You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI NGÂN HÀNG TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


Bộ môn Khoa học Mác - Lênin

Môn: Triết học Mác – Lênin


Mã môn học: MLM301

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 1
CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN


CỦA TRIẾT HỌC
NỘI
DUNG
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 2
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

2. Vấn đề cơ bản của triết học

3. Biện chứng và siêu hình

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 3
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về Triết học


a. Nguồn gốc của triết học
Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII - VI TrCN ở
Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 4
1. Khái lược về triết học

Nguồn gốc Tư duy trìu tượng,


nhận thức khái quát
a. Nguồn gốc
của triết học
Sự phân chia lao
Nguồn gốc xã động => Tư hữu =>
hội phân chia giai cấp

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 5
b. Khái niệm triết học
Triết học là gì ?

Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối
tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng
tinh thần
Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm ngưỡng”
là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu
đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh

Hy Lạp:
Philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định
hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát
vọng tìm kiếm chân lý của con người.
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 6
b. Khái niệm triết học

Triết học là hệ thống quan


điểm lí luận chung nhất
về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là
khoa học về những quy
luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 7
c. Vấn đề đối tượng
Triết học của triết
tự nhiên bao học trong
gồm tất lịch
cả những tri sử
thức mà
Thời kỳ Hy con người có được, trước hết là các tri thức thuộc
Lạp Cổ đại khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học,
thiên văn học...
Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo

Thời kỳ phục Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ
hưng, cận đại học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học,
sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học...

Triết học cổ Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của
điển Đức mọi khoa học” ở Hêghen

Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật


Triết học Mác chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 8
c. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

Khái niệm Thế giới quan

Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan

Các loại hình thế giới quan

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 9
c. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thứ Bản thân triết học chính là thế giới quan
nhất
Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác
Thứ nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng là thành phần
hai quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi

Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới
Thứ quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh
ba nghiệm, thế giới quan thông thường…,

Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con
Thứ người

TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ do nó dựa trên quan
niệm duy vật về vật chất và ý ý thức, trên các nguyên lý,
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
quy luật của biện chứng 10
c. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
 Vai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặc biệt quan
trọng trong cuộc sống của con người và xã hội:

Thứ nhất Thứ hai

Thế giới quan là tiền đề quan


Tất cả những vấn đề trọng để xác lập phương thức tư
được triết học đặt ra và duy hợp lý và nhân sinh quan tích
tìm lời giải đáp trước hết cực; là tiêu chí quan trọng đánh
là những vấn đề thuộc giá sự trưởng thành của mỗi cá
thế giới quan. nhân cũng như của từng cộng
đồng xã hội nhất định.

 Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận chi phối
mọi thế giới quan
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 11
2. Vấn đề cơ bản của triết học

• Nội dung vấn đề cơ bản của triết học


a

• Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm


b
• Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết
c không thể biết (Bất khả tri luận)

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 12
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)

Bản thể luận Nhận thức luận

YT -> VC KHẢ TRI LUẬN


VC -> YT
(Nhận thức được)

CNDV

CNDT
BẤT KHẢ TRI
14-Dec-19 (Không thể nhận thức)
306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 13
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
CNDVBC
CNDVSH Do C.Mác &
(TK XVII-XVIII) Ph.Ănghen sáng lập –
V.I.Lênin phát triển:
Quan niệm thế giới
Khắc phục hạn chế
CNDV chất phác như một cỗ máy
của CNDV trước đó
(thời Cổ đại) khổng lồ, các bộ
=> Đạt tới trình độ:
phận biệt lập tĩnh
Quan niệm về DV triệt để trong cả
tại. Tuy còn hạn chế
thế giới mang TN & XH; biện
về phương pháp
tính trực quan, chứng trong nhận
luận siêu hình, máy
cảm tính, chất thức; là công cụ để
móc nhưng đã
phác nhưng đã nhận thức và cải tạo
chống lại quan điểm
lấy bản thân giới thế giới
duy tâm tôn giải
tự nhiên để giải thích về thế giới. Hình thức cao nhất
thích thế giới.
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
của CNDV
14
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Tinh thần khách quan
Duy tâm có trước và tồn tại độc
khách quan lập với con người
Chủ (Platon; Hêghen)
nghĩa
duy
tâm Thừa nhận tính thứ
nhất của ý thức từng
Duy tâm
người cá nhân -
chủ quan G.Berkeley, Hume,
G.Fichte)
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 15
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Đặc điểm
CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa
Chủ nhận sự sáng tạo thế giới của các lực lượng siêu nhiên
nghĩa
duy - Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các
lực lượng xã hội phản động
tâm
- Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo

- Chống lại CNDV & KHTN

- Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học


14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 16
c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết
không thể biết (Bất khả tri luận)
Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận

Con người không thể hiểu Nghi ngờ


Khẳng định con
được bản chất thật sự của trong việc
người về nguyên
đối tượng; Các hiểu biết đánh giá tri
tắc có thể hiểu
của con người về tính thức đã đạt
được bản chất của
chất, đặc điểm… của đối được và cho
sự vật; những cái tượng mà, dù có tính xác rằng con
mà con người biết thực, cũng không cho người không
về nguyên tắc là phép con người đồng nhất thể đạt đến
phù hợp với chính chúng với đối tượng vì nó chân lý
sự vật. không đáng tin cậy
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã khách
hội quan 17
3. Biện chứng và siêu hình

• Khái niệm biện chứng và siêu


a. hình trong lịch sử

• Các hình thức của phép biện


b. chứng trong lịch sử

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 18
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
 Nhận thức đối tượng trong  Nhận thức đối tượng trong các
trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời mối liên hệ phổ biến; vận động,
phát triển
 Là phương pháp được đưa từ  Là phương pháp giúp con
toán học và vật lý học cổ điển vào người không chỉ thấy sự tồn tại
các khoa học thực nghiệm và triết của các sự vật mà còn thấy cả sự
học sinh thành, phát triển và tiêu vong
của chúng
 Có vai trò to lớn trong việc giải  Phương pháp tư duy biện chứng
quyết các vấn đề của cơ học trở thành công cụ hữu hiệu giúp
nhưng hạn chế khi giải quyết các con người nhận thức và cải tạo thế
vấn đề về vận động, liên hệ giới
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 19
b. Các hình thức cơ bản của PBC

Là học thuyết về PBCDV


PHÉP BIỆN CHỨNG
MLH phổ biến &PT TGQ: DV - PPL: BC

BC của ý niệm PBCDT


 BC của sự vật PPL: BC- TGQ: DT

Vũ trụ vận động PBC cổ đại


Biến hóa Trực quan, tự phát
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 20
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

• Sự ra đời và phát triển của triết học


1 Mác - Lênin

• Đối tượng và chức năng của triết


2 học Mác - Lênin

• Vai trò của triết học Mác - Lênin trong


3 đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
14-Dec-19
mới ở Việt Nam hiện nay
306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 21
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
Mác
b. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển
của Triết học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen)

c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết


học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 22
Điều kiện kinh tế xã hội

Sự
Sựxuất
xuất hiện
Sự củng
củng cố
cố Thực tiễn CM
và triển Của
phát triển
và phát CủaGCVS
GCVS trêntrên
Của GCVS
của PTSX TBCN vũ
PTSX TBCN vũ đài
đài lịch
lịch sử -cơ sở chủ yếu
trong điều
trong điều kiện
kiện --nhân
nhân tố
tố CT-XH Và trực tiếp
CM
CM CNCN quan
quan trọng
trọng

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 23
CN MÁC-
LÊNIN

CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP

KTCT HỌC TS CĐ ANH

TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC

TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 24
* Tiền đề khoa học tự nhiên

•Sự phát triển của KHTN cuối TK 18 - đầu TK


19, đặc biệt là 3 phát minh:

Định luật bảo toàn


và chuyển hóa Học thuyết tiến Học thuyết tế bào
năng lượng hóa của Đac-Uyn

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 25
Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác

Nhân tố chủ
quan trong sự
hình thành
triết học Mác

Xây dựng hệ thống lý luận để


cung cấp cho GCCN một công cụ
sắc bén để nhận thức và cải tạo
thế giới.
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 26
b. Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát
triển của Triết học Mác
• Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ
1841 - 1844 nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và
lập trường giai cấp vô sản

• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và
1844-1848
duy vật lịch sử

• Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí


1848 - 1895
luận triết học

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 27
Từ năm 1841 đến 1844:

• Đây là thời kỳ chuyển biến thừ thế giới quan duy tâm sang thế
giới quan duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen.
• C. Mác với 2 tác phẩm tiêu biểu:

Phê phán triết học pháp


Bản thảo kinh tế triết học
quyền Hêghen- Lời nói đầu
14-Dec-19 (1844)
306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 28
(1843)
Từ năm 1844 đến 1848
• Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử
• Các tác phẩm tiêu biểu:

Sự khốn cùng của Tuyên ngôn của Đảng Hệ tư tưởng Đức


14-Dec-19 triết học (1847) Cộng sản (1848)
306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống(1845-1846)
xã hội 29
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do và
C.Mác C.Mác và Ph.Ăngghen
Ph.Ăngghen đã khắc phục thực hiện
tính chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của
phép biện chứng duy tâm, Đức sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật
triết học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật
biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy
vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết
học.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa
học, với những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng.

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 30
d.Giai đoạn phát triển của triết học Mác - Lênin

Từ năm 1893 đến 1907

Từ năm 1907 đến 10/1917

Từ năm 1917 đến 1924

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 31
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 32
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ


thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và
phương pháp luận khoa học,
cách mạng giúp giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và
các lực lượng xã hội tiến bộ
nhận thức đúng đắn và cải tạo
hiệu quả thế giới.

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 33
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật
biện chứng cả về tự nhiên và xã hội

Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới


quan, phương pháp luận khoa học của giai
cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ
trên thế giới

Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang


đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học nhân
loại, là hình thức phát triển cao nhất trong
số các hình thức triết học từng có lịch sử
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 34
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin


giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật
biện chứng và nghiên Triết học Mác -
cứu những quy luật vận Lênin phân biệt rõ
động, phát triển chung ràng đối tượng
nhất của tự nhiên, xã của triết học và
Triết học Mác -
hội và tư duy. đối tượng của các
Lênin có mối
khoa học cụ thể
quan hệ gắn bó
chặt chẽ với các
khoa học cụ thể
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 35
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội
và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp
luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận
thức và thực tiễn

Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp


luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển
của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 36
14-Dec-19 306102-Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội 37

You might also like