You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HCM
KHOA KIẾN TRÚC
BỘ MÔN LÝ LUẬN & LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC


PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM
"Tiến trình của sự hình thành, phát triển và lan truyền của Kiến trúc Phật giáo,
Bà La Môn giáo, Nho giáo ở các nước Phương Đông"

GVHD: Đặng Nhật Minh


SVTH: Đồng Thị Kim Ngân
MSSV: 20510100413
LỚP: KT20CT
KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO
Vào thế kỉ VI TCN Phật giáo được hình thành và đến nay vẫn là tôn Mặt đứng có một lối vào chính và hai bên là
giáo lớn nhất ở các nước phương Đông. Đạo Phật phân hai nhánh tượng các vị thần gác cổng, ở phía trên có SỰ HÌNH
là Tiểu thừa và Đại thừa với khoảng 8% dân số thế giới là tín đồ cửa sổ hình lá đề để lấy sáng vào không gian
Phật giáo.
Tôn giáo này thời kỳ hình thành đã để lại những
bên trong và được chạm trổ bằng những phù
điêu đẹp mắt.
THÀNH
công trình kiến trúc rất đặc sắc bao gồm ba
loại là: KIẾN
Stupa (Bảo tháp)
Chaitya (Chùa hang)
Vihara (Tịnh xá).
TRÚC
Stupa là lăng mộ hình bát úp , xây bằng gạch, bên ngoài ốp đá, PHẬT
xung quanh có hàng rào và bốn cổng bằng đá.
Nổi tiếng nhất là tòa Stupa ở Sanchi được xây dựng vào TK II TCN
có mặt bằng hình tròn với đường kính 32m, cao 12,8m, tường rào
GIÁO Ở
cao 4,3m, cổng cao 10m.
Mô hình tòa Stupa ẤN ĐỘ
gồm có 4 phần:
Vihara là tu viện đục trong núi đá. Có mặt
- Tường rào.
bằng hình vuông hoặc gần như chữ nhật, có
- Đế.
những dãy cột tách ra khỏi tường rào tạo
- Hình vòm cầu.
thành những hành lang đi xung quanh, xung
- Chóp.
quanh các hành lang là các phòng tu sĩ ở,
Chaitya và Vihara đều là công trình được tạc vào trong núi đá. không gian ở trong là nơi để các tu sĩ tu
Chaitya là nơi thờ cúng, những chùa thờ Phật đầu tiên chỉ là hành. Không gian bên trong được trang trí
những ngôi nhà gỗ đơn giản lợp rơm rạ, nhanh chóng bị hủy hoại bằng các tượng phù điêu.
bởi thời gian, nên vào thế kỷ IV TCN người Ấn Độ đã tạc hẳn Vihara Elephanta (TK
những ngôi chùa vào núi đá. VII) có một sân ở
giữa, xung quanh là
các buồng cho thầy
tu theo dạng quen
thuộc của ngôi nhà
người Ariăng khá
giả vẫn còn tồn tại
đến ngày nay.

Chùa hang Chaitya ở Kacli thế kỷ I TCN

Kiến trúc có mặt bằng hình chữ nhật, đầu phía trong uốn cong
hình bán nguyệt. Ở tâm đặt tòa Stupa hoặc tượng Phật để thờ. Ở
hai bên có hai dãy cột để ngăn cách tạo thành hành lang bên
ngoài và không gian bên trong có các phù điêu nói về sự tích của
Phật và cũng là nơi làm lễ, nghe giảng đạo lý kinh thánh.
KIẾN TRÚC Sự phát triển Phật Giáo khắp châu Á cũng chịu ảnh hưởng lịch sử thạnh suy của từng nước. Ngay tại Ấn Độ là xuất phát điểm của đạo Phật, Phật Giáo chỉ
hưng thịnh trong thời gian đầu. Ở Nepal, Tây Tạng và những quốc gia vùng Hy Mã Lạp Sơn, Miến Điện, Sri Lanka, Phật Giáo vẫn còn lớn mạnh cho đến ngày
nay.
PHẬT GIÁO KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO NHẬT BẢN KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO THÁI LAN
Khi nhà Hán của Trung Quốc mở rộng quyền lực
LAN của mình đến Trung Á vào thế kỷ I TCN, quan hệ
Phật giáo du nhập vào Nhật Bản qua bán đảo Triều
Tiên vào khoảng thế kỷ VI.
Trong các tôn giáo được du nhập vào Thái
Lan thì đạo Phật có vị trí quan trọng nhất,
thương mại và văn hóa giữa Trung Quốc và
TRUYỀN Một trong những ngôi chùa nởi tiếng thời đó nay được coi là quốc giáo với 94% dân số là tín
Trung Á cũng tăng lên. Bằng cách này, người
vẫn còn lại là chùa Pháp Long (Horyji). Ngôi chùa đồ Phật giáo.
Trung Quốc đã biết về Phật giáo, đến giữa thế kỷ
này do chính Thái tử Shotoku đứng ra xây dựng Kiến trúc chùa Phật giáo là hình ảnh nổi bật
VÀ PHÁT thứ nhất CN, một cộng đồng Phật tử Trung Quốc
đã tồn tại.
vào năm 607 và được xem là ngôi chùa gỗ có tuổi
thọ lâu nhất trên thế giới.
trong kiến trúc truyền thống ở Thái Lan,
đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của
Kiến ​trúc của các ngôi chùa Phật giáo ở Trung
TRIỂN Ở Quốc chủ yếu được hình thành trong ba thời kỳ:
Nhà Hán (206 TCN-220), Nam Bắc triều (386-589)
nghệ thuật kiến trúc Thái Lan. Kiến trúc
chùa Thái Lan có lối kiến trúc và trang trí
hoa lệ và rất cầu kì. Vật liệu xây dựng
CÁC NƯỚC và Nhà Đường (618-907).
thường là đá, gỗ , đồng,… Màu sắc của kiến
trúc chùa Thái Lan chủ đạo bởi hai màu là

PHƯƠNG vàng và trắng.

ĐÔNG Rất nhiều ngôi chùa đầu tiên ở Nhật Bản do


những kíp thợ người Triều Tiên xây dựng như
Horyu-ji, Shitennou-ji...
Sau đó, đến khoảng thế kỷ VIII, những ảnh
hưởng của Triều Tiên trong kiến trúc Phật giáo
Nhật Bản dần dần bị thay thế bởi ảnh hưởng văn
hóa Trung Quốc thời nhà Đường. Những công
trình nổi tiếng là: Chùa Yakushiji, chùa Daikadaiji.
Về sau, chùa chiền đều tập trung xây cất tại kinh
đô mới là Heian. Vết tích còn lưu lại là ngôi tháp
3 tầng, kiến trúc cân đối, thanh thoát, mang
phong cách riêng của thời Hakuko.
Phật giáo là tôn giáo lâu đời và lớn nhất ở nước ta, du nhập vào Việt Nam vào khoảng đầu công nguyên. Trong khoảng thời gian đó, các
ngôi chùa đã dần dần mọc lên. Phật giáo phát triển mạnh và đạt tới cực thịnh vào thời Lý - Trần (TK XI-XIII), trở thành Quốc giáo. Đến nay,
Phật giáo vẫn là tôn giáo lớn nhất, có ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi nhất ở Việt Nam.
KIẾN
Kiến trúc Phật giáo thời Lý (1010-1225)
Thời Lý, đất nước độc lập và thống nhất,
Một số ngôi chùa với nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc nhiều giá
trị, hiện nay là những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng ở nước
TRÚC
ta như như: chùa Bút Tháp (1646), chùa Keo (TK XVI), chùa Tây
những tư tưởng tích cực của đạo Phật có
được một chỗ đứng vững chắc trong lịch sử. Phương (1794),... PHẬT
Phật giáo được trọng vọng, được truyền bá
rộng rãi, chùa được xây dựng rất nhiều, GIÁO Ở
nhưng đến nay các di tích và di vật hiện còn
rất ít.
Chùa Một Cột khởi dựng năm 1049 dưới đời vua Lý Thái Tông, mang hình dáng một Chùa Bút Tháp được xây
VIỆT NAM
bông hoa sen. Chùa ngày nay được xây dựng lại năm 1955. dựng từ thế kỷ 14 theo kiểu
nội công ngoại quốc, với các
công trình kiến trúc được bố
Kiến trúc Phật giáo thời Trần – Hồ và Hậu Trần (1225 – 1413)
trí cân xứng, chặt chẽ ở khu
Thời Trần, Phật giáo có những trường phái vực trung tâm.

riêng của Việt Nam nhưng ảnh hưởng không


sâu rộng bằng thời Lý. Kiến trúc Phật giáo
thời kỳ này chủ yếu là trùng tu hoặc xây dựng
lại các công trình đã có từ thời trước.

Chùa Keo là một trong


Tháp Bình Sơn là ngôi tháp cổ sử dụng chất liệu đất nung có giá trị rất cao về mỹ thuật những ngôi chùa của Việt
và kiến trúc Phật giáo. Nam còn giữ lại được
nguyên vẹn nét kiến trúc xưa
Kiến trúc Phật Giáo thời Lê Sơ và thời Mạc có kiến trúc cổ gần 400 năm.
Chùa xây dựng vào năm
Thời Lê Sơ: 1632 (thời Lê Trung Hưng,
thế kỷ XVII) là một công trình
Thời kỳ đầu, nhà nước ngăn cấm việc dựng chùa do đó thời kiến trúc nghệ thuật đặc sắc,
gian này kiến trúc Phật giáo không phát triển. Tuy nhiên, đạo độc đáo.
Phật với sức sống mãnh liệt vẫn được tin theo. Chùa chiền
vẫn là nơi sinh hoạt của tín ngưỡng dân gian, đạo Phật đã Chùa Tây Phương là một
hòa chung vào dòng chảy văn hóa dân tộc không thể tách trong những ngôi chùa cổ
rời. nhất tại Việt Nam với lối kiến
trúc độc đáo cùng những
kiệt tác tác điêu khắc hiếm
Thời Mạc:
có của các nghệ nhân đương
Kiến trúc Phật giáo bắt đầu có những dấu hiệu hồi sinh sau thời lúc bây giờ. Nơi đây còn
trăm năm bị hạn chế dưới nhà nước Lê Sơ, hàng trăm công là chốn linh thiêng thanh
tịnh, thu hút rất nhiều các tín
trình chùa tháp được tu sửa và làm mới. đồ Phật giáo về đây hành
hương bái Phật.

Nhìn chung, kiến trúc và điêu khắc Phật Giáo không theo một mô thức đồng nhất, hội nhập với văn hoá bản địa, nên đã tạo kiểu
thức và phong cách đa dạng, sinh động và biểu cảm.
KIẾN TRÚC BÀ LA MÔN GIÁO
Bà La Môn giáo hình thành trên cơ sở Vệ Đà Tại Việt Nam, Bà La Môn giáo đã đi vào đời sống văn hóa – kinh tế – xã hội ở các
giáo ở Ấn Độ vào khoảng năm 800 TCN. Từ khu vực bản địa thời kỳ hình thành các vương quốc cổ ở Trung Bộ (Champa) và
năm 400 TCN đến nay là giai đoạn Bà La Nam bộ (Phù Nam).
Môn giáo hoàn thiện và trở thành quốc giáo
Khi tôn giáo Bà-la-môn du nhập vào Champa, người Chăm cổ xây dựng các đền
của người Ấn Độ. Từ thế kỷ thứ VIII, kiến
tháp (Kalan) để thờ các vị thần Shiva, Brahma, Vishnu là tam Thần giáo của Ấn Độ
trúc tôn giáo Bà La Môn bắt đầu phát triển
giáo. Và hiện nay đang còn rất nhiều các công trình đền tháp mang đậm dấu ấn
mạnh và kiến trúc Phật giáo giảm dần dưới
của tôn giáo Ấn Độ như: Tháp PoKlongRai ở Ninh Thuận, cụm tháp Mỹ sơn, tháp
triều đại Gupta.
PoNaGa Nha Trang...
Kiến trúc Bà La Môn giáo gồm 3 thể loại:
Kiến trúc Champa.
Kiến trúc đục vào khối đá nguyên.
Kiến trúc xây dựng bằng khối đá chẻ.

Từ thế kỷ thứ VIII, kiến trúc tôn giáo Bà La


Môn bắt đầu phát triển mạnh và kiến trúc
Năm 1867, Pháp tạo nên vùng thuộc địa gọi là Cochinchina và xây dungj một
Phật giáo giảm dần dưới triều đại Gupta.
thành phố ở cửa khẩu Sài Gòn. Cuối TK XIX Pháp đưa người Tamil (Ấn Độ) đến Sài
Ở vùng phía Bắc Ấn Độ, các đền thờ Bà La
Gòn, theo thời gian cư trú tại Việt Nam họ đã lập nên một số đền Ấn giao để làm
Môn thường có mặt bằng hình vuông, khối
nơi cầu nguyện và để lại một số công trình tiêu biểu tại TP Hồ Chí Minh như:
xây vươn cao gấp đôi cạnh của mặt bằng và
Ở vùng phía Nam Ấn Độ, đền thờ Bà La Môn Đền Mariamman còn được gọi là chùa
cong khum lại, trên cũng có một hình tròn
có dạng kim tự tháp dốc dật cấp và bẹt đầu. Bà Ấn được xây dựng từ những năm
giống một cái chum đất bẹt sau này gọi là đầu của thế kỷ XX theo phong cách
Nhìn mặt đứng nó có dạng hình thang cân,
cái chum bất tử "Kalasa". Ở Bhuvannexva kiến trúc Dravia, do một bộ phận người
trên các tầng dật cấp điêu khắc vô cùng Ấn nhập cư vào Sài Gòn. Ngôi đền
bang Oritxa năm 900 xây dựng đền
phong phú với nhiều tượng tròn và phù được thiết kế theo hình chữ U mang
Mutexrava. đặc trưng của Hindu giáo. Đền bà Ấn
điêu. Nổi tiếng nhất là đền Tiruvanamalai ở gồm khu vực chính điện thờ thần
Myxo xây dựng từ khoảng năm 1100-1350 Mariamman, hai bên là bảo vệ
và đền lớn ở Madurai (TK XVII). Pechiamman và Maduraiveeran. Nhiều
vật liệu và các tượng thờ trong ngôi
đền đều nhập từ Ấn Độ.

Đền thờ Subramaniam Swamy (hay còn


gọi chùa ông) là ngôi đền Ấn đầu tiên
được xây dựng tại Sài Gòn, để thờ tự Đền thờ Sri Thenday Yutthapani (hay còn
nam thần Subramanian Swamy và cử gọi chùa ông) là ngôi đền có từ năm
hành các thủ tục cưới hỏi của người 1920, được xây dựng lại trên nền của
theo tôn giáo. Vật liệu xây dựng và đồ một ngôi đền Hindu đã được thành lập
dùng trang trí các tượng thần phần lớn vào cuối TK 19. Ngôi đền này thờ thần
đều nhập từ Ấn Độ và do chính thợ thủ Murgan. Ngôi đền là một minh chứng
công tay nghề cao người Tamil thực cho tộc người Ấn tại miền Nam Việt Nam
hiện. một thời thịnh vượng.
KIẾN TRÚC NHO GIÁO Từ thế kỷ XV trở đi, Nho giáo phát triển và trở thành Quốc giáo. Người Việt
Nam tiếp nhận và vận dụng Nho giáo một cách linh hoạt với tư tưởng trung
quân; khái niệm nhân, nghĩa; tư tưởng trọng nam khinh nữ. Trong suốt chiều
dài lịch sử của xã hội phong kiến, Nho giáo đã chi phối sâu sắc và toàn diện
đến đời sống văn hóa - tinh thần của xã hội Việt Nam.
Nho giáo hay còn được gọi là Khổng giáo là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục
và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích Nho giáo ảnh hưởng đậm nét đến kiến
xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến như :
thái bình, thịnh vượng. đền đài, cung điện, lăng tẩm, văn miếu,
tự miếu, văn chỉ,...
Khổng Tử là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất trên thế giới, là người sáng lập Nho học Khi nhắc đến Nho giáo thì tất nhiên
Trung Quốc. Chùa chiền, phủ thự và lăng mộ của Khổng Tử được gọi là "Khổng miếu, Khổng Phủ, không thể không nói đến Văn miếu
Khổng Lâm", là tiêu chí được nhà vua của các triều đại Trung Quốc ra sức tôn sùng trong suốt hơn Quốc Tử Giám - đền thờ Khổng Tử, có
2000 năm qua và có địa vị nổi bật trong lịch sử Trung Quốc và văn hóa phương Đông trên thế giới. thể coi đây là ngôi trường đầu tiên ở
Khổng Miếu được gọi là nơi quan trọng để thờ Việt Nam được xây dựng vào thời nhà
Khổng Tử lớn nhất Trung Quốc, Năm 478 TCN Lý. Công trình được mô phỏng theo
sau khi Khổng Tử qua đời được hai năm, vua Văn miếu tại Khúc Phụ (Trung Quốc).
nước Lỗ đã cho xây lại nhà ở của mình thành
ngôi miếu này. Cả khối kiến trúc của Khổng Miếu
được xây dựng theo phong cách kiến trúc cao
nhất của xã hội phong kiến Trung Quốc, tức bố
cục kiến trúc kiểu hoàng cung. Chủ thể kiến trúc
Khổng miếu xuyên qua trục chính Nam Bắc. Phần
kiến trúc phụ bố trí đặt ở hai bên, thành hàng đối
xứng, kết cấu vô cùng chặt chẽ, chỉnh tề và
hoành tráng.

Khổng Phủ còn được gọi là phủ Diễn Thánh công


nằm ngay ngoài Khổng Miếu, là nơi ở của những
thế hệ họ hàng con cháu Khổng Tử. Khổng Phủ
được xây dựng từ thời nhà Tống đến thời nhà
Kim, về cơ bản được thiết kế theo kiến trúc thời
Minh, Thanh, bao gồm đình, đền, lầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình văn hóa và kiến trúc
Giáo trình lịch sử kiến trúc
Văn hóa và kiến trúc Phương Đông - PGS.KTS Đặng Thái Hoàng-Nguyễn Văn Đỉnh
Kiến trúc cổ Việt Nam - KTS Vũ Tam Lang
Kiến trúc đình chùa Nam Bộ - TS. KTS. Phạm Anh Dũng
Kiến trúc Thái Lan và thủ đô Bangkok - PGS. KTS. Trần Hùng
Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam - GS. Ngô Huy Quỳnh
Kiến trúc Phật giáo qua các thời kì - Trần Lan Chi

You might also like