You are on page 1of 9

NGHIÊN CỨU

VĂN HOÁ - HOA VĂN NGHỆ THUẬT

CHĂM PA
TÍN NGƯỠNG
Tôn giáo chính của người
L
inga (hay còn gọi là lingam) là Việc Ấn giáo là một tôn giáo chiếm
một cột trụ có hình dương vật đại ưu thế của người Chăm bị gián đoạn
Chăm là Ấn Độ giáo, và diện cho Shiva. Các vua Chăm từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 10 khi triều đại
nền văn hóa Chăm cũng thường xuyên dựng và cúng các linga Indrapura (Đồng Dương ở tỉnh Quảng
bằng đá để thờ ở trung tâm các đền Nam ngày nay) theo Phật giáo Đại
chịu ảnh hưởng sâu sắc tháp của hoàng gia. Tên mà vua Chăm thừa. Phong cách nghệ thuật Phật
của văn minh Ấn Độ. Ấn đặt cho một linga sẽ bao gồm tên của giáo Chăm Pa thời Đồng Dương được
nhà vua và đuôi “-evara,” tức là Shiva. công nhận là một trong những phong
Độ giáo ở Chăm Pa chủ cách độc đáo.
yếu là Shiva giáo, tức là Linga phân tầng là một cột linga
Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào Chăm
chia làm ba phần đại diện cho ba
đạo thờ thần Shiva, và thể (trimurti) của thượng đế trong Ấn Pa từ sau thế kỷ 10, nhưng chỉ sau
có ảnh hưởng của các giáo: phần dưới cùng, là một khối hình năm 1471 thì ảnh hưởng của Hồi giáo
mới rõ nét. Vào thế kỷ 17 thì hoàng
lập phương, tượng trưng cho Brahma;
yếu tố tôn giáo bản địa phần ở giữa, là một hình lăng trụ tám gia Chăm đã theo đạo Hồi và cũng từ
như thờ nữ thần Đất Yan mặt, đại diện cho Vishnu; và phần trên đó phần lớn người Chăm bắt đầu theo
đạo này, và khi vùng đất này bị sáp
cùng, có hình tròn, đại diện cho Shiva
Po Nagar. Biểu tượng nhập vào Việt Nam thì phần lớn người
chính của tôn giáo Shiva Kosa là một khối kim loại hình trụ Chăm ở đây đã theo đạo Hồi.
được sử dụng để che phủ cho linga.
của ngườiChăm là Linga, Việc hiến tế một kosa để trang trí cho Trong thế kỷ 10 và các thế kỷ sau, Ấn
Mukhalinga, Jatalinga, linga là một nét đặc trưng độc đáo của Độ giáo lại trở thành tôn giáo chính
của Chăm Pa. Một số nơi vẫn còn lưu
đạo Shiva của người Chăm. Các vua
Linga chia tầng và Kosa. Chăm thường đặt tên cho các kosa giữ những công trình tôn giáo và cũng
đặc biệt cũng theo cách họ tự đặt tên là các công trình kiến trúc và nghệ
cho các linga. thuật của thời kỳ này như Mỹ Sơn,
Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ và
Tháp Mẫm.

Jatalinga là một linga mà trên đó chạm phong Mukhalinga là một linga trên đó có vẽ hoặc chạm
cách điển hình của Shiva là kiểu tóc búi hình ảnh Shiva dưới dạng hình người hay
hình khuôn mặt
KIẾN TRÚC
VÀ ĐIÊU KHẮC
Sự ảnh hưởng, giao thoa của hai nền văn hóa lớn là Ấn Độ, Đại Việt
vào văn hóa Champa từ sau thế kỷ thứ 11, mà điểm chung rõ nhất,
ảnh hưởng sâu đậm nhất là – Văn hóa Phật giáo đang ở giai đoạn
cực thịnh, kết hợp với văn hóa bản địa – đã tạo nên một diện mạo
văn hóa Champa đặc sắc, sáng tạo và đầy sức sống.

Kiến trúc dạng quần thể thánh địa như


Mỹ Sơn là độc đáo và hiếm có. Được
bố trí theo cụm, từ hai hoặc nhiều
tháp. Xung quanh có tường bao, sân,
đường đi nối các tháp với nhau. Mỗi
tháp có mỗi chức năng riêng tập
trung thành từng nhóm, trong đó đền
thờ chính nằm ở giữa, mỗi nhóm đều
được bao quanh bởi những bức tường
dàyđược làm bằng gạch. Các cửa
chính của tháp chính đều được thiết kế
quay về hướng Đông (hướng về thần
linh). Một vài tháp lớn chính có thêm
cửa hướng Tây, trước mặt đền thờ
chính (KaLan) là một tháp cổng (Gopu-
ra) với cấu trúc nhỏ của hai cửa thông
nhau: một cửa về hướng Đông, một
cửa hướng vào đền chính, tiếp với tháp
cổng thường là căn nhà dài (Mandapa)
có mái lợp ngói, bên trong rộng rãi vốn
là nơi đón khách hành hương và tiếp
nhận lễ vật cũng như cử hành các vũ
điệu trong các lễ cúng hiến cho thần
linh. Xung quanh ngôi chính là các ngôi
đền nhỏ hoặc các công trình phụ.
Trong các thành phần trang trí kiến hoàn mỹ bằng các hình tam giác Điêu khắc kiến trúc vòm cuốn với các
trúc, kiến trúc đền tháp và đặc biệt là cân, hình nón, hình ngọn núi và sử biểu tượng thể hiện khát vọng về sự
nghệ thuật điêu khắc trên vòm cuốn dụng con số 3 thần bí với vô vàn ý lưu truyền tôn thống, sự trường
đã thể hiện sự kết hợp đa dạng của nghĩa đặc biệt tượng trưng cho thần sinh của dân tộc. Trên tổng thể điêu
các biểu tượng văn hóa. Chúng ta có linh như Tam vị nhất thể trong Hindu khắc của vòm cuốn kiến trúc, nếu như
thể hiểu vòm cuốn là một loại vòm cửa giáo (Brahma – Vishnu – Siva), Thiên đỉnh tam giác hướng lên trên là tượng
hình vòng cung được sử dụng ở cửa Chúa ba ngôi trong Kitô giáo trưng cho lửa và sinh thực khí nam, thì
chính, các cửa giả, chân cột vách, nền (Chúa Cha – Chúa Con – Chúa Thánh ngược lại, khi đỉnh nhọn hướng xuống
móng hay trên các tầng của mái tháp Thần), Tam Bảo trong Phật giáo dưới là tượng trưng cho nước và sinh
tạo thành kiểu trang trí cho công trình (Phật– Pháp – Tăng) hay gắn với 3 giai thực khí nữ; cũng như khi “hai hình
kiến trúc đền tháp Champa. Ngoài chức đoạn trong cuộc sống (Sinh – Lão – tam giác nếu đặt cạnh nhau là biểu thị
năng thẩm mỹ, vòm cuốn trong kiến Tử), cũng như, tượng trưng cho ba cõi của Siva và Srakti, Linga và Yoni, lửa
trúc đền tháp cổ Champa tùy theo từng (Thiên – Địa – Nhân). và nước …” điều này thể hiện người
dạng thức, mô típ trang trí đều có ngôn Chăm xưa đặc biệt quan tâm và đề
ngữ riêng, phản ánh quá trình nhận Bên cạnh đó, thế giới quan của người cao ý nghĩa của các biểu tượng sinh
thức và cảm thụ thẩm mỹ của nghệ Chăm xưa về vũ trụ còn thể hiện qua thực khí và việc “lưu truyền tôn thống”.
thuật điêu khắc Chăm nói riêng và văn các hình thức mái vòm, hang là hiện Đồng thời, hình tượng “người Mẹ”,
hóa Champa nói chung; đồng thời còn thân của quả trứng, có ý nghĩa tượng cũng được người Chăm xưa quan
chuyển tải nhân sinh quan, thế giới quan trưng che chở cho cội nguồn vạn vật niệm là khởi nguyên, là biểu trưng cho
và có ý nghĩa văn hóa tâm linh sâu sắc mà “hình ảnh của vũ trụ với nền hang sự phồn thực, trường sinh, có ý nghĩa
bằng các biểu tượng văn hóa tôn giáo là Đất, vòm hang là “Trời” hay biểu như hình ảnh của vũ trụ thu nhỏ, là
đối với dân tộc. tượng về cội nguồn, sự phục sinh của một vật cứu nạn, là ngôi nhà đầu tiên
con người bằng các hình dáng điêu chở che và tái tạo loài người bằng các
Điêu khắc kiến trúc vòm cuốn với khắc có ý nghĩa nguyên mẫu của dạ hình tượng điêu khắc quả bầu – bí ở
các biểu tượng thể hiện thế giới quan con – lòng mẹ – người đàn bà đã thể vòm cuốn ở Mỹ Sơn.
củangười Chăm về vũ trụ. Về tổng thể, hiện khát vọng về sức sống mãnh liệt,
các nghệ nhân Chăm xưa, thông qua sự sinh sôi nảy nở, sự bền chặt của
điêu khắc, đã thể hiện nhận thức của văn hóa dân tộc Chăm
họ về sự hài hòa cân đối và cái đẹp
Vòm cuốn Tháp Khương Mỹ - Quảng Nam

Nếu đi vào chi tiết, người nghệ nhân đặc (Phong cách Mỹ Sơn) và được
Chăm khai thác các biểu tượng phổ lược giản thành hình chiếc lá hay ngọn
biến và phong phú nhất của văn hóa lửa có rãnh sâu.
loài người cụ thể như hình cây, có ý nghĩa
là trung gian nối giữa trời và đất, là Mô típ dạng mũi giáo biểu tượng cho
biểu tượng của “cây Đời/cây Vũ trụ/ dương vật, lửa hoặc mặt trời… được áp
cây Trí tuệ phổ biến ở mọi nền văn dụng trong phong cách Bình Định và
hóa”, biểu hiện cho sự sinh sôi nảy nở, phong cách “muộn” gây ấn tượng bởi
sức sống tràn trề, gây ấn tượng về sự sự đồ sộ, hoành trángmô típ dạng hoa
phồn thực mãnh liệt, hay hình chiếc sen được người Chăm xem như là một
lá là biểu tượng cho hạnh phúc và sự loài hoa linh thiêng của thiên nhiên và
phồn vinh, lá bồ đề còn biểu tượng thần linh xuất hiện nhiều ở phần đáy
cho Đức Phật Thích Ca. Vì vậy, với các của các vòm cuốn nhỏ hay ở đài thờ
điêu khắc tổng thể và chi tiết trên Vòm và mi cửa… các mô típ này mang lại
cuốn Champa, các nghiên cứu chothấy nhiều ý nghĩa biểu tượng cho sự thanh
thế giới quan của người Chăm xưa về cao, trong sạch, tinh khiết, trí tuệ siêu
Vũ trụ là sự dung nạp hài hòa các giá việt, sự sinh sôi, sự sống vĩnh hằng và
trị văn hóa, tôn giáo khác nhằm truyền tái sinh. Với những ý nghĩa điêu khắc
đạt nhận thức về vũ trụ, giải thích và đó, người Chăm xưa luôn mong muốn
hiểu về cội nguồn của dân tộc, kế thừa một xã hội hướng đến sự giác ngộ,
và phát huy tối đa cái hay, cái đẹp thức tỉnh của con người bằng các hình
nhưng vẫn giữ gìn bản sắc của mình. tượng thể hiện sự mạnh mẽ nhưng
trong sạch, tinh khiết cho sự sáng tạo,
Điêu khắc kiến trúc vòm cuốn với các sức sống vĩnh hằng.
biểu tượng thể hiện sự giác ngộ với sự
thuần khiết, thánh thiện. Trong điêu Điêu khắc kiến trúc vòm cuốn với các
khắc Chăm, một mô típ biểu tượng biểu tượng thể hiện triết lý sống, nhân
cho sự hủy diệt và sáng tạo, là biểu sinh quan về trách nhiệm của từng cá
trưng của sự chuyển hóa, sự tái sinh thể trong cộng đồng dân tộc Chăm.
đó là hình ngọn lửa. Người Chăm xưa Các vòm cuốn Champa còn được
sử dụng hình tượng ngọn lửa còn có trang trí hình các con vật như: Thủy
ý nghĩa biểu trưng cho thần thánh, quái Makara, nguyên thủy là từ một
sự giác ngộ, thức tỉnh của con người con cá sấu Ấn Độ.
trong đời sống xã hội. Hay mô típ dạng
lá trải qua nhiều giai đoạn, mô típ hình
lá có những thay đổi từ dạng xoắn xít,
xum xuê (Phong cách Đồng Dương)
chuyển thành dạng khỏe khoắn, dày
“Makara là
nguồn gốc
của sự sống
lẫn cái chết”

“Makara là nguồn gốc của sự sống lẫn


cái chết” nó có thể mang nguồn sống
đến cho người tốt nhưng lại mang cái
chết cho kẻ xấu; hay thần Kala, vị thần
thời gian trong Ấn Độ giáo – đồng
nghĩa với thần chết; rắn thần Naga là
con vật có mặt người thân rắn có đầy
quyền năng của cõi âm (Patala) với ý
nghĩa ngăn ngừa sự xâm nhập của các
thế lực xấu, ác vào đền tháp; rắn thần
Shesha là vua của tất cả loài rắn, kể
cả Naga, được coi là Ananta, “cõi vô
tận”, biểu tượng cho sự bất diệt.

Các biểu tượng linh vật Makara, Naga


và Kala thường được kết hợp nhau
trong nghệ thuật trang trí điêu khắc
Champa với dạng mô típ thường thấy
trên vòm cuốn của đền tháp thể hiện
triết lý sống và nhân sinh quan về thiện
và ác luôn tồn tại trong đời sống xã hội
và hẳn nhiên phải có các “thần linh”
trừng phạt, tiêu diệt cái xấu, bảo vệ cái
tốt và hướng đến chân thiện mỹ trong
đời sống xã hội.
HOA VĂN TIÊU BIỂU
HOẠ TIẾT HOA CÚC HOẠ TIẾT HOA DÂY

Hoa văn hình hoa cúc được thể hiện Trên các trụ cửa các tháp ở Khương
nhiều trong đền tháp trên các đài thờ ở Mỹ, xuất hiện rất rõ và nhiều hoa văn
tháp Mỹ Sơn E1, niên đại xuất hiện vào hình Hoa dây. Gọi là hoa dây vì thân
thế kỷ VII – VIII. Hoa cúc được điêu lá và hoa hoà vào nhau, chạm trổ sắc
khắc thành 4 cánh, chính giữa có nhuỵ sảo vả tạo thành một dải dài từ trên
hoa. Thời gian cùng sự phong hóa, thân tháp cuống đến đế tháp. Đây là
nhưng những họa tiết điêu khắc này hoa văn cách điệu nhiều tính tượng
vẫn còn thấy rõ, cụ thể trên lanh tô cửa trưng và đạt trình độ cao về nghệ thuật
tháp A1 trong quần thể Mỹ Sơn, hoa
cúc được khắc rất kỹ xảo, tinh tế, sắc
nét với tính đối xứng của hoa cúc với
lá thân leo. Một cách mềm mại, tác
phẩm điêu khắc này gồm nhiều cánh
hoá chụm lại với nhau, giống như hoa
đang độ búp đang nở.

Họa tiết hoa văn trên phần Đài thờ Mỹ Sơn E1 Mukhalinga là một linga trên đó có vẽ hoặc chạm Họa tiết hoa văn trên một chóp trụ
(Quảng Nam) hình ảnh Shiva dưới dạng hình người hay Khương Mỹ (Quảng Nam)
hình khuôn mặt

HOẠ TIẾT HOA SEN

Hoạ tiết hoa sen là hoạ tiết quan trọng


trong hầu hết các tác phẩm và kiến
trúc Chăm từ đến thờ Hindu đến Phật
viện Đông Dương, xuất hiện hầu hết ở
các phong cách nghệ thuật như: Đản
sinh thần Brahma toạ trên cánh sen,
đài thờ Uroja ở Trà Kiệu thế kỉ XII, trên
đài thờ Vũ nữ phong cách Trà Kiệu,…
mỗi bức phù điêu, tác phẩm điêu
khắc, hoa sen đều được chế tác khác
nhau, hoặc là cánh hoa sen được cách
điệu nhưng vẫn giữ được tính mềm
mại, hoặc được cắt điệu mạnh mẽ với
những đường gờ,…
HOẠ TIẾT SÓNG NƯỚC VÀ NGỌN LỬA HOẠ TIẾT ĐỘNG VẬT

Một mô típ biểu tượng cho sự hủy Hoạ tiết hình động vật thường trang trí
diệt và sáng tạo, là biểu trưng của sự các mặt nạ Kala, Makara, hình ảnh các
chuyển hóa, sự tái sinh đó là hình ngọn chú khỉ vui nhộn…với cách trang trí như
lửa. Người Chăm xưa sử dụng hình vậy cũng tạo cho các tác phẩm điêu
tượng ngọn lửa còn có ý nghĩa biểu khắc Chăm những nét đẹp hiếm thấy,
trưng cho thần thánh, sự giác ngộ, thức những ấn tượng khác lạ trong nghệ
tỉnh của con người trong đời sống xã thuật, tuy nhiên hình ảnh các loài động
hội. Hay mô típ dạng trải qua nhiều giai vật cũng đã được cách điệu hoá cao.
đoạn, mô típ hình lá có những thay đổi
từ dạng xoắn xít, chuyển thành dạng
khỏe khoắn, dày đặc và được lược
giản thành hình chiếc lá hay ngọn lửa
có rãnh sâu; mô típ dạng mũi giáo biểu
tượng cho dương vật, lửa hoặc mặt trời.
Trên tháp Mẫm (TK XII-XIV) xuất hiện
hoa văn rất giống với sóng nước, nhưng
đó cũng có thể là lửa. Xen kẽ là hình
tượng Kala hay các con khỉ. Hoa văn
này không mềm mại hoa hoa dây như Mảng trang trí họa tiết hoa văn hình động vật
(Bình Định)
phong cách Mỹ Sơn, hay phức tạp như
Đồng Dương, hoa văn này khá thô và
to thể hiện một cách ào ạt, vồn vã
của đợt sóng (hay ngọn lửa), thể hiện HOẠ TIẾT TƯỢNG THỜ
sự mạnh mẽ, đầy sức sống. Điều này
thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh của Thông thường xuất hiện các tượng thờ
thần khỉ Hanuman. được khắc tạo lên những vị thần nhỏ
bằng đất nung như Laksmi, mặt nạ
Kala
hoặc đầu Makara,…Mỗi tượng đất nung
này đều mang ý nghĩa riêng, ví dụ; thần
Laksmi đại diện cho may mắn và hạnh
phúc, bà là nửa kia của Vishnu, vị thần
của sinh trưởng và bảo tồn, các điêu
khắc Champa thường khắc hình tượng
bà trầm tĩnh nhưng mang cảm giác vui
tươi; Kala là thần thời gian đồng nghĩa
với thần chết, Kala hay đồng nhất với
thần Shiva ở khía cạnh tượng trưng cho
sự huỷ hoại, điêu tàn; Makara là biểu
tượng cho khát vọng về môi trường
mưa thuận gió hòa, để con người được
làm ăn sinh sống, các loài thú được
Họa tiết hoa văn hình con sâu trang trí trên Họa tiết hoa văn ngọn lửa trên đài thờ Tháp Mẫm sinh sôi nảy nở.
đài thờ Đồng Dương (Quảng Nam) (Bình Định)

HOẠ TIẾT CON SÂU HOẠ TIẾT HÌNH HỌC

Sở dĩ các nhà nghiên cứu gọi là hoa văn Có thể là hình vuông, tam giác, tứ giác
hình con sâu và hoạ tiết tương tự con cân, hình chữ nhật, hình tròn,…đây là
sâu. Xuất hiện trên đền và tác phẩm ở những hoa văn phụ, qua những diềm
Đồng Dương (phong cách nghệ thuật hoa văn quanh các tượng thờ. Nó
Đồng Dương, thế kỉ IX. Theo giả thiết, không nằm trung tâm, ngay phần nhìn
vì yếu thời tiết và phong hoá mạnh do ấn tượng, nhưng những hoạ tiết hình
khí hậu khắc nghiệt của miền Trung, học này làm đầy đặn về bố cục của một
nên đây là hoạ tiết dải hoa được chạm tác phẩm điêu khắc.
trổ một cách rất chi tiết. Vì thế đã tạo
thành hoạ tiết “rối rắm” và phân biệt
được rõ ràng với phong cách Mỹ Sơn,
điều này là sự phân biệt được hiện vật
điêu khắc và kiến trúc của Đồng Dương
với các phong cách khác của Champa

You might also like