You are on page 1of 8

CHƯƠNG 8

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐƠN


GIẢN TRONG TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN

(Chú ý phương pháp này không phù hợp cho các nghiên cứu tại một đơn vị)

1
1. Phương pháp so sánh trước sau (pre-post
comparison method):

So sánh các chỉ tiêu đánh giá của nhóm


đối tượng (treatment group) giữa trước và
sau khi thực hiện chương trình.

Ghi chú: Nhóm đối tượng (treatment group)


hay còn gọi là nhóm thụ hưởng hay nhóm
xử lý – là các đối tượng mục tiêu tác động
của chương trình/dự án

2
1. Phương pháp so sánh trước sau (pre-post
comparison method):

Ví dụ 1: Để đánh giá thực nghiệm tác động của


chính sách miễn thuế khoán cho các hộ kinh doanh
nhà trọ đến hiệu quả và quy mô kinh doanh có thể
chọn các chỉ tiêu sau:
- Số phòng trọ/hộ
- Doanh thu, lợi nhuận,tỷ suất lợi nhuận,….

Ví dụ 2: Để đánh giá thực nghiệm tác động của


chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên đến kết
quả học tập của sinh viên.
- Điểm trung tích lũy
- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp,…

3
1. Phương pháp so sánh trước sau (pre-post
comparison method):

Phương pháp so sánh: So sánh giá trị trung


bình giữa sau và trước của từng chỉ tiêu.
Kỹ thuật so sánh:
 Dùng phần mềm kinh tế lượng để thực hiện
lệnh so sánh
 Nếu sử dụng phần mềm SPSS: dùng lệnh
Paired sample T-test (Mở SPSS, vào Analyze
 Compare Mean  Paired sample T-test):
Dùng so sánh giá trị trung bình sau và trước
trên cùng một đối tượng

4
1. Phương pháp so sánh trước sau (pre-post
comparison method):
Hạn chế của so sánh trước-sau trên nhóm đối
tượng (Treatment group):
 Xem xét ví dụ sau đây về kết quả của một
chính sách hỗ trợ tín dụng cho sinh viên
Câu hỏi đặt ra là: Liệu
có thể coi chương trình
này làm tăng tỷ lệ
thành công trong học
tập từ 2 lên 3? Câu trả
lời tất nhiên là không
do kết quả học tập của
sinh viên còn có các
tác động khác.

5
1. Phương pháp so sánh trước sau (pre-post
comparison method):
Hạn chế của so sánh trước trên nhóm đối tượng
(Treatment group):
Nếu không có
chương trình và do
tác động bởi các
nhân tố khác, kết
quả học tập của sinh
viên tại thời điểm
t=1 sẽ là X và tác
động = 3-x<1. Đây
là hạn chế của so
sánh sau-trước trên
nhóm đối tượng
(treatment group)
6
2. Phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID
- "difference in difference"
 So sánh sự thay đổi của nhóm thụ hưởng hoặc
bị ảnh hưởng với sự thay đổi của nhóm đối
chứng.
 Nhóm đối chứng là nhóm có tính chất tương
đồng với nhóm đối tượng nhưng không thuộc
đối tượng của chương trình muốn đánh giá.
Phương pháp:
 Tính toán hiệu số sau – trước đối với mỗi
nhóm
 Làm phép trừ hiệu số của nhóm thụ hưởng với
hiệu số của nhóm đối chứng
7
2. Phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID
- "difference in difference"
* Minh họa kết quả theo phương pháp
DID "diff-in-diff"

Nhóm đối tượng


Nhóm đối chứng

Kỹ thuật so sánh:
 Dùng phần mềm kt lượng để thực hiện so sánh
 Nếu sử dụng phần mềm SPSS: dùng lệnh
Independent sample T-test: (Mở SPSS, vào
Analyze  Compare Mean  Independent
sample T-test):
8

You might also like