Cộng đồng A
Đoàn UBND
Thanh
niên

Hội
Nông Cộng Trạm
dân đồng Y tế
A
Hội
Hội PN
Người
Công cao tuổi
an Xã
(3). CÂU CHUYỆN
THÀNH CÔNG
Đây là những câu
chuyện về những
sáng kiến phát
triển cộng đồng
thành công mà
không cần phải
nhờ đến các hỗ
trợ từ bên ngoài
hoặc có nhưng
rất ít và chỉ có hỗ
trợ nhỏ ban đầu.
Câu chuyện thành công
Mục đích:
Phát hiện tiềm năng của cộng
đồng, các nhóm, các cá nhân tích
cực
Khơi dậy niềm tự hào, các giá trị và
tinh thần cộng đồng để khuyến
khích phát huy
Cách thực hiện: Đặt
câu hỏi gợi nhớ cho cá
nhân hoặc nhóm

Hãy kể một câu


chuyện ngắn về
một sáng kiến phát
xuất từ cộng đồng
và đem lại những
kết quả tốt đẹp
(4). KHÁM PHÁ KỸ NĂNG CÁ NHÂN
Mục đích:
Khám phá điểm mạnh, kỹ năng,
năng lực của cá nhân trong cộng
đồng để nhằm huy động họ tham
gia vào các hoạt động đem lại lợi
ích cho cộng đồng
Làm cho cá nhân tự tin vào khả
năng của mình và sẵn sàng đóng
góp vào sự phát triển chung
Khuyến khích cá nhân tìm mối
liên kệ giữa kỹ năng cá nhân và
công việc của các tổ chức hay
nhóm trong cộng đồng
Cách thực hiện
Tổ chức thảo luận nhóm: mời càng
nhiều thành viên đa dạng trong CĐ càng
tốt
Hỏi người tham gia xem họ có thể làm
gì tốt. Bắt đầu từ những công việc hàng
ngày như nấu ăn, may vá, đến các công
việc tăng thu nhập như chăn nuôi, dạy
học, làm việc xã hội v.v
Tôn vinh
4. Các Diễn đàn Công cộng và những
buổi Nghe dân nói
(5) Phỏng vấn tích cực
(appreciative inquiry)

You might also like