You are on page 1of 11

Kỹ thuật mảnh

ghép

PHẠM THẢO MY
• Bản chất
• Cách tiến
Nội dung hành
• Ưu điểm
• Hạn chế
• Dạng bài áp
Bản chất
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động hợp tác kết hợp giữa cá
nhân – nhóm – các nhóm

Mục tiêu:
• Giải quyết nhiệm vụ phức hợp
• Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác
• Tăng cường tính độc lập – trách nhiệm của mỗi cá nhân
Cách tiến hành
Giúp giáo viên giải quyết được
nhiệm vụ phức hợp.

Kích thích sự tham gia tích cực của


người học trong hoạt động nhóm, nâng
cao vai trò cá nhân trong quá trình hợp

Ưu Điểm tác.
Tạo điều kiện giúp người học hình
thành và phát triển năng lực giao tiếp,
hợp tác.
Tạo cơ hội để người học có
thể hiểu sâu vấn đề khi vừa
phải nắm bắt câu trả lời và
chia sẻ trong nhóm mảnh
Hiệu quả của nhiệm vụ phức hợp phụ
thuộc vào khả năng làm việc của nhóm
chuyên gia và khả năng chia sẻ của mỗi
cá nhân trong vòng mảnh ghép.

Hạn chế Thời gian hoạt động dài


Các dạng bài áp
dụng
• Phù hợp với các bài có nội dung độc lập,

các đơn vị kiến thức có mức độ tương


đương nhau.
• Phù hợp với các bài nhằm phát triển

năng lực giao tiếp, năng lực tự học và


năng lực hợp tác của người học.
Nhiệm vụ của giáo viên

• Giải quyết những thắc mắc về chuyên môn cho sinh viên trong quá
trình hoạt động.
• Kiểm soát hoạt động nhóm và kiểm soát sao cho tất cả sv đều tham gia
học bài, ghi chép.
• Đánh số các thành viên của nhóm chuyên gia để có thể hình thành
nhóm mảnh ghép.
Lưu ý:

• Nội dung giao cho sv ở vòng chuyên gia phải tương đối đơn giản (đọc
giáo trình sẽ có đủ kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ)
• Có thể áp dung kỹ thuật này từ mức độ tiểu học đến đại học.
• Giáo viên có thể đề ra một số biện pháp phạt đối với các nhóm chuyên
gia hoạt động không hiệu quả để kiểm soát chất lượng hoạt động.
Xin cảm ơn

You might also like