You are on page 1of 3

KIẾN TRÚC BÀ LA MÔN

Từ thế kỉ VIII trở đi kiến trúc Bà La Môn phát triển mạnh và kiến trúc Phật dần dưới triều đại
Gupta.
Kiến trúc Bà La Môn giáo gồm 3 thể loại:
+ Kiến trúc Chămpa.
+ Kiến trúc đục vào khối đá nguyên.
+ Kiến trúc xây dựng bằng đá
Xuất phát từ truyền thuyết về núi vũ trụ Mêru, nơi mà các vị thần ngự trị trên ngọn núi đó.Từ đó
dẫn đến kiến trúc Bà La Môn xây dựng những ngôi đền núi để thờ các vị thần.
1. Kiến trúc Bà La Môn được đục vào trong hang đá.
Gần giống như kiến trúc Phật giáo cũng được đục vào trong hang đá thường có mặt bằng hình
chữ nhật, chung quanh có những dãy cột để chia thành không gian hành lang và không gian
giữa, Ở vách cột có những dãy phòng nhỏ cho nhà tu hành ở. Đặc biệt không gian bên trong
được chạm khắc bằng các phù điêu với chủ đề Bà La Môn, bên cạnh đó cũng có nhiều gian liên
kết với nhau tạo thành không gian liên hoàn rộng lớn, không những thế còn có nhiều tầng (từ 2 –
3 tầng)
2. Kiến trúc Bà La Môn được chạm từ những hòn đá nguyên khố
Có những công trình kiến trúc Bà La Môn được đục vào những khối đá nguyên với chiều sâu
khoảng 4m, dài 7m và cao 4m và được chia thành 3 loại:
+ Loại 1 ở bên ngoài có những cột gỗ được chạm khắc.
+ Tiếp theo là trên mặt đứng người ta bắt đầu chạm khắc những mảng phù điêu.
+ Và cuối cùng là tạc toàn bộ tảng đá nguyên chất thành những khối kiến trúc
2. Công trình kiến trúc xây bằng đá chẻ
Từ thế kỉ XIX trở đi người Ấn Độ bắt đầu xây dựng những công trình bằng đá chẻ vì nó nhanh
hơn đá nguyên, làm được những công trình to lớn hơn kéo theo không gian bên trong cũng rông
lớn hơn và không gian bên ngoài gây cho con người ấn tượng mạnh hơn, thu hút hơn.Nổi bật
trong đó là Ngôi đền Kailaxa Nathan (1 công trình độc nhất vô nhị lúc bấy giờ).
Công trình gồm 3 khối chính: phía trước là sảnh và cổng vào, 2 bên có trụ biểu. Sau nữa là gian
hành lễ rộng thấp hơn điện thờ.Và cuối cùng là điện thờ cao nhỏ có mái hình kim tự tháp giật
cấp, xung quanh là sân vườn.

You might also like