You are on page 1of 20

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦ
NHÓM 4
Nhóm 4 6 thành viên

Phan Thị Phương Nguyễn Thị Hải Yến


Kiều
Nguyễn Thị Hà Nguyễn Bích Ngọc
Phương
Trần Minh Nguyễn Quang Huy
Hiếu
Khu di tích lịch sử và
danh lam thắng cảnh
Tây Thiên
Tây Thiên là một khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi
tiếng tại Việt Nam, nằm ở tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là nơi linh thiêng với
cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời và giá trị lịch sử văn hóa sâu sắc.
l
Vị trí và 01
đặc điểm địa

của danh thắng Tây Thiên
Vị trí và đặc điểm địa lí

Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Tây Thiên(Khu


danh thắng Tây Thiên) thuộc xã Đại Đình, huyện Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nằm trên sườn ngọn núi Thạch Bàn thuộc dãy Tam
Đảo trong khoảng chiều dài 11km, chiều ngang 1km, là
một quần thể di tích lịch sử - văn hóa và danh lam
thắng cảnh
Vị trí và đặc điểm địa lí
Nơi đây tập trung các công trình văn hóa, các địa chỉ có giá trị
nghiên cứu khảo cổ học nằm ẩn mình dưới những cánh rừng già
dọc theo con suối Tây Thiên
02
Lịch sử và nguồn gốc của
khu di tích
Danh thắng Tây Thiên
tích
Theo nhiều tư liệu nghiên cứu, Tây Thiên còn là
chốn tổ phật giáo Việt Nam. Năm 2450 trước
Công Nguyên, một lần Vua Hùng Vương thứ 7 lên
núi Tam Đảo cầu tiên đã thấy ở đây có chùa thờ
Phật. Xác định đây chính là cái nôi của phật giáo.
Khởi công xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm trên
nền chùa cổ Thiên Ân cổ. Khi xây,còn tìm thấy
hàng ngàn hiện vật có niên hiệu từ thời Lý, Trần,
Lê, Mạc, Nguyễn và các di chỉ khảo cổ về phật
giáo minh chứng rõ thêm về chốn tổ phật giáo.
Lịch sử và nguồn gốc của khu di tích
1
Ban đầu, Tây Thiên được
2
coi là nơi linh thiêng của
dòng họ của các vị vua, là Đến thời Pháp thuộc, Tây
nơi đón tiếp các vị thần Thiên tiếp tục phát triển và
linh. Từ thời Lý - Trần, nơi trở thành khu du lịch tâm
đây được xây dựng các linh lớn ở phía Bắc.
ngôi chùa, đình lớn nhỏ.
Lịch sử và nguồn gốc của khu di tích
Tên gọi Tây Thiên mang ý nghĩa là “nơi
các nhà sư Tây Thiên (Ấn Độ) tu hành”,
được đặt để ghi nhớ giáo đoàn đầu tiên
tới từ Ấn Độ vào Việt Nam truyền đạo.

ơ
Vào thế kỷ III TCN, phái bộ thứ tám của vua A Dục
đã tới nơi đây hoằng dương Phật pháp. Bị thu hút
bởi cảnh sắc hùng vĩ và u nhã, có suối chảy nước
trong, thác ghềnh, non cao, rừng rậm, giáo đoàn
đã dừng chân tu hành, xây dựng thành Nê Lê và
chùa Địa Ngục.
03
Các công trình kiến trúc nổi bật
ở danh thắng Tây Thiên
Đền
thõng

Là kiến trúc khởi đầu cho cả hệ thống di tích Tây Thiên.


Đền nằm ở chân núi, trên một nền cao rộng, được dựng
theo phong cách cổ truyền.
Đền Cậu - đền Cô

Đền Cậu, đền Cô đầy bí ẩn và linh thiêng.Qua đền


Thõng ta sẽ tới đền Cậu, đền Cậu nằm cách đền Thõng
khoảng hơn 1km, đường đi khá thuận lợi
Khu vực đền
Thượng

Đây là khu vực tâm linh chung của cả tín


ngưỡng dân gian và tôn giáo, mà trung tâm là
điện thờ Quốc Mẫu Tây Thiên.

Đền thờ thần núi Tam Đảo


Con đường quanh co lượn theo sườn núi đưa khách hành
hương tới thăm đền thần núi Tam Đảo. Hiện nay, đền thần
vẫn khá nhỏ, được kết cấu theo kiểu một gian hai chái, nền
cao gần như vuông, hai tầng tám mái, không chuôi vồ.
04
Về thiên nhiên
tại Tây Thiên
Thiên nhiên tại Tây Thiên
Thiên nhiên Tây Thiên còn góp phần vào việc kiến tạo nên vẻ đẹp của các đình, chùa.
Cây đa trở thành hình ảnh quen thuộc, xuất hiện tại bất cứ di tích nào thuộc quần thể này
Ở lối vào đền Thõng dưới chân núi, một phần rễ của cây đa chín cội vẫn sừng sững đứng
đó, thách thức thời gian và trở thành “vị thần gác cửa” uy nghiêm cho ngôi đền. Độc đáo hơn,
đền Cậu được xây dựng ngay trong lòng núi, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa con người với
thiên nhiên.
Có lẽ bởi sự gắn kết giữa thiên nhiên và tín ngưỡng đó mà người ta dễ dàng tìm thấy
được ở Tây Thiên sự bình yên trong tâm hồn
Hoạt động
05 du lịch và
giải trí
tại Tây Thiên
1 Đến với Phật về với Mẫu
Mọi người đến Tây Thiên để tưởng nhớ công ơn của Quốc
Mẫu- Lăng Thị Tiêu và để cầu may mắn, bình an

2 Leo núi
Đi bộ, leo núi để khám phá các địa điểm
tại Tây Thiên

3 Thăm quan
Khám phá các cảnh đẹp thiên nhiên và di
tích lịch sử tại Tây Thiên.
Kết Luận
Tây Thiên là một quần thể kiến trúc cổ xưa với chùa, đền,
miếu, bia đá... mang đậm dấu ấn của lịch sử và văn hóa, cùng
với đại danh lam thắng cảnh Tây Thiên với núi cao rừng
thẳm, suối thác hữu tình còn là trung tâm Phật giáo rộng lớn
và ra đời sớm nhất ở Việt Nam.

You might also like