You are on page 1of 24

Lịch sử kiến trúc

Kiến trúc Lưỡng Hà


và Ba Tư
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
1858010102- 19DH2
Mục lục
01 02
Lịch sử phát triển Đặc điểm
và ý nghĩa kiến trúc

03
Công trình tiêu biểu
01
Lịch sử phát triển
và ý nghĩa
● Nền văn minh Lưỡng Hà và Ba Tư thuộc vùng Trung Cận
Đông, bắt đầu khoảng 4000 năm trước công nguyên.
● Vùng Lưỡng Hà và Ba Tư là khu vực đồng bằng trù phú
được tạo bởi 2 con sông lớn là Tigre và Euphrates.
● Vùng hạ lưu 2 sông này hình thành các nhà nước nô lệ
nhỏ và các khu đô thị có nhiều cung điện, đài chiêm tinh,
đền thờ,... đó là nền văn hóa Sumer.
● Đến năm 1758 trước công nguyên (tr. CN) vua
Hammurabi thống nhất Lưỡng Hà và lập nên vương quốc
Babilon.
● Khoảng năm 900 tr. CN nhà nước Ashur lại xâm chiếm
toàn bộ vùng Lưỡng Hà, Syria và một phần Ai Cập và lập
nên đế quốc chuyên chế Assyrie. Năm 625 tr. CN người
Chaldée đánh chiếm nhà nước Assyrie, lập nên nhà nước
Tân Babilon
● Năm 539 tr. CN nhà nước Tân Babilon bị tiêu diệt và khu
vực này thuộc về Quốc vương Ba Tư,
Timeline lịch sử
Thiên niên kỷ thứ III Người Sumer ở phía Trung tâm thành Ur Văn minh trồng trọt
Nam Chaldee’

Trước năm 2000 Người Secmite ở phía Thủ đô là Babylon Văn minh thương
Nam Chaldee’ nghiệp

1100 Người Hittle xâm Người Hittle xâm Người Hittle xâm
chiếm Ba tư chiếm Ba tư chiếm Ba tư

1100-600 Người Assyrie Thủ đô là Ninive Văn minh chiến tranh

539 tr.CN Nhà vua Ba tư chiếm Nhà vua Ba tư chiếm Nhà vua Ba tư chiếm
Babylon Babylon Babylon
Có 4 thời kì chính:

01 02 03 04

Giai đoạn 4000 năm Thời kỳ người Sumer Thời kì Babylon Thời kì Assyria
trước Công nguyên

Ý nghĩa cho 4 thời kì: Biểu tượng cho quá trình hình thành, phát triển vững mạnh của các quốc gia phong kiến phương Đông. Thể hiện rõ
quyền lực của tầng lớp vua chúa và sức ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực.Thể hiện văn hóa, tôn giáo trong đời sống nhân
dân.Minh chứng cho sức sáng tạo của con người, với nhiều công trình kiến trúc có thiết kế độc đáo, cầu kỳ. Sức mạnh trong lao động của
người phương Đông, có thể xây dựng những công trình có quy mô hùng vĩ vào thời điểm đó
Ý nghĩa cụ thể :

● Đạt được những thành tựu rực rỡ, do nhiều nguyên nhận, chủ yếu là do vật liệu xây dựng
gạch không nung hoặc nung bằng đất sét nên các công trình tồn tại lâu dài đến ngày nay.
● Mang tính tôn giáo và các vị thần sâu sắc trong lối thiết kế. Người Lưỡng Hà rất tôn kính
các vị thần và thường xây dựng nên những đền đài để thờ cúng các vị thần. Đền thờ được
thiết kế đặc biệt với lối kiến trúc nhà bếp, phòng ngủ và sân.
● Bắt đầu bởi những kiến trúc của người Sumer và Akkad, thường kết hợp thành quần thể
kiến trúc, thể hiện được sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền.
● Do ảnh hưởng của lũ lụt, nhiều kiến trúc như đền đài và cung điện có nền cao tới 12 đến
15m , kết hợp với tường cao và dày.
● Đền thờ thường được xây theo hình dạng có quy tắc còn cung điện thì thoải mái hơn với
nhiều phòng dài và hẹp.
Ý nghĩa cụ thể :
● Kiến trúc Lưỡng Hà đơn giản với những phong cách thiết kế không cầu kỳ. Bên cạnh đó
những công trình được xây dựng theo từng giai cấp và địa vị xã hội
● Thời Sumer – Akkad: đền Hồng, cung điện vua Gudea, đặc biệt là các đài chiêm tinh
Ziggurat được tìm thấy ở nhiều vị trí chứng tỏ sự sùng bái các thiên thể và tục theo dõi các
vì sao người Lưỡng Hà,
● Thời kì Babylon Cổ:
+ Tiếp tục ké thừa các đặc điểm kiến trúc có từ thời trước, nhưng đã đạt đến trình độ kĩ
thuật rất hoàn bị
+ Còn tồn tại rất ít những công trình cho đến ngày nay, nhưng trên sách vở và lài liệu lại có
nhiều, chứng tỏ được sự nhôn nhịp của hoạt động xây dựng.
● - Thời Tân Babylon:
+ Tạo ra được những thành tựu rực rõ nhất của văn minh Lưỡng Hà
+ Nổi bật nhất là Vườn treo Babylon với quy mô đồ sộ, được mệnh danh là 1 trong 7 kì
quan thế giới cổ đại. Tuy nhiên đã bị lũ lụt làm sụp đổ và chôn vùi.
=> Có ảnh hưởng không nhỏ đến kiến trúc và tư duy nghệ thuật sau này
02
Đặc điểm
kiến trúc
Đặc điểm chung
A. Loại hình
Có loại hình kiến trúc đa dạng: đền đài, cung điện, thành quách, kênh mương,
nhà ở và tiêu biểu là các công trình Ziggurat (đài chiêm tinh).

B. Vật liệu
+ Người Chaldee: dùng gạch không nung và dùng chất kết dính là loại vữa bitum.
+ Người Assyrie: dùng gạch ướt để xây đựng và không cần chất kết dính hoặc xây
nhiều vòm, cuốn bằng gạch khô và gắn kết với nhau bằng đất sét

C. Kiểu tạo hình:


+ Các công trình của người Chaldée như: đền thờ hoặc nhà ở tư nhân thường có
dạng hình chữ nhật, đặt trên một nền cao, nhằm mục đích chống lụt; kiến trúc sử
dụng nhiều phù điêu, tranh tường bằng chất liệu gỗ hoặc gạch lưu ly.
+Người Assyrie: cũng tương tự như người Chaldée, nhưng đặc biệt dùng nhiều
gạch men lưu ly.
D, Kỹ thuật xây dựng và trang trí:
● Kỹ thuật xây dựng; vùng Trung cận Đông và ● Trang trí: dùng những cái nêm bằng gốm đóng vào mặt
Tây Á có vật liệu chủ yếu là đất và các chế tường để tăng thêm tuổi thọ của công trình đến năm
phẩm làm từ đất sét. Các kiến trúc chủ yếu 3000 tr. CN, còn có thêm hình thức trang trí mặt tường
dùng gạch không nung và liên kết với nhau bằng cách quét bitum lên mặt tường, sau đó dùng các
bằng bitum. mảnh đá và mảnh sành ốp lên trên tạo thành những
● -Nhà cửa: thời kỳ đầu XD thô sơ bằng đất sét hình hoa văn trang trí rất đẹp, hình thức hoa văn là hình
và lau sậy, sau đó chuyển sang dùng vật liệu là động vật và thực vật. Phát kiến ra việc dùng đá ốp chân
gạch không nung và gạch nung. Phổ biến là tường để bảo vệ tường.
xây bằng gạch, mặt tường đặt một ít thanh gỗ, ● Từ năm 3000 TCN trở đi, hình thức trang trí cho công
rải lau sậy lên trên và trát đất sét. trình đã rất phổ biến tại đây. Đặc biệt là sử dụng gạch
ốp lát lưu ly với màu sắc đa dạng và độ bền được đánh
● Cung điện: theo kiểu đối xứng, nhấn mạnh đại giá cao.
điện và phòng thờ, thường có 3 sân trong hoặc ● Thời gian này người Lưỡng Hà đã sản xuất được gạch
nhiều sân trong đặt nối tiếp nhau. Sân thứ nhất lưu ly, và trở thành vật liệu truyền thống của cả khu
phục vụ cho các phòng hành chính, sân trong vực Lưỡng Hà và cao nguyên Iraq.
thứ hai phục vụ cho các phòng ở, sân thứ ba
phục vụ cho các phòng phụ trợ và sân thứ tư
(nếu có) thường là để thờ.
Đặc điểm riêng giữa kiến trúc
Lưỡng Hà và Ba Tư
Cấu tạo kiến trúc Lưỡng Hà Cấu tạo kiến trúc Ba Tư
● Tường dày, chịu lực và cách nhiệt. Xây ● Tường dày xây gạch, ốp đá ngoài ( đá
tường gạch sống, ốp gạch nung bên ngoài thường dành cho các thành phần quan
● Nền yếu: dùng móng bè nhưng không đào trọng)
sâu. Công trình lớn, dùng tấm đan đá. ● Dùng nhiều cột làm bằng đá
Không dùng nhiều cột. ● Mái bằng với hệ dầm gỗ, trên lát đất sét
● Biết xây vòm nôi, bổ trụ. Kỹ thuật còn trộn cỏ. Mái vòm xây kĩ thuật cao hơn so
kém. Vì thế công trình có không gian hẹp với Lưỡng hà: vòm nôi và vòm bán cầu
dài, không lớn. đỡ bởi các vòm buồng trên mặt bằng
vuông, vòm bán cầu có lỗ như tổ ong
Đặc điểm riêng giữa kiến trúc
Lưỡng Hà và Ba Tư
Nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà Cấu tạo kiến trúc Ba Tư
● Nổi bật với cung điện đền đài ● Sử dụng nhiều cột tạo ra các phòng vuông
● Các mảng tường lớn, có rãnh đứng tạo ( Sảnh trăm cột tại Perseoilis). Cột mảnh,
bóng đổ. Trang trí cả bên trong lẫn bên bước cột 5-6d. Đầu cột chiếm 1/3 thân,
ngoài. Bên ngoài ốp gạch nung, có khi trang trí bằng 2 tượng đầu ngựa hoặc 2
sơn màu. Bên trong trang trí phù điêu, có đầu bò với các đai kim loại
sơn màu và tượng tròn. Tường tròn động ● Trang trí phong phú, điêu khắc đẹp, màu
vật, nổi tiếng là tượng sư tử đầu người 5 sắc rực rỡ. Đặc sắc nhất là sử dụng lan
chân, Cửa sổ ít đặt trên cao. can đá có chạm nổi
03
Công trình
tiêu biểu
Giai đoạn 4000 năm trước Công nguyên

● Các nhà ở bán ngầm hình tròn là những


công trình thuộc kiểu kiến trúc Lưỡng
Hà được xây dựng sớm nhất vào khoảng
thời gian 8000 năm trước Công nguyên.
Những công trình này đã được tìm thấy tại
các khu vực như Mureybet và Abu Hureyra
thuộc lãnh thổ Syria.

● Một phần tường hình tròn đã được tìm ra ở


Zagros vào thời gian khoảng 8000 năm
trước Công nguyên và được coi là di tích
đầu tiên thuộc vùng phía bắc Lưỡng Hà.
Công trình kiến trúc đầu tiên được ghi nhận
ở vùng Hạ Iraq đã được người ta tìm thấy ở
vùng Magh Taliyah, gần với Yarim Tepe vào
khoảng thời gian 7000 năm trước Công
nguyên.
Kiến trúc của người Sumer - Đài chiêm tinh (ZIGGURAT)
● Thành phần kiến trúc quan trọng của Lưỡng Hà, ra đời
trên cơ sở tục lệ sùng bái đồi núi, sùng bái thiên thể và
tục lệ xem sao, nghiên cứu tinh tú trên trời.

● Thuộc loại hình kiến trúc kiểu tầng bậc, bệ cao này đặt
trên bệ cao kia, càng lên cao càng thu dần lại, có
đường dốc trượt hoặc bậc thang thẳng góc hoặc men
theo khối xây để đi lên đỉnh, trên đỉnh có đền thờ nhỏ.
Bậc thang có khi đi lên từ bên phải và bên trái khối
xây, chụm vào giữa; cũng có kiểu bậc thang xoáy tròn
ốc.

● Thường có từ 3 đến 7 bậc, mỗi tầng được trang trí


một mầu khác nhau, tượng trưng cho ngôi sao thờ.

● Mỗi thành phố đều có một hoặc một số Ziggurat là


điểm nhấn cho thành phố. Thường được đặt cạnh đền
đài và cùng với đền đài và thương mại tạo nên một
trung tâm xã hội, tôn giáo và thương nghiệp.
Kiến trúc của người Sumer - Đài chiêm tinh (ZIGGURAT)
● Chiều cao tổng cộng khoảng 80m; cạnh đáy 184m và chiều cao tầng thứ nhất là 24,5m; bên trên có bảy tòa tháp
giật khấc nhỏ dần, mỗi tháp cao 8,lm

● Màu sắc của bảy tầng tháp này từ dưới lên trên là đen, trắng, nâu, lam, đỏ, bạc, vàng.|

● Ziggurat ở thành phố Ur, khoảng năm 2125 tr. CN, có kích thước đáy 65 x 43m, tầng 1 cao 9,75m ; tầng 2 có kích
thước đáy 34,7 x 23m, cao 2,5m; chiều cao của tầng trên cùng khoảng 21m.
Kiến trúc Babylon – thành phố Babylon
● Thành phố Babilon - thủ đô dưới triều vua Hammurabi
được xây dựng khoảng năm 2000 tr. CN. Hạt nhân của
thành phố là tòa thành có mặt bằng hình chữ nhật, kích
thước 25.000 x 15.000m, đặt theo hướng Đông - Tây.
Sông Euphrates chảy theo hướng Bắc - Nam chia thành
phố thành hai phần.

● Sự phát triển của thành Babilon thời đại Tân Babilon (thế
kỷ VI tr. CN) gắn với sự phát triển của gạch lưu ly nổi
tiếng. Tân Babilon (Babilon thứ hai) với các di chỉ còn lại
có nhiều giá trị. Thành có hai bức tường thành vây quanh
với chu vi là 88km và 66km; bức thành nội có chu vi
16,5km; cao 25-30m, mặt thành rộng 7,5m; thành có 250
vọng lâu, 100 cửa bằng đồng và 9 cửa vào lớn.

● Các nhà khảo cổ học cho biết, thành Babylon được xây
dựng bằng đất và gạch nung vào khoảng 8.000 năm về
trước. Quy mô của nó có thể sánh ngang với các kim tự
tháp vĩ đại ở Ai Cập. Toàn thành được bao bọc bởi bức
tường thành rộng lớn, cao khoảng 15 - 18m, bên ngoài
được ốp bằng gạch nung, đồng thời được bảo vệ bởi một
đường hào sâu.
Kiến trúc Babylon – vườn treo Babylon
● Vườn treo Babylon được xây dựng tại thành phố Babylon,
nằm kế bên một cung điện rất lớn được xây dựng bởi
Nebuchadnezzar II thời Tân Babylon dành tặng cho vợ
của mình. Ngoài ra, vườn treo còn gắn liền với vị nữ
vương huyền thoại Semiramis - người trị vì Babylon vào
thế kỉ 9 TCN.

● Vườn treo Babylon là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại,


là một công trình gồm chuỗi vườn bậc thang có đủ các
loại cây trồng trên một cấu trúc cao như ban công hay sân
thượng.

● Trên thực tế, Vườn treo Babylon đã không còn tồn tại.
Việc nó có thực hay không vẫn là một ẩn số chưa có lời
giải đáp. Có giả thiết cho rằng, công trình chỉ là một huyền
thoại không hề có thực. Có giả thiết lại cho rằng công trình
này đã từng tồn tại trên thực tế tại thành Babylon trong
khoảng thời gian thế kỉ 1 TCN. Dẫu vậy, cho đến nay nó
vẫn được tính là một trong những công trình tiêu biểu đại
diện cho kiến trúc Lưỡng Hà thời cổ đại.
Kiến trúc Assyria ( tân Babylon ) – Thành Dur Sharukin và cung điện
Sargon II

● Thành Dur Sharukin (hay thành Khorsabad) và cung


điện Sargon II được xây dựng ở thượng lưu Lưỡng Hà,
dưới thời kỳ nhà nước Ashur.

● Thành Dur Sharukin có hình dáng hình vuông, mỗi cạnh


2km, tường thành dày 50m, cao 20m. Ở những chỗ có
cổng thành, chiều dày tường thành lên tới 85m. Thành
có nhiều cửa và vọng lầu, trên thành có thể cùng chạy
một lúc 4 cỗ chiến xa do ngựa kéo.

● Cung điện Sargon II nằm trong một tòa vệ thành ở cạnh


phía Tây Bắc của thành phố, được đặt trên bộ đất xây
nhân tạo cao 18m để tránh ngập lụt. Chiếm diện tích
17ha với 210 phòng và 30 sân trong. Tường cung điện
làm bằng gạch phơi dày 3 - 8m, từ độ cao l,3m trở
xuống tường được xây bằng đá.
CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS CỦA BA TƯ
● Persepolis là thù đô cũ của vương quốc
Archéménide, ở phía Tây Nam Iran, cách thành phố
Shiraz ngày nay khoảng 60km và được xây dựng bởi
các đời vua Darius, Xerxes, Artaxerxes (từ năm 522 -
424 tr. CN).

● Cung điện được khởi công xây dựng từ năm 518 tr.
CN; được đặt trên một nền cao ) 5m so với khu vực
xung quanh với kích thước 450x300m.

● Lối vào chính là hai bậc thang lên đối xứng nhau xây
bằng đá, quy mô đồ sộ, chiếu ngang rộng 6,7m, nằm
ở phía Tây Bắc quần thể. Hai bên lối lên có khắc hình
binh sĩ canh giữ và người đến triều cống nộp. Tiếp
đến là môn lâu của cả khu vực, đầu mối chuyển tiếp
dòng người đến các bộ phận chính của Persepolis.
Chia làm 4 khu vực chính:

● Khu vực đại sảnh tiếp đón 100 cột của Darius I (phía
Đông Bắc)
Khu vực đại sảnh tiếp đón của Xerxes I (phía Tây
Bắc)
Khu vực các phòng châu báu (phía Đông Nam)
Khu vực hậu cung (phía Tây Nam).
CUNG ĐIỆN PERSEPOLIS CỦA BA TƯ

● Cột đá được là bằng cẩm thạch màu sẫm, tường


làm bằng gạch nung, mặt tường ốp đá hoa cương
đen, trắng hoặc lưu ly. Đầu cột được tinh kahức
tinh xảo, tạc hai con bò thờ quỳ. Chiều cao đầu cột
chiếm 2/5 tổng chiều cao cả cột.

● Hệ thống kết cấu cung điện được xây dựng trên


một tư duy logic, kết cấu phù hợp và làm sáng tỏ
công năng và hình tượng.

● Kiến trúc Persepolis là công trình không có


sắc thái thần bí, không áp chế con người do
xã hội Ba Tư lúc bấy giờ chưa hình thành tôn
giáo rõ rệt
CUNG ĐIỆN CTESIPHON CỦA BA TƯ

● Cung điện có mái vòm có hình Parapol rộng và


cao nhất còn hiện hữu.

● Cung điện một vòm cổng khổng lồ có chiều cao 37


mét, rộng 26 mét và dài 50 mét.
Cảm ơn cô đã xem
phần trình bày của em

You might also like