You are on page 1of 17

CAMPUCHIA

ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG

I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC


1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
- Sông Mêkông ở Campuchia bắt nguồn từ Tây Tạng chảy
qua Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam.
- Campuchia nằm trên đường giao thương chính giữa
phương Đông và phương Tây, sông Mêkong.
- Có nhiều rừng → đá sa thạch, cẩm thạch.
- Biển hồ

2. LỊCH SỬ XÃ HỘI:
a/ Từ đầu thế kỷ I đến thế kỷ VII:
• Thời kỳ của vương quốc Phù Nam hùng mạnh, văn
hoá nghệ thuật ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoá Ấn
Độ.
• Cuối thế kỷ 6 - đấu thế kỷ 7 Phù Nam tan rã.
b/ Từ thế kỷ VII đến thế kỷ VIII:
• Nhà nước phong kiến đầu tiên của Khơme là Chân
Lập ra đời, hình thành những định hướng cho nền kiến
trúc Khome.
• Cuối thế kỷ 8, nhà nước phong kiến đầu tiền tan rã.
c/ Từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIII: Vào thể kỷ IX, đất
nước thống nhất lập ra triều đại Ăngco.
Văn minh Ăngco chia làm 3 giai đoạn:
• Thế kỷ 9 đến thế kỷ 10: thời kỳ tiền Angco - vương
triều kết hợp với thần quyền.
• Thế kỷ 10 đến thế kỷ 12: thời kỳ cổ điển - thời kỳ cực
thịnh của đế quốc Ăngco.
• Thể ký 12 đến thế kỷ 13: thời kỳ suy tàn.
3. VĂN HOÁ • Người Khơ me xưa đã có phong tục thờ cúng
• Người Khơme xưa đã có phong tục thờ cúng thần thần linh.
linh. •Phật giáo và ấn độ giáo phát triển mạnh trở
• Chữ viết Khơme xuất hiện khá sớm và bắt nguồn từ thành quốc giáo. Ấn độ giáo thờ thần với biếu
chữ ở miền nam Ấn Độ. tượng Linga, Phật giáo lấy truyền thuyết khuấy
• Ảnh hưởng văn hoá Ấn độ: Đầu Công nguyên, Phật động biến sửa tìm thuốc trường sinh, rắn thần
giáo và Ấn Độ giáo phát triển trở thành quốc giáo. Naga và núi vũ trụ Mêru (tudi tọa) là nơi ngự trị
• Nghệ thuật Khơme là nền nghệ thuật tuyệt vời, nền của các vị thần để làm tư tưởng chính xây dựng
nghệ thuật được nghiên cứu một cách có hệ thống những kiển trúc đền thờ.
nhất. • Nghệ thuật Khơ me là nền nghệ thuật tuyệt vời
bậc nhất Đông Nam Á, được nghiên cứu một
cách có hệ thống nhất.
• Các nhà khoa học không ngừng quan tâm
nghiên cứu không chỉ vì tiếng tăm của những
công trình lớn như các di tích thời Ángco mà còn
vì nó có sự tiến hóa đặc biệt logic và gần như
không có mâu thuần. Nhờ sự phát triển liên tục
của cả một tổng thế những phong cách mà ngày
nay, người ta có thế tái lập lại lịch sử nghệ thuật
Khơ me và xác định niên đại của các tác phẩm
gần chính xác.
II. KIẾN TRÚC CAMPUCHIA • Các nhà nghiên cứu cho rằng, các phế tích kiến
1. TỪ THẾ KỶ I - VII: trúc cổ nhất ở Đông Nam A khai quật được phân
• Di tích kiến trúc thời kỳ này hầu như không còn. lớn thuộc văn hóa Phù Nam hoặc thuộc nhà
nước Môn cố Dvaravati.
• So với các hiện vật nghệ thuât khác, di tích kiến
trúc thời kỳ này hâu như không còn. Ở Oc Eo đã
phát hiện ra nhiều chân cọc thuộc những ngôi
nhà sàn xưa. Một số vết tích của những kiến trúc
bằng vật liệu bền (vùng này gạch đá hiếm) cũng
được phát hiện, phần lớn là các kiến trúc thờ
thần thánh với các đặc điểm kiến trúc và trang trí
giống kiến trúc
Nam và Trung An Độ. Tuy nhiên, các kiên trúc
này cũng bộc lô một khía cạnh mới rất bản địa ớ
kỹ thuật ghép đá.
• Hiện đã tìm thấy hơn 20 tượng Phật (hơn một
nửa bằng vật liệu đá, còn lại là bằng gô) thuộc
giai đoạn này, với phong cách mang đậm dâu ân
Phật giáo An Độ. Tượng thần An Độ giáo cũng
chiếm lượng lớn - thường là thần Visnu, anh em
của thần này và các hóa thân của thần - có 4,6,8
tay. Các tượng này to bằng người thật và chạm
khắc cẩn thận.
2. KIẾN TRÚC CAMPUCHIA THẾ KỶ VII - VIII: Nghệ thuật Khmer ở Campuchia cũng chịu ảnh Thời kỳ Siva giáo trở nên quan trọng và tục thờ
Thời kỳ Siva giáo trở nên quan trọng và thờ Linga trở hưởng sâu sắc của nghệ thuật Ấn Độ, nó nở hoa từ Linga trở nên thịnh hành.
nên thịnh hành. thế kỷ thứ VII ở Sambor Preikuk, bắt đầu định hình • Các điện thờ là "dinh thự" của thần linh (vị thần
→ Nghệ thuật Khơme Chân Lạp thời kỳ này hình một phong cách đặc biệt, sau đó chín muối ở khu vực "cư ngụ" dưới dạng tượng thờ), không phải là
thành → hình thành những định hướng đầu tiên cho Angkor, bắt đầu từ Kulen, đến thế kỷ thứ IX ở nơi tín đồ tụ họp câu nguyện. Không gian bên
nền kiến trúc Khơme Proluos. Ở những nơi này đã sử dụng những barays - trong các điện thờ chật hẹp gôm hàng loat kiên
a/ Đặc điểm kiến trúc: hồ nước - như là những hệ thống thuỷ lực vừa gắn trúc tách biệt :
• Các điện thờ là dinh thự của thần linh. bó với việc xây dựng các quần thể đền đài vừa dùng 1 tháp thờ chính, các điện thờ phụ, toàn bộ
• Ý niệm Đền Núi và hương tâm. để phát triển văn minh lúa nước. được bao quanh bằng tường có cổng vào.
• Kỹ thuật xây dưng: việc dùng giải pháp kỹ thuật của • Đền thờ là hình ảnh biểu thị tín ngưỡng, trong
gỗ và đá đó các vị thần được coi như ngự trị ở trung tâm
- Cấu trúc: thế giới trên núi Mêru. Vì vậy, "tòa nhà hạ giới"
+ Gồm hàng loạt kiến trúc tách biệt: 1 tháp thờ chính, của các thần phải có bố cục chặt chẽ, hướng
các điện thờ phụ, toàn bộ được bao quanh bằng tâm và đặt theo trục, mô phỏng núi vũ trụ Mêru.
tường có cổng vào Các cửa chính của điện thờ đặt về phía Đông -
+ Kiến trúc đền thờ (prasaf) mô phỏng tháp Ấn nhưng nơi mặt trời mọc và nguồn gốc của sự sống.
phong cách Khome bắt đầu tượng hình. • Ý niệm Đền - Núi và hướng tâm trùng hợp với
+ Đền thờ là hình ảnh biểu thị tín ngưỡng - núi Mêru các thánh thức của hệ thống triết học tôn giáo
→ bố cục chặt chẽ, hướng tâm và đặt theo trục. Ấn Độ nhưng ở Cam puchi lại phát triển mạnh
Cửa chính của điện thờ đặt về phía Đông - nơi mặt mẽ tạo nên những hình hài kiến trúc kỳ vĩ.
trời mọc và nguồn gốc của sự sống. • Việc dùng giải pháp kỹ thuật của gỗ vào đá đã
gây ra hiệu ứng 2 mặt: vừa tạo được vẻ tinh tế
cực kỳ ớ các đường nét và trang trí nhưng mặt
khác lại phán khoa học về mặt kết cấu công
trình. Các đền đài, ngay cả Angco Vat về sau đã
phải trả giá: nhiều mảng trần, tường bị sụp; do
kiểu liên kết của kết cấu gỗ không chịu đựng
được sức nưng tảt đt. tàng t, nghờ iế c ôh c ng
và dùng sa thạch làm giả bộ sườn gỗ như trụ
cửa, mi cửa...
Việc đẽo, gọt, ghép đều theo kiểu môc đã có tác
hại không nhỏ đến công trình kiến trúc.
b/ Công trình tiêu biểu: SAMBOR PREI - KUK: - Nhóm tháp phía Nam: • là nhóm đẹp nhất (thể
- Công trình gồm 3 nhóm chính, Bắc Nam và ở giữa. hiện giá trị trang trí của Sambor) có 2 lớp tường
- Hầu hết các tháp gạch thời kỳ này đều theo kiểu hình chữ nhật bao bọc, giữa có ngọn tháp chính
chung của Sambor bằng gạch hình chữ nhật, có 5 ngọn tháp nhó
- Bố cục lối Ngũ điểm. hình bạt giác vây quanh. Bia ký nói trong tháp
- Cấu trúc: chính có chứa 1
+ Đều có tháp ở trung tâm với 02 lớp tường bao. "Siva tươi cười" nhưng nay đã mất. Giữa cạnh
+ Đặc biệt nhóm bắc có bố cục chặt chẽ. các tường rào trên trục chính có tháp cổng với
+ Bắt đầu hình thành tháp cổng ở 04 hướng. chân móng cao, thân tường có bổ trụ được nhấn
+ Xuất hiện kiểu bố cục 5 điểm: 1 tháp giữa và 4 tháp mạnh bằng phần trang trí. Trên cùng là mái hình
ở góc. Khuynh hướng này được phát triển và đi đến thuyền.
hoàn chỉnh sau này. - Nhóm tháp bắc:
+ Kiến trúc Khơme được hoàn thiện dần, từ đơn sơ • Thể hiện sự hình thành những định hướng cơ
ban đầu tiến đến những công trình kỳ vĩ được liệt vào bản cho những ngôi đền -núi Campuchia với đặc
hàng di sản thế giới. điểm bố trí theo lối ngũ điểm:
tháp chính ở giữa cao nhất, 4 tháp 4 góc, tất cả
đều trên bệ.
• Bố cục lối ngũ điểm sẽ ngày càng hòan chỉnh
trong các quần thể về sau và trở thành khuynh
hướng thống nhất của đền đài Campuchia.
MẶT BẰI
• Các tháp cổng trên trục chính xuất hiện và ngày
càng hoàn thiện.
3. KIẾN TRÚC CAMPUCHIA TỪ THẾ KỶ IX - XIII: • Thời kỳ Ăngco đánh dấu bằng việc trở về từ
a/ Giai đoạn 1: thời kỳ tiền Angco ( thế kỷ IX - X): Java của vua Jayavarman II. Ông đã sống khá lâu
- Thiết lập cơ sở tôn thờ vương triều của người dưới triều vua núi Sailendra ở Java-Indonexia.
Khơme là thờ thần cũng như thờ vua -tín ngưỡng Đầu tiên, ông lập thủ đô ở Indrapura. Sau đó,
thần - vua. → Tín ngưỡng thần - vua. năm 802 xây dựng thủ đô ở Mahendraparvata
- Phật giáo vẫn tồn tại song song với tôn giáo Thần - trên vùng núi
Vua. Kulen - nơi được coi là chỗ ở của các vị thần
- Đền núi thể hiện núi vũ trụ Meru - là trung tâm của linh, ý nghĩa biểu dương mình như các triều vua
quốc gia và cũng là nơi ngự trị của các vị thần. núi Java.
- Kỹ thuật xây dựng: việc dùng giải pháp kỹ thuật của • Jayavarman II đã thiết lập một hình tượng tôn
gỗ vào đá đã gây ra hiệu ứng 2 mặt: một mặt tạo ra giáo mới là thờ thần cũng là thờ vua - thống nhất
được vẻ tinh tế cực kỳ ở các đường nét và trang trí sức mạnh vương quyền với thần quyền .
nhưng mặt khác lại phản khoa học về mặt kết cấu • Hệ tư tưởng này đã hình thành nên tín ngưỡng
công trình. độc đáo của người Khơ me: tín ngưỡng thần -
Công trình tiêu biểu: vua (Devaraja) được bảo lưu và truyền từ đời này
qua đơi khác. Từ đó, hình thành thế loại kiến trúc
đền - núi nổi tiếng của người Khơ me.
• Đền- núi thể hiện núi vũ trụ Meru - là trung tâm
của quốc gia và cũng là nơi ngự trị của các vị
thần.
Trong đền, Linga là biểu tượng vương quyền của
nhà vua, đặt ở trung tâm đền. Ngoài chức năng
tín ngưỡng, ngôi đền còn có chức năng kinh tế
do các hệ thống hào nước bao quanh vừa biểu
tượng cho các đại dương xung quanh núi Meru
vừa là một hệ thống tưới và thoát nước cho
đồng ruộng.
ĐỀN BAKONG: Công trình là một bưa gữi nhà, mạ ngoài phú sa
Xây dựng năm 881 tại trung tâm thủ đô Hariharalaia để thạch, có 3 vòng tường bao quanh.
chứa Linga hoàng gia. Vòng tường ngoài cùng kích thước 900m x 700
→ là kim tự tháp đá đầu tiên được xây dựng. m, hai là 350mx310m, vòng trong cùng là
- Công trình là một quả núi nhân tạo bằng đá ong, mặt 150mx/15m.
ngoài phủ sa thạch. Giữa lớp tường thứ 2 và vòng trong cùng là hô
- Có 3 vòng tường bao quanh. Giữa lớp tường thứ 2 nước rộng 50m tượng trưng cho biển sữa.
và vòng trong cùng là hào nước, được nối với hệ • Đền chính được dựng trên một nền kim tự tháp
thống thuỷ nông thuộc thủ đô. đá ong 5 tầng cạnh đáy 65mx67m và 20mx18m
- Đền chính được dựng trên một nên kim tự tháp đá ở đỉnh. Nền thượng lát đá cạo 14m. Khổi tháp
ong 5 tầng. Các tháp đều có cửa quay về hướng chính nằm ở trung tâm có mặt bằng hình vuông.
Đông. Các tháp đều có cửa quay về hướng Đông.
- Có một số phòng phụ được kéo dài, sau này phát • Đặc biệt, ở đền Bakong còn có một số phòng
triển thành những dãy hành lang bao quanh đền thay phụ được kéo dài nằm ở sân trong cùng đối
tưởng. xứng qua trục Đông -Tây, sau này phát triên
- Lần đầu tiên trong kiến trúc Khome, trên các trục thành những dãy hành lang bao quanh đền thay
chính và giữa các tường rào có các kiến trúc kiểu cổng tường.
phòng - tháp cổng. • Hiện điện thờ trên cùng đã mất.
• Lần đầu tiên trong kiến trúc
Khơ me, trên các trục chính và giữa các tường
rào có các kiến trúc kiểu cổng phòng -tháp cổng,
2 bên lan can lối vào chính là hình tượng răn
Naga nhiều đầu.
• Hào nước bao quanh công trình được nối với
hệ thống thủy nông thuộc thủ đô.
PHNOM BAKHENG: Việc xây dựng Phnom Bakheng, Pré Rup, Banteay • Lần đầu tiên trong kiến trúc kiểu đền núi xuất
- Xây dựng vào cuối thế kỷ IX ở trung tâm thủ đô mới Snei, Takéo đã dẫn đến việc xây dựng một đỉnh cao hiện tháp bằng đá có cấu trúc 5 tầng duyên
là Yasoharapura. nghệ thuật cổ điển là Angkor Vat, được xây dựng bởi dáng, đỉnh hình hoa sen, bình đồ nhiều cạnh gần
- Công trình là đền thờ quốc gia được làm bằng đá sa Suryavarman II, có đường vào như một cái đê vượt như tròn, trông xa như một chồi cây.
thạch. qua một cái hào rộng 200 mét, tiếp theo là một Kiểu kiến trúc này được phát triển và hoàn thiện
- Công trình được xây dựng trên một quả đồi thiên Propylées, một đường trục dài 300 mét, với hai thư thêm vào các giai đoạn sau.
nhiên cao 60m, được bao quanh bởi hào và đập. viện 2 bên, hai hồ nước hai bên và ngôi Đại tự (chùa Công trình được xây dựng trên một quả đồi thiên
- Tầng nền trên cùng có 5 ngọn tháp được bố trí theo lớn, chùa chính). Tòà thành phố - đền đài này có diện nhiên cao 60m, được bao quanh bởi hào và đập
lối ngũ điểm. tích 1km2. với chu vi 650m x 440m ;có bốn công xuyên trục
- Các ngọn tháp đều có hướng chính quay sang Đông- Tây, Nam-Bắc dân tới đên.
hướng đông. • 6 tầng nền cao băng nhau. Tầng nền dưới cùng
- Ý nghĩa tượng trưng của công trình: có kích thước 76m x 76m, tầng nền trên cùng có
+ Sự thể hiện cụ thể núi vũ trụ Mêru gồm đại dương kích thước 47mx47m, nổi lên trên đó là -> ngọn
bao quanh và 108 ngọn tháp bao quanh tháp chính ở tháp được bố trí theo lối ngũ điểm: tháp chính ở
trung tâm giữa, 4 tháp ở bốn góc.
+ Tấm lịch bằng đá khổng lồ của dân tộc Khơme. • Ngoài ra còn có 60 tháp nhỏ năm trên các tầng
nên đối xứng qua các trục và 46 tháp nằm trong
sân. Các ngọn tháp đều có hướng chính quay
sang hướng đông.
- Công trình là sự thể hiện cụ thể núi vũ trụ Mê ru
gồm đại dương bao quanh và 108 ngọn tháp bao
quanh tháp chính ở trung tâm. Từ mỗi phía nhìn
vào chỉ thấy hiện lên 33 ngọn tháp biểu tượng
cho 33 vị thần ngự trị núi Mê ru theo thần thoại
Ấn Độ.
• là tấm lịch bằng đá khổng lồ của dân tộc Khơ
me: 108 ngọn tháp là con số vũ trụ trong thần
thoại Ấn Độ, phù hợp với 4 chu kỳ tuần trăng
( mỗi tuần trăng là 27 ngày) là số tháng của một
chu kỳ lịch.
ANGCO PRERUP: • Là 1 kiến trúc hình kim tự tháp 3 bậc, đáy
- Xây dựng năm 961 bởi vua Rajendravarman II tại 50mx50m, tầng trên có kích thước 35mx35m.
Angco. Tầng trên cùng dựng 5 tháp theo lối ngũ điểm, 4
- Công trình là một kiến trúc hình kim tự tháp 3 bậc. Ở hướng có 4 dãy bậc cấp dẫn lên đền chính.
tầng nền trên cùng dựng 5 tháp theo lối ngũ điểm, 4 • Toàn bộ công trình được bao bọc bởi tường đá
hướng có 4 dãy tam cấp dẫn lên đền chính. Toàn bộ ong chu vi 120mx103m. Bốn hướng đều có 4
công trình được bao bọc bởi tường đá ong chu vi cổng phòng dạng gopuram.
120m x 103m. Bốn hướng đều có 4 cổng. Tầng nền thứ nhất có 12 tháp nhỏ được xây
- Tầng nền thứ nhất có 12 tháp nhỏ được xây dựng dựng bằng gạch, phía Đông có 2 tu viện đối
bằng gạch, ở phía Đông có 2 tu viện đối xứng nhau xứng nhau qua trục Nam- Bắc.
qua trục Nam - Bắc. • Đặc biệt, xuất hiện các công trình phụ ở dạng
- Xuất hiện các công trình phụ ở dạng các ngôi nhà dài các ngôi nhà dài tách rời làm hành lang kín vây
tách rời làm hành lang kín vây quanh, mái lợp ngói quanh, mái lợp ngói hoặc gỗ.
hoặc gỗ.

ĐỀN BANTAY SREI: • Công trình chỉ là một ngôi đền nhỏ hình thức
- Xây dựng vào cuối thế kỳ X - vào khoảng năm 968. cực kỳ đơn giản nhưng điêu khắc tuyệt mỹ,
- Công trình không phải là đền núi thờ thần vua mà chỉ phong phú và sáng tạo.
là một ngôi đền nhỏ. • Kiến trúc lớn nhất chỉ cao 9,3m; rộng
- Bao quanh khu đền là 3 vòng rào. 9,4mx9,4m, bao quanh khu đền là 3 vòng rào với
- Được mệnh danh là 1 "tràng hoa bằng đá" của nghệ các cổng phòng gopuram ở 4 hướng.
thuật Khome, là mẫu mực của sự kết hợp hài hoà giữa
kiến trúc và điêu khắc.
b/ Giai đoạn 2: thời kỳ Cổ điển - Thời kỳ Angco (từ • Đặc điểm văn hóa xã hội:
thế kỷ X-XII): Nhà nước Ăngco tập quyền đã đạt đến sự cực
- Đặc điểm văn hóa - Xã hội: Nhà nước Angco cực thịnh của nó:
thịnh. Đề quốc Ăngco hùng mạnh chiếm cả miền Đông
- Đặc điển kiến trúc: Kiến trúc ngôi đền núi Khơme đã Nam bán đảo Đông Dương, phía Tây chiếm cả
hoàn chỉnh vùng hạ lưu sông Mê Nam chảy qua Bangkok,
Công trình tiêu biểu: phía Nam kéo dài đên eo biên thuộc bán đảo
Malaxka.
• Đặc điểm kiến trúc:
Kiến trúc ngôi đền núi Khơ me đã phát triển đến
mức độ hoàn chỉnh bao gồm các yếu tố: sự tổ
hợp các tháp nhỏ, sự tập trung của dãy hành
lang với các tháp góc, tháp cổng ...
Tổ hợp các tháp thường đứng trên 1 tầng nền
nhân tạo như đỉnh núi.
ĐỀN TAKEO: Thập niên đầu thế kỷ XI, triều đại phong kiến Mặt
- Xây dựng vào đầu thế kỷ XI. Trời do vua Suyarvarman I đứng đầu có uy lực
- Đã pháp qui hoá về kiến trúc đền núi. xã hội và chính trị phát triên cao. Ong đã cho xây
- Đền được xây dựng hoàn toàn bằng sa thạch. dựng một số công trình được đánh giá là khới
- Với 5 ngọn tháp theo lối ngũ điểm trên 2 tầng nến. đầu cho thời kỳ cố điển của nghệ thuật Khơme,
Riêng tháp chính có 5 tầng nền tiêu biểu là đền Takeo.
- Các trục Đông-Tây, Nam-Bắc đều đi qua các cổng Công trình được xem là đã pháp qui hóa những
phòng hình chữ thập nhô ra để che các bậc thang công thức mà người Khơ me tìm kiêm trong
- Các dây hành lang được nối liền với nhau liên tục bao nhiều năm về kiến trúc đền núi.
xung quanh sân trong. • Đền được xây dựng hoàn toàn bằng sa thạch
với 5 ngọn tháp theo lối ngũ điểm trên 2 tầng
nền. Nền dưới kích thước 100mx120m, nền trên
47mx47m, cao 38m.
Riêng tháp chính có 5 tầng nền. Các trục
Đông-Tây, Nam-Bắc đều đi qua các cổng phòng
hình chữ thập nhô ra để che các bậc thang. Các
dãy hành lang được nối liền với nhau liên tục bao
xung quanh sân trong.
ĐỀN ĂNGCO Công trình được xây dựng trong
- Cuối thế kỷ XI đến đầu XII là thời kỳ phát triển cao 28 năm (từ năm 1122 -
nhất, huy hoàng nhất của kiến trúc Khơme với kiệt tác 1150) có kích thước rất lớn
Angco Vát, nằm ở Đông Nam Yasodharapura do vua 1500mx1300m cao 65,5m;
Suryavarman Il xây dựng. xung quanh có hào nước rộng
- Công trình là sự kết hợp hữu cơ giữa điêu khắc, 200m. Đây là kiến trúc đền núi duy nhất ở
trang trí và kiến trúc. Khơ me có lối vào chính ở phía Tây.
Đặc điểm: • Vượt qua hồ phía
- Kiến trúc tôn giáo lớn nhất thế giới, kích thước Tây là một con đường đi với dãy lan can răn
1500x1300m, cao 65,5m. Naga bằng đá 2 bên dần đến cổng chính.
- Đền duy nhất quay về hướng Tây. Angkor Wat như nằm trên một hòn đảo hình chữ
- Hình tượng núi Mểu đã đạt đến mức phát triển cao nhật, diện tích khoảng 162,6ha, bao quanh đền
nhất về qui mô lẫn hình tượng nghệ thuật kiến trúc. là mương nước rộng 190m, dài khoảng 5km,
- Hào nước rộng 200m bao quanh 04 mặt. tượng trưng cho đại dương.
- Từ phía Tây, một đường dẫn vào dài 350m (lát đá sa Angkor Wat có dạng hình chữ nhật, dài 1.500m,
thạch, nặng 5 - 6 tấn) 02 bên là lan can hình rắn (thành rộng 1000m (kể cả hào nước), bố cục theo
công của sư kết hợp giữa công năng và điêu khắc) hướng đông - tây, nam - bắc, hướng về phía tây;
- Đền có 3 vòng hành lang có mái, nằm trên nền cao bao gồm 3 lớp tường, hành lang bao quanh tạo
khác nhau. thành 3 lớp không gian: Lớp vòng ngoài; Lớp
- Lối vào đền phía tây mở ra hành lang hình chữ thập, vòng giữa; Lớp vòng trong.
tạo thành 4 sân nhỏ. + Lớp vòng ngoài
- Những bậc thang dốc đứng dẫn lên tầng trên Lớp vòng ngoài được bao quanh bởi một bức
- Nền trên cùng có 5 tháp, tháp giữa cao nhất. Nền thứ tường, sát cạnh hào nước. 4 mặt có 4 tháp
2 có 4 tháp ở 4 góc, vươn lên hoà cùng với 5 tháp ở cổng (Gopura). Hiện chỉ còn 2 lối vào khu vực
tầng trên. trung tâm tại hướng đông và hướng tây.
- Tháp hình búp sen, trước đây còn dát vàng. Tháp Lớp vòng giữa
giữa đặt quan tài và tín điều của vua Suryavarman II. Lớp vòng giữa được bao quanh bởi tuyến hành
- Kết cấu mái hành lang: Phần ngoài gối lên cột, phía lang, đặt trên một bệ nền cao so với sân của Lớp
trong kê lên tường, cấu trúc này không làm tối không vòng ngoài.
gian hành lang. Mỗi góc đều có một tòa tháp.
- Tường được phủ đầy phù điêu, chạm trổ công phu, 4 mặt có 4 tháp cổng (Gopura), liên kết với tuyến
dài hàng trăm mét. hành lang có các dãy cột, tạo thành dãy nhà dài
- Đạt đến sự kết hợp hài hoà giữa những ngọn tháp (nên cũng gọi là Gallery).
vươn cao với dây hành lang nằm ngang, nhấn mạnh Các dãy hành lang tạo thành các cánh nhà
bởi hàng cột nhịp nhàng bên dưới. (Wing), được đặt theo tên của các bức phù điêu
- Là sự giản dị cổ điển, sự hoà hợp hữu cơ giữa kiến nổi tiếng bên trong.
trúc và điêu khắc, hàng ngàn tượng vũ nữ, không trùng Tại phía tây, giữa Lớp vòng ngoài và Lớp vòng
lắp về hình dáng. trong có Nhà tiền đường hình chữ thập
- Để tạo được sự cảm nhận trọn vẹn, tỉ lệ công trình (Cruciform Galleries), hai đầu có hai dãy nhà, tạo
được tính toán cản thận: Khoảng cách từ cổng đến thành 4 sân trong.
đền gần bằng 2 lần chiều dài mặt đứng. Tại góc phía tây bắc và tây nam, mỗi góc có một
tòa Thư viện đặt trên bệ nền hình chữ thập.
Lớp vòng trong
Lớp vòng trong được giới hạn bởi hành lang dài
bao quanh 4 mặt tạo thành một hình vuông, đặt
trên một bệ nền cao so với sân của Lớp vòng
giữa.
4 góc của Lớp vòng trong đều có một tòa tháp
góc.
4 mặt hành lang của Lớp vòng trong đều có
Tháp cổng (Gopura) và liên kết với tuyến hành
lang có các dãy cột, tạo thành dãy nhà dài
(Gallery) tương tự như hành lang bao quanh của
Lớp vòng giữa.
Tại phía tây của Lớp vòng trong có hai toà Thư
viện, tương tự như Lớp vòng giữa, song có quy
mô nhỏ hơn.
Trung tâm của quần thể là Khu điện thờ hay khu
Chính điện đặt trên một bệ nền cao so với xung
quanh.
Khu điện thờ gồm một hệ thống hành lang bao
quanh và công trình trung tâm hình chữ thập, tạo
cho Khu vực điện thờ có 4 sân trong.
4 Tháp góc và Tháp trung tâm của Khu điện
thờ cao đến đến 65m so với khu vực xung
quanh,
có hình dạng như búp sen hay búp măng, thu
nhỏ dần lại theo chiều cao.
Cụm 5 ngọn tháp tại Khu điện thờ tạo thành một
quần thể đền núi, tượng trưng cho núi Meru, nhà
của các vị thần theo triết lý vũ trụ học của người
Hindu.

Trục chính phía Tây được lát đá tảng sa thạch


nặng 4-6 tấn.
• Cổng chính được kéo dài nối tiếp với hành lang
bên trong được bố trí theo lối chữ thập tạo thành
4 sân nhỏ, phía ngoài xây tường bao bọc. Đây là
1 giái pháp mang tính kiên tạo.
• Mặt bằng đền chính hình vuông 75mx75m cao
25 m so vưới mặt nền. Tại đây đặt quan tài của
nhà vua. Các tháp còn lại đặt ở góc.
Tất cả được hoàn thiện tinh vi với dáng mái hình
búp sen, trước đây có giát vàng.
• Công trình là một kim tự tháp có 4 tầng. Tầng
dưới cùng nền thoáng, 3 tầng trên có các dãy
hành lang nối liền bao bọc.
Các thư viện nằm đối xứng qua trục chính.
• Angco Vat đã kết hợp hài hòa những ngọn tháp
cao vươn lên bầu trời với những hành lang yên
tĩnh bên dưới. Công trình còn là sự kết hợp hữu
cơ giữa điêu khắc, trang trí và kiến trúc: điêu
khắc Angco Vat đóng vai trò kiến tạo nhấn mạnh
ý nghĩa của kiến trúc.
Phù điêu trong công trình dài đến 50m thể hiện
sinh động huyền thoại khuấy động biển sữa,
thần Visnu, rắn Vasuka, Apsara, Lasksmi.... Ang
co Vat có đến 2000 hình tiên nữ Apsara....

c/ Giai đoạn 3: thời kỳ suy tàn (cuối thế kỷ XII- đầu thế Đặc điểm văn hóa xã hội:
kỷ XIII): - Thời kỳ này, chiến tranh và công việc xây dựng
- Đặc điểm văn hóa xã hội: đã đem lại nhiều tổn kém về người và của cho
+ Thời kỳ này do những cuộc chiến tranh và công việc đất nước.
xây dựng chùa đã đem lại nhiều sự tốn kém về người - Đạo Phật Tiếu thừa phát triển: viện Phật giáo ra
và của cho đất nước. đời, người phụ trách là hoàng hậu.
+ Đạo phật phái Tiểu thừa phát triển - Vấn đề xây dựng các quần thể chùa chiền
+ Vấn để xây dựng các chùa chiền được phát triển được phát triến thanh một phong cách thống
thành một phong cách thống nhất: phong cách quần nhất: phong cách quần thể thành phố đền chùa.
thể thành phố đền chùa. - Thủ đô mới là Ăngco Thom với trung tâm là
+ Đạo Phật phái Tiểu thừa phát triển. Bayon là một thành phố lớn do vua Jayavahman
+ Thủ đô mới là Angco Thom là một thành phố lớn do VII sáng lập.
vua Jayavarman VII sáng lập. • Đặc điểm kiến trúc:
- Đặc điểm kiến trúc: độc đáo về mặt biểu tượng Nghệ thuật kiến trúc đạt được những thành tựu
+ Nghệ thuật kiến trúc đạt được những thành tựu mới mới không kém gì Ấngco Vat, mang xu hướng
không kém gì Angco Vat. biểu trưng hoành tráng, mặc dù vẫn giữ những
+ Độc đáo về mặt biểu tượng mặc dù vẫn giữ những thành tố c bản của một kiến trúc đền núi.
thành tố cơ bản của một kiến trúc đền núi.
+ Đã có lính chất tương đối tự do.
Công trình tiêu biểu:
• ANGCO THOM - ĐỀN BAYON: Angco Thom với đền Bayon ở trung tâm được
- Không còn quy luật chặt chẻ như Ăngco Vat. Đinh cao tiếp theo là Angkor Thom, được xây dựng xây dựng trong 7 năm, ngoài cùng có tường bao
- Năm con đường đắp nổi đi qua hào và đi vào thành vào khoảng năm 1200 bởi bọc dài 3kmx3km với công sức, tiền của thật là
phố qua 5 cổng đồ sộ. Jayavarman VII, một thành phố đền đài với một cấu đồ sộ .
- Angco Thom với đền Bayon ở trung tâm được xây trúc nhiều thành phần mà tâm điểm là đền lớn Bayon. Theo tính toán của B.P. Giôsliê- một nhà nghiên
dựng trong 7 năm với công sức, tiền của, tài trí đổ ra Angkor Thom Bayon là một đền đài Phật giáo, một cứu mỹ thuật người Pháp-đế chạm khăc những
rất đồ sộ . ngôi đền - núi có những tháp lớn, hùng vĩ được tạc hình bằng đá ở Bayon, cân có 1000 nhà điêu
- Công trình đã vật chất hóa tuyệt vời sự có mặt mọi lên đó các khuôn mặt của nhà vua (bodhisattva) ngoài khắc giỏi làm việc cần cù trong 20 năm. Và để
nơi của vị vua thần linh khu vực trung tâm, có 54 tháp vệ tinh tạc khắc 216 trang trí cho các tượng ở Bayon, phải dùng đến
- Công trình có ít nhất là 54 tháp - đều có hình mặt khuôn mặt. Lịch sử Angkor Thom khép lại với sự xâm 5 tấn vàng, 5 tấn bạc và 40 nghìn viên đá quí.
người với nụ cười Bayon nổi tiếng: có 172 mặt người lăng của người Thái, địa danh có lúc có tới 80 vạn - Đền Bayon
→ Bayon là một kiến trúc kì dị và huyền ảo nhất của Á dân này sau đó không còn tiếp tục phát triển. • Đền Bayon có mặt bằng hình chữ thập bao
Đông. Cổng ra vào quanh bằng 2 lớp hành lang: lớp ngoài có chu vi
Angkor có 4 cổng ra vào tại 4 mặt thành: Gate of the 160mx140m, lớp trong 80mx70m, cả quân thế
Death tại phía đông; North Gate tại phía bắc; South cao 43m. ặt tại vị trí điểm giao của 2 trục chính
Gate tại phía nam và một cổng hậu nhỏ tại phía tây. bắc – nam và đông – tây của thành, cách
Các cổng ra vào có cấu trúc như các ngôi đền tháp các cổng thành khoảng 1,5km.
cao đến 23m; đỉnh tháp là các khuôn mặt thần linh. • Nếu coi lớp tường bao với hào nước xung
Hai bên lối vào là các hàng tượng thần Ân Độ giáo: quanh Angkor Thom là Lớp vòng ngoài, thì khu
hàng tượng Chư thiên (Deva) ở bên trái và hàng vực trung tâm - đền Bayon có 2 lớp không gian
tượng A tu la (Asura) ở bên phải. Vị trí đầu tiên của là Lớp vòng giữa và Lớp vòng trong cùng. Lớp
hàng tượng là tượng thần Naga (vị thần hình dạng vòng giữa (đặt trên bệ nền hay bậc thềm thứ 1
rắn). so với nền xung quanh đền) của đền Bayon hay
Riêng phía đông có thêm một cổng - Victory Gate. của tổ hợp Angkor Thom được bao bởi lớp hành
Cổng này tạo cho Angkor Thom có thêm một trục bố lang. 4 góc có 4 tháp và 4 phía có 4 Tháp
cục. cổng (Gopura), tạo cho mỗi mặt ngoài của đền
Điện thờ tại 4 góc thành có 3 tháp, 1 tháp chính giữa và 2 tháp phụ tại 2
4 góc thành Angkor có 4 điện thờ hay tòa Tháp canh, góc. Bên trong Lớp vòng giữa có một số ngôi
được xây dựng bằng đá sa thạch. Công trình này nhà nhỏ là nhà nguyện, thư viện...
được cho là mang tính chất nghi lễ hơn tính phòng Lớp vòng trong là Khu vực điện thờ, có kích
thủ (mặt dù Angkor đã một lần bị người Champa tấn thước 70mx 80m, đặt trên 2 cấp nền so với mặt
công vào năm 1177). sân xung quanh.
Khu vực được hình thành bởi hệ thống hành
lang: Hành lang chu vi Khu vực điện thờ và Hành
lang phía trong.
Hệ thống Hành lang phía trong tạo thành khung
hình chữ thập, chia Khu vực điện thờ thành 4
sân trong nhỏ hình vuông tại 4 góc (đặt trên bệ
nền thứ 2) và một sân trung tâm hình chữ thập
(đặt trên bệ nền thứ 3, bệ nền cao nhất). Giao
của các tuyến hành lang là các tòa tháp.
Giữa sân trung tâm là Tháp chính điện cao tới
43m so với mặt sân. Phía đông Tháp chính điện
là tòa Bái đường.
• Trung tâm đền có 16 ngọn tháp, tháp trung tâm
cao 23m nằm trên 1 chân móng hình tròn đường
kính 25m.
• Ở Bayon là nghệ thuật biếu tượng hoành tráng
tuyệt vời nhất Khơme.
Trong điện thờ chính có một pho tượng Phật mà
Jayavarman VII đã đồng hóa mình vào đế biểu
Các điểm giao của các tuyến hành lang là các tháp; tổng cộng trưng cho sự kiện nhiệm màu ở Srayati
có 50 tháp (hiện chỉ còn 37 tháp). • Công trình đã vật chất hóa tuyệt vời sự có mặt
Với mỗi tháp có 4 khuôn mặt, như vậy có khoảng 200 khuôn mọi nơi của vị vua thần linh phóng tầm mắt ra
mặt của vị thần Lokesvara (còn được cho là khuôn mặt của toàn cõi đất nước qua bộ tham mưu của mình.
thần Shiva trong Ấn độ giáo), tượng trưng cho sự quan sát của Điện thờ chính có 1 pho tượng phật trầm tư mà
thần linh về 4 hướng. vua muốn đồng hóa mình vào dưới tán lọng là
Vào đêm trăng, công trình như thuộc về thế giới khác, thế giới hình tượng của vua Rắn Mucalinda, các tháp
của thần linh. bao quanh đều có tượng các vị đại thần trọng
yếu nhất trong triều.
• Điều đáng kinh ngạc và thán phục là nền của
Bayon là một tảng đá rất lớn duy nhất cao 25m,
trên có 50 ngọn tháp, có ngọn cao 43m được
đẽo vuông vức. Người ta không hiểu làm thế nào
bằng vào các phương tiện kỹ thuật bấy giờ
người Khơme có thể vận chuyển khối đá này và
thi công các thành phần khác nhau của công
trình bao gồm việc đẽo gọt các tảng đá cho vừa
khít nhau, di chuyến đền Ăngco, đưa lên cao có
khi hơn 60m đế chồng lên nhau nhưng không
dùng vữa hồ liên kết.....
• Riêng bia ký của Angco Thom được trang trí
bằng 5 tấn vàng, 5 tấn bạc và 40.000 viên đá
quí....
• Ở phía Đông, đối xứng qua trục chính có hai
thư viện. Bao bọc bên ngoài tường có 2 hồ
nước.
• Bayon là 1 kiến trúc kỳ dị và huyền ảo nhất của
Á Đông.
• Người ta ví Angco Thom là bộ bách khoa bằng
đá của người Khơme xưa: hầu hết các chủ đề
điêu khắc trong công trình đều thể hiện cuộc
sống thường dân, cung đình..; chỉ tầng trên cùng
mới mang nội dung tôn giáo.
• Do trong 40 năm trị vì, vua Jayavarman VII đã
dồn hết công sức đế xây dựng đền chùa và
những công trình khác (nhà vua đã sử dụng một
khôi lượng đá cho xây dựng nhiều hơn các vị
vua tiền bối cộng lại) nên ngân khô quốc gia
khánh kiệt, đời sống nhân dân cùng cực; đất đai,
thủy lợi không được quan tam nên cằn cỗi. Để
tồn tại, người Khơ me đã phải bỏ kinh thành để
tiến về vùng đồng bằng trù phú phía dưới.
• Ăngco suy tàn nhanh chóng và bị chìm đắm
trong cuộc xâm lăng của quân Thái.
• Angco trở nên hoang phê và bị rừng núi xâm
chiêm và bao phủ. Mãi đến cuối thế kỷ XIX,
Angco mới được hôi sinh và ngày nay được
đánh giá như một kỳ quan của nhân loại.
III. KẾT LUẬN:
Kiến trúc Khơme cổ trung đại có những đặc điểm
nổi bật sau:
• Bố cục hình khối không gian khá chặt chẽ, tuân thủ
theo một quy luật thống nhất.
• Công trình có sự kết hợp hài hòa giữa điêu khắc và
kiến trúc.
• Kiến trúc thể hiện đặc sắc các triết lý tôn giáo qua
các hình tượng: Thần - Vua, đền núi, các truyền
thuyết...
- Việc xử lý tỉ lệ các khoảng cách quan sát, các
thành phần công trình được chú trọng và thể hiện
trong giải pháp bố cục ở cả mặt đứng lẫn mặt bằng
- Vật liệu xây dựng: gổ, gạch, đá ong, đá sa thạch.
- Tường chịu lực.
- Vảm lá đề.

You might also like