You are on page 1of 56

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

TS. GVC. HỒ TRẦN HÙNG

hunght@hub.edu.vn
CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN


CỦA TRIẾT HỌC
NỘI
DUNG
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 3
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

2. Vấn đề cơ bản của triết học

3. Biện chứng và siêu hình

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 4
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về Triết học


a. Nguồn gốc của triết học
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII - VI TrCN ở
Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 5
1. Khái lược về triết học

Nguồn gốc Tư duy trìu tượng &


nhận thức năng lực khái quát
1.1. Nguồn gốc
của triết học
Sự phân chia lao
Nguồn gốc xã động => Tư hữu =>
hội phân chia giai cấp

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 6
1.2. Khái niệm triết học
Triết học là gì ?

Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối
tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng
tinh thần
Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm ngưỡng”
là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu
đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh

Hy Lạp:
Philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định
hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát
vọng tìm kiếm chân lý của con người.
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 7
Triết học là hệ thống quan
điểm lí luận chung nhất về
thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận
động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 8
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà
Thời kỳ Hy con người có được, trước hết là các tri thức thuộc
Lạp Cổ đại khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học,
thiên văn học...

Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo

Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học,
Thời kỳ phục
toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học,
hưng, cận đại
xã hội học, tâm lý học, văn hóa học...

Triết học cổ Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của
điển Đức mọi khoa học” ở Hêghen

Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật


Triết học Mác
12/5/2020
chung Chương
nhất1-của tự nhiên, xã hội và tư duy
Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 9
1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

Khái niệm Thế giới quan

Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan

Các loại hình thế giới quan

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 10
Thế giới quan là gì?

TGQ có mối quan


hệ thế nào với
nhân sinh quan? Khái niệm thế giới quan:
Là toàn bộ quan niệm của
con người về thế giới, về bản
thân con người, về vị trí, vai
trò của con người trong thế
giới đó.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 11
Có mấy loại hình
TGQ?

Thế giới quan thần thoại


Các loại
hình thế Thế giới quan tôn giáo
giới quan
Thế giới quan triết học

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 12
THẾ GIỚI QUAN THẦN THOẠI

• “…sự bất lực của người


dã man trong cuộc đấu
tranh chống thiên nhiên đẻ
ra lòng tin vào thần thánh,
ma quỷ và những phép
màu”
V.I. Lênin: Toàn tập, t12, Nxb Tiến bộ
Mátxcơva, 1979, tr.169-170.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 13
THẾ GIỚI QUAN TÔN GIÁO

• “Sự bất lực của các giai


cấp bị bóc lột trong cuộc
đấu tranh chống bọn bóc
lột tất nhiên đẻ ra lòng tin
vào cuộc đời người tốt
đẹp ở thế giới bên kia…”
V.I. Lênin: Toàn tập, t12, Nxb Tiến bộ
Mátxcơva, 1979, tr.169-170.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 14
THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC

Thế giới quan triết học diễn


tả quan niệm của con người
dưới dạng hệ thống các
phạm trù, quy luật đóng vai
trò như những bậc thang
trong quá trình nhận thức
thế giới.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 15
Sự khác biệt căn
bản giữa TGQ triết
học và các loại hình
TGQ khác là gì?

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 16
“…các vị hướng về tình cảm, triết
học hướng về lý trí; các vị nguyền
rủa, than vãn, triết học dạy bảo; các
vị hứa hẹn thiên đường và toàn thế
giới, triết học không hứa hẹn gì
ngoài chân lý; các vị đòi hỏi tin
tưởng tín ngưỡng của các vị, triết
học không đòi hỏi tin tưởng vào các
kết luận của nó, nó đòi hỏi kiểm
nghiệm những điều hoài nghi; các
vị dọa dẫm, triết học an ủi”
(Ph.Ăngghen. 1820 – 1895) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1995, t1, Tr. 159

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 17
Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thứ Bản thân triết học chính là thế giới quan
nhất
Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở
Thứ khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng là thành
hai phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi

Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế
Thứ giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan
ba kinh nghiệm, thế giới quan thông thường…,

Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của
Thứ con người

TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ do nó dựa trên quan niệm duy
vật về vật chất và ý thức, trên các nguyên lý, quy luật của biện
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 18
chứng
Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
 Vai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặc biệt quan
trọng trong cuộc sống của con người và xã hội:

Thứ nhất Thứ hai

Thế giới quan là tiền đề quan


Tất cả những vấn đề trọng để xác lập phương thức tư
được triết học đặt ra và duy hợp lý và nhân sinh quan tích
tìm lời giải đáp trước hết cực; là tiêu chí quan trọng đánh
là những vấn đề thuộc giá sự trưởng thành của mỗi cá
thế giới quan. nhân cũng như của từng cộng
đồng xã hội nhất định.
 Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận chi phối
mọi thế giới quan
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 19
2. Vấn đề cơ bản của triết học

2. • Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


1
2. • Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
2
• Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết
2. không thể biết (Bất khả tri luận)
3

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 20
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 21
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Hiểu như thế nào về vấn đề cơ bản?

“ Vấn đề cơ bản lớn của


mọi triết học, đặc biệt
là của triết học hiện đại
là vấn đề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại ”
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:

Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất (hay giữa tư


duy với tồn tại) cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào? (V/đề Bản thể luận)
Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức
đuợc thế giới hay không? (V/đề nhận thức luận)
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)

Bản thể luận Nhận thức luận

YT -> VC VC -> YT KHẢ TRI LUẬN


(Nhận thức được)

CNDV

CNDT
BẤT KHẢ TRI
03/12/2024
(Không thể nhận thức)
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản


của triết học, có 3 cách giải quyết sau:

Một là: vật chất có trước, ý thức có sau,


vật chất quyết định ý thức (tính thứ nhất của
vật chất) => Chủ nghĩa duy vật
Hai là: ý thức có trước, vật chất có sau, ý
thức quyết định vật chất.(tính thứ nhất của ý
thức) => Chủ nghĩa duy tâm

Ba là: cả vật chất và ý thức đều tồn tại độc


lập, không cái nào sinh ra cái nào, cũng không
cái nào quyết định cái nào. (Nhị nguyên luận)
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
* Hai hình thức cơ bản của CNDT

Tinh thần khách quan


Duy tâm có trước và tồn tại độc
khách quan lập với con người
Chủ (Platon; Hêghen)
nghĩa
duy
tâm Thừa nhận tính thứ
Duy tâm nhất của ý thức con
chủ quan người - G.Berkeley,
Hume, G.Fichte)
03/12/2024
Đặc điểm

CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau,


thừa nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng
siêu nhiên

- Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực
Chủ lượng xã hội phản động
nghĩa
duy tâm - Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo

- Chống lại CNDV & KHTN

- Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết


học
03/12/2024
* Ba hình thức cơ bản của CNDV
CNDV
CNDV BIỆN CHỨNG
Là vật chất
CNDV SIÊU HÌNH
TK XVII, XVIII

CNDV CHẤT PHÁC


CỔ ĐẠI

C.Mác
(1818 – 1883)
BẢN CHẤT
THẾ GIỚI? Thomas Hobbs (1588-1679)

Democritus 460-370 tr.CN)


* Ba hình thức cơ bản của CNDV
CNDVBC
CNDV Siêu hình Do Các Mác và
Ph.Ănghen sáng lập
(TK XVII-XVIII)
– V.I.Lênin phát
CNDV chất phác Quan niệm thế giới triển: Khắc phục hạn
(thời Cổ đại) như một cỗ máy chế của CNDV
khổng lồ, các bộ trước đó => Đạt tới
Quan niệm về thế phận biệt lập tĩnh trình độ: DV triệt để
giới mang tính tại. Tuy còn hạn chế trong cả TN & XH;
trực quan, cảm về phương pháp biện chứng trong
tính, chất phác luận siêu hình, máy nhận thức; là công
nhưng đã lấy bản móc nhưng đã cụ để nhận thức và
thân giới tự nhiên chống lại quan điểm cải tạo thế giới
để giải thích thế duy tâm tôn giải
giới. 03/12/2024 thích về thế giới. Hình thức cao nhất
của CNDV
c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết
không thể biết (Bất khả tri luận)

Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận

Con người không thể hiểu Nghi ngờ


Khẳng định con
được bản chất thật sự của trong việc
người về nguyên
đối tượng; Các hiểu biết đánh giá tri
tắc có thể hiểu
của con người về tính thức đã đạt
được bản chất của
chất, đặc điểm… của đối được và cho
sự vật; những cái
tượng mặc dù có tính xác rằng con
mà con người biết thực, cũng không cho người không
về nguyên tắc là phép con người đồng nhất thể đạt đến
phù hợp với chính chúng với đối tượng vì nó chân lý khách
sự vật. không đáng tin cậy
03/12/2024 quan
3. Biện chứng và siêu hình

• Sự đối lập giữa phương pháp


a. biện chứng và phương pháp
siêu hình

• Các hình thức của phép biện


b. chứng trong lịch sử

03/12/2024
a. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng


 Nhận thức đối tượng trong  Nhận thức đối tượng trong các
trạng thái cô lập, tách rời mối liên hệ phổ biến;
 Nhận thức đối tượng trong
 Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động, chuyển hóa,
trạng thái tĩnh, không vận động, phát triển.
không phát triển. Khẳng định phát triển là khuynh
Không thừa nhận sự phát triển hướng vận động phổ biến của thế
hoặc xem phát triển chỉ là sự thay giới, đó là quá trình thay đổi về
đổ (tăngthêm) về mặt lượng của chất, đi từ thấp đến cao, từ chưa
sự vật, hiện tượng. hoàn thiện đến ngày càng hoàn
thiện hơn của sự vật, hiện
tượng…

03/12/2024
C.Mác và V.I.Lênin

G.V.Ph.Hegen
Lão tử Heraclit
Quan niệm biện chứng trong Tư tưởng
truyền thống Trung Hoa cổ đại

KIM THÁI
CỰC Thái cực

THỔ THỦY

DƯƠNG ÂM Lưỡng nghi

HỎA MỘC

D Â
D Â Â D
Tư tửởng Ngũ Hành D Â

Tứ tượng
Biểu tượng
Nhà biện chứng “bẩm sinh”
Âm- Dương HERACLIT
I.Kant Hegel
Biện chứng chủ
quan (tức tư duy
biện chứng) là quá
trình phản ánh biện
chứng khách quan
(tức biện chứng
của thế giới)
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

• Sự ra đời và phát triển của triết học


1 Mác - Lênin

• Đối tượng và chức năng của triết


2 học Mác - Lênin

• Vai trò của triết học Mác - Lênin trong


3 đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 38
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
Mác
1.2. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển
của Triết học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen)
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học
Mác

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 39
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

Điều kiện kinh tế xã hội

Sự củng cố Sự
Sựxuất
xuất hiện
hiện
Sự củng cố
và phát triển Của GCVS trên Thực tiễn CM
vàPTSX
phát triển Của GCVS trên Của GCVS
của TBCN vũ đài lịch sử
của PTSX TBCN vũ đài lịch sử -cơ sở chủ yếu
trong điều kiện - nhân tố CT-XH
trong điều
CM CN kiện - nhân tố CT-XH Và trực tiếp
CM CN quan trọng
quan trọng

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 40
CN MÁC-
LÊNIN

CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP

KTCT CỔ ĐIỂN ANH

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 41
Tiền đề khoa học tự nhiên

• Sự phát triển của KHTN cuối TK 18 - đầu TK


19, đặc biệt là 3 phát minh:

Định luật bảo toàn


và chuyển hóa Học thuyết tiến Học thuyết tế bào
năng lượng hóa của Đac-Uyn

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 42
Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác

Hi ốn nền rên
ia đều ác lớp

kh ng ng t
ểu k SX lợ
ạt t í c à
v

tro đứ
.M g

s â hổ
độ h
t ần

đã CN

u
ng

GC

sắ ủa CN củ
từ

c
C

cu GC nên a
Ph n n thân

c
thự th gh g

ho

ộc C
n
ct m n
cự .Ăn hư

T
e

số N
trê ất

B
i ễn g
Xu

ng
g
Nhân tố chủ


a

ch
quan trong sự
c
hình thành
triết học Mác

Xây dựng hệ thống lý luận để


cung cấp cho GCCN một công cụ
sắc bén để nhận thức và cải tạo
thế giới.
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 43
1.2. Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát
triển của Triết học Mác

• Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa
1841
- duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường
1844 giai cấp vô sản

• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy
1844 vật lịch sử
-
1848

• Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận


1848 triết học
-
1895
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 44
Từ năm 1841 đến 1844:

• Đây là thời kỳ chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới
quan duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen.
• C. Mác với 2 tác phẩm tiêu biểu:

Phê phán triết học pháp


Bản thảo kinh tế triết học
quyền Hêghen- Lời nói đầu
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong(1844)
đời sống xã hội 45
(1843)
Từ năm 1844 đến 1848
• Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử
• Các tác phẩm tiêu biểu:

Sự khốn cùng của Tuyên ngôn của Đảng Hệ tư tưởng Đức


12/5/2020 triết học (1847) ChươngCộng sản
1- Triết học (1848)
và vai trò của triết học trong đời sống xã (1845-1846)
hội 46
Từ năm 1848 đến 1895
• Học thuyết Mác tiếp tục được bổ sung và phát triển trong sự gắn bó
mật thiết hơn nữa với thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân mà
C.Mác và Ph.Ăngghen vừa là những đại biểu tư tưởng vừa là lãnh tụ
thiên tài.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 47
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu
hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm,
thần bí của phép biện chứng duy tâm, Đức sáng tạo ra một chủ
nghĩa duy vật triết học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng.

C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan


điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội,
sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu
của bước ngoặt cách mạng trong triết học.

C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết


học chân chính khoa học, với những đặc tính
mới của triết học duy vật biện chứng.
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 48
1.4.Giai đoạn phát triển của triết học Mác - Lênin

Từ năm 1893 đến 1907

Từ năm 1907 đến 10/1917

Từ năm 1917 đến 1924

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 49
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 50
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ


thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và
phương pháp luận khoa học,
cách mạng giúp giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và
các lực lượng xã hội tiến bộ
nhận thức đúng đắn và cải tạo
hiệu quả thế giới.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 51
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật


biện chứng cả về tự nhiên và xã hội

Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới


quan, phương pháp luận khoa học của
giai cấp công nhân và các lực lượng tiến
bộ trên thế giới

Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang


đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học nhân
loại, là hình thức phát triển cao nhất trong
số các hình thức triết học từng có lịch sử
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 52
2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin


giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật
biện chứng và nghiên Triết học Mác -
cứu những quy luật vận Lênin phân biệt rõ
động, phát triển chung ràng đối tượng
nhất của tự nhiên, xã của triết học và
Triết học Mác -
hội và tư duy. đối tượng của các
Lênin có mối
khoa học cụ thể
quan hệ gắn bó
chặt chẽ với các
khoa học cụ thể
12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 53
2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin

Chức
Chức
năng
năng thế
phương
giới quan
pháp luận

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 54
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp
luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận
thức và thực tiễn

Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp


luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển
của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

12/5/2020 Chương 1- Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 55

You might also like