You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

TS. NGUYỄN THỊ LUYỆN


03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 1
-TS Nguyen Thi Luyen
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Biết hệ thống quan điểm, hệ thống lý luận của Triết học Mác-
Lênin.
 Khái quát được thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp
luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành.

 Giải quyết được các vấn đề thực tiễn đặt ra.

 Lựa chọn phương pháp hoạt động thực tiễn

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH - 2
TS Nguyen Thi Luyen
CHUẨN ĐẦU RA
MÔN HỌC
Hệ thống được các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật
triết học.

Hiểu nội dung các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật,
các mối liên hệ biện chứng và vị trí vai trò trong hệ thống.

Giải thích các hiện tượng, quá trình trong tự nhiên và xã hội.

Phân tích và phản biện các hiện tượng của xã hội

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH - 3
TS Nguyen Thi Luyen
TÓM TẮT NỘI DUNG

 Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học
được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1 bao quát những nội
dung cơ bản về triết học, vai trò của của triết học trong đời
sống xã hội; Chương 2 trình bày nội dung cơ bản về thế giới
quan và phương pháp luận của triết học Mác- Lênin; Chương
3 trình bày những nội dung cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch
sử.
 Thời lượng môn học: 3 tín chỉ - 45 tiết

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH - 4
TS Nguyen Thi Luyen
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI
HỌC

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống 5
XH -TS Nguyen Thi Luyen
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
STT Nôi dung Tỷ trọng Hình thức thi, kiểm tra Người thực
hiện
1 Quá trình 30% 1. Điểm danh theo dõi lớp; Giảng viên
Phần trên 2. Kiểm tra nhanh trên
lớp (40%) 3. Điểm thảo luận

2 Quá trình 1. Điểm bài tập cá nhân (hoặc bài luận) Giảng viên +
Phần trên 2.Bài KT trên elearearning (trắc Bộ môn
elear. (60%) nghiệm)
3 Thi giữa kỳ 20% Làm bài trắc nghiệm Giảng viên

4 Thi hết môn 50% Làm bài trắc nghiệm Giảng viên và
bộ môn
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 6
-TS Nguyen Thi Luyen
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình chính:
Bộ Giáo dục và đào tạo, 2019, Giáo trình triết học Mác-
Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội
Tài liệu tham khảo chính:
Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2010, Giáo trình triết học
Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội
Tài liệu tham khảo khác:
[1]. Nguyễn Hữu Vui, 2014, Lịch sử triết học, NXB Chính trị
quốc gia, Hà nội
[2]. C.Mác, F. Angghen, 1999, C.Mác, F. Angghen toàn tập
(Tập 50), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội
[3]. V. Lênin, 1999, Lênin toàn tập (tập 55), NXB Chính trị
quốc gia
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 7
-TS Nguyen Thi Luyen
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chương II
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Chương III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống 8
XH -TS Nguyen Thi Luyen
Chương I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH - 9
TS Nguyen Thi Luyen
NỘI DUNG

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 10
-TS Nguyen Thi Luyen
TRIẾT HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

Nguồn gốc của triết học


Khái niệm Triết học
Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới
quan

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 11
-TS Nguyen Thi Luyen
 Nguồn gốc nhận thức:
1. Khái lược
Nhận thức thế giới là một nhu cầu tự
về triết học nhiên, khách quan của con người.

 Tư duy huyền thoại, tín ngưỡng


nguyên thủy là loại hình triết lý đầu
tiên của con người dùng để giải thích
1.1 Nguồn gốc của triết học thế giới bí ẩn xung quanh.
Triết học là loại hình nhận Ví dụ: những câu chuyện thần thoại hay
thức đặc thù của con người, những tôn giáo sơ khai (Tô tem giáo, Bái
ra đời khoảng từ thế kỷ VIII-VI vật giáo, Saman giáo)
tr.CN tại các trung tâm văn
minh lớn của nhân loại thời Cổ  Sự phát triển của tư duy trừu tượng
và năng lực khái quát đến mức độ
đại. nhất định làm xuất hiện triết học.

Triết học là hình thái YTXH  Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng
có nguồn gốc nhận thức và tri thức của loài người đã hình thành
nguồn
03/16/24gốc xã306102-
hội Chương 1:Triết học và vaiđược
trò củamột vốn
triết học hiểu
trong đời biết nhất
sống XH - định.
12
TS Nguyen Thi Luyen
 Nguồn gốc xã hội
1. Khái lược về  Triết học xuất hiện khi nền sản
triết học xuất xã hội đã có sự phân công lao
động và loài người đã xuất hiện
giai cấp.
 Lao động trí óc tách khỏi lao động
1.1 Nguồn gốc của triết học chân tay, trí thức xuất hiện với tính
cách là một tầng lớp xã hội có vị thế
xác định.
C.Mác:
 Những người xuất sắc trong tầng lớp
“Triết học không treo lơ lửng
trí thức đã hệ thống hóa thành công
bên ngoài thế giới, cũng như
tri thức thời đại dưới dạng các quan
bộ óc không tồn tại bên ngoài
điểm, các học thuyết lý luận... có
con người”
tính hệ thống, giải thích được sự vận
động, quy luật hay các quan hệ nhân
(C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, t.1,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.156)
quả của đối tượng nhất định – họ
được xã hội công nhận là các nhà
03/16/24 thông
306102- Chương 1:Triết học và thái,
vai trò của triết các triếtđờigia
học trong sống (Wise 13
man,
Sage,ThiScholars,
XH -TS Nguyen Luyen Philosopher)
Tóm lại, triết học chỉ ra đời khi:
Xã hội loài người đạt đến một
trình độ tương đối cao của sản
xuất xã hội và phân công lao động
1.1 Nguồn gốc của triết học xã hội hình thành, của cải tương
đối thừa dư, tư hữu hóa tư liệu
sản xuất được luật định, giai cấp
C.Mác nhận xét: “Các triết
phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra
gia không mọc lên như nấm
đời.
từ trái đất; họ là sản phẩm
của thời đại của mình, của
dân tộc mình, mà dòng sữa Tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo
tinh tế nhất, quý giá và vô dục và nhà trường hình thành và
hình được tập trung lại trong phát triển, các nhà thông thái đã
những tư tưởng triết học” đủ năng lực tư duy trừu tượng
hóa, khái quát hóa tri thức thời đại
(C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập,
t.1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.156)
xây dựng nên các học thuyết, lý
03/16/24 luận,
306102- Chương 1:Triết học triết
và vai trò thuyết.
của triết học trong đời sống XH - 14
TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược về triết học

 Trung Quốc: chữ triết (哲) hay triết


học ( 哲學 ) (philosophia – Hy Lạp) -
là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu
biết sâu sắc của con người về toàn bộ
1.2. Khái niệm thế giới thiên - địa - nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người.
triết học
 Ấn Độ: triết học (Dar’sana) có nghĩa là
chiêm ngưỡng, con đường suy ngẫm để
dẫn con người đến lẽ phải.
 Phương Tây: triết học (philosophy),
Philo- sophia xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại
với ý nghĩa yêu mến sự thông thái.
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH - 15
TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược về triết học
 Theo Bách khoa toàn thư
(Britannica), “triết học là sự xem
1.2. Khái niệm xét lý tính, trừu tượng và có
triết học phương pháp về thực tại với tính
cách là một chỉnh thể hoặc những
khía cạnh nền tảng của kinh
nghiệm và sự tồn tại người. Sự
truy vấn triết học (Philosophical
Inquiry) là thành phần trung tâm
của lịch sử trí tuệ của nhiều nền
văn minh”
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 16
-TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược về triết học
 Theo “Bách khoa thư triết học
mới” (Viện TH Nga, 2001:195),
1.2. Khái niệm
triết học “Triết học là hình thức đặc biệt của
nhận thức và ý thức xã hội về thế
giới, được thể hiện thành hệ thống
tri thức về những nguyên tắc cơ
bản và nền tảng của tồn tại người,
về những đặc trưng bản chất nhất
của mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên, với xã hội và đời
03/16/24
sống tinh thần”.
306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH -
TS Nguyen Thi Luyen
17
1. Khái
lược về
triết học

1.2. Khái niệm


triết học

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 18
-TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược
về triết học
 Theo Triết học Mác – Lênin,
Triết học là hệ thống quan
1.2. Khái niệm điểm lý luận chung nhất
triết học về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó, là
khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH - 19
TS Nguyen Thi Luyen
1 1. Khái lược
về triết học
Lưu ý:
 Triết học khác với khoa học
1.2. Khái niệm khác ở tính đặc thù của hệ
triết học thống tri thức khoa học và
phương pháp nghiên cứu.

 Không phải mọi triết học đều


là khoa học.

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống 20
XH -TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái  Đối tượng của triết học là:
lược về  Các quan hệ phổ biến
 Các quy luật chung nhất
triết học
của tự nhiên, xã hội và tư duy

 Đối tượng của triết học qua các thời


1.3. Vấn đề về đối kỳ:
tượng của triết  Là tri thức của tất cả các lĩnh vực -
Thời kỳ mới hình thành
học trong lịch sử  Là tất cả tri thức mà trước hết là
KHTN (nền triết học tự nhiên) – TK
XV-XVII
 Là các chủ đề về niềm tin TG, hoặc
chú giải các tín điều phi thế tục…
(triết học Kinh viện) – Thời Trung cổ
 Đối tượng triết học được đặt ra qua
cuộc đấu tranh giữa 2 trường phái
Duy Vật và Duy Tâm– Từ TK XV-XVIII
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống 21
XH -TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược
về triết học
Triết học Mác (TK XIX) xác định,
đối tượng nghiên cứu của mình
là tiếp tục:
1.3. Vấn đề về đối
 giải quyết mối quan hệ giữa
tượng của triết
tồn tại và tư duy, giữa vật chất
học trong lịch sử
và ý thức trên lập trường duy
vật triệt để;

 nghiên cứu những quy luật


chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 22
-TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược
về triết học
 Thế giới quan là hệ thống quan
điểm của con người về thế giới.
 Thế giới quan là khái niệm
1.4. Triết học –
triết học chỉ hệ thống các tri
hạt nhân lý luận
thức, quan điểm, tình cảm,
của thế giới quan
niềm tin, lý tưởng xác định về
thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó.
 Thế giới quan quy định nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học thực
và vai tròtiễn của
của triết conđờingười.
học trong sống XH - 23
TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược
về triết học

1.4. Triết học –


hạt nhân lý luận
của thế giới quan

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống 24
XH -TS Nguyen Thi Luyen
1. Khái lược  Hạt nhân lý luận của TGQ:
về triết học  Triết học là hạt nhân lý luận của
TGQ. Vì:
 Bản thân triết học chính là TGQ;
 Trong các TGQ khác như: khoa học
1.4. Triết học – cụ thể, dân tộc, thời đại… thì triết
hạt nhân lý luận học luôn đóng vai trò là nhân tố cốt
lõi;
của thế giới quan
 Với các loại TGQ tôn giáo, TGQ
kinh nghiệm,…muốn hay không thì
triết học luôn có ảnh hưởng chi phối;
 TGQ triết học như thế nào sẽ quy
định các TGQ và quan niệm khác
như thế.
 TGQ duy vật được coi là đỉnh
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 25
cao của
-TS Nguyen các loại thế giới quan.
Thi Luyen
1. Khái lược
về triết học Quan điểm TGQ có xu hướng
được lý tưởng hóa thành những
khuôn mẫu văn hóa điều chỉnh
hành vi.
1.4. Triết học –
TGQ đóng vai trò đặc biệt quan
hạt nhân lý luận
của thế giới quan trọng trong đời sống của con
người và xã hội loài người.
TGQ tôn giáo cũng là TGQ
chung nhất có ý nghĩa phổ biến
đối với nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người.

03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống XH 26
-TS Nguyen Thi Luyen
03/16/24 306102- Chương 1:Triết học và 27
vai trò của triết học trong đời sống

You might also like