You are on page 1of 24

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG

Chương II: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC TRUNG QUỐC

Nhà Thái Miếu

Vạn lý Trường Thành

Lục Hoà Tháp Tháp Hiệp Chưởng


LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
- Phật Giáo Trung Quốc bắt đầu phát triển mạnh, có thể nói là từ thời Nam Bắc triều
cho đến Tùy Đường. Bất luận từ đô thành cho đến làng xóm, đâu đâu cũng đều có
chùa chiền do quốc gia xây cất hoặc là chính quyền địa phương xây dựng. Xây dựng
chùa chiền tháp miếu điêu khắc Phật động.
- Đương thời thủ đô Nam triều là Kiến Khang có hơn 500 ngôi chùa. Thời Bắc Ngụy
thủ đô Lạc Dương có hơn 1367 ngôi chùa. Đến đời Tùy chùa chiền đã đạt đến 1434
ngôi, chiếm diện tích 60% của kinh đô nhà Tùy.
- Đời nhà Đường vào thời kỳ hoàng kim của Phật Giáo có 45.000 ngôi chùa. Cho đến
đầu đời nhà Thanh chùa chiền đã đạt tới ngưỡng 80.000 ngôi. Trong đó những ngôi
chùa nổi tiếng và được bảo tồn còn tương đối tốt cũng hơn 1000 ngôi.
- Ngũ Đài Sơn, Nga My Sơn, Phổ Đà Sơn, Cửu Hoa Sơn cùng với Đôn Hoàng, Mai
Tích Sơn, Vân Cương, Thiên Long Sơn, Long Môn.v.v…Đều là những chỗ tập trung
điện đài tháp miếu cũng như Phật động nhiều nhất của Phật Giáo Trung Quốc. Sự hiện
hữu của Phật tự Trung Quốc có thể nói phía Đông từ Thượng Hải, phía Tây đến Tân
Phối cảnh
Cương, phía Bắc từ Hắc Long Giang, phía Nam đến Quảng Chùa
Đông NamPháp
Hải, Môn
nơi đâu
cũng có dấu tích của Phật Giáo, kiến trúc vô cùng phong phú, đứng đầu trong nền kiến
trúc cổ đại Trung Quốc.
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
Thôn Gia Cát là một ngôi làng có bố cục hình bát quái. Được mệnh danh là “Trung
Quốc đệ nhất kỳ thôn”, Gia Cát nổi bật với bố cục tinh xảo, giống như một thiên đường
giữa chốn trần gian.
Về ví trí và địa hình của thôn Gia Cát, bên ngoài có tám ngọn núi, hình thành ngoại bát
quái, còn bên trong lấy Chung Trì làm trung tâm, hình thành nội bát quái.
Nhà cửa trong thôn phân bố ở tám con hẻm; tuy trải qua thời gian mấy trăm năm,
nhiều đời hưng vượng, nhà cửa càng ngày càng mọc lên san sát, nhưng bố cục tổng
thể của cửu cung vẫn không hề thay đổi.
Thôn Gia Cát đã tụ họp một phần tư, tức khoảng 4.000 người/16.000 người

Hồ thái cực ở thôn Gia Cát


LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG

You might also like