You are on page 1of 28

Đoạn trích của Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi đã

có đoạn:
Ta đây:
“Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống”
Căn cứ vào hình ảnh và những kiến thức em đã được
học, hãy cho biết đây là ai?
Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385) tại Lam
Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ
Tượng Đài Lê Lợi Xuân, Thanh Hóa.
(Thanh Hóa)

Ông là người đã lãnh đạo khởi nghĩa


Lam Sơn (1418-1827) trong việc đánh
đuổi quân xâm lược nhà Minh.

Ông là người đã chấm dứt thời kì đô hộ


của nhà Minh, khôi phục nền độc lập
dân tộc.
Bài 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN
TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT
NAM ( TỪ THẾ KỈ III TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỈ
XIX) (T3)
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

B, Diễn biến
chính
A, Bối cảnh
lịch sử Khởi nghĩa
Lam Sơn
(1418- 1427)

C, Ý nghĩa
lịch sử
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Hoạt động nhóm


Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Vẽ sơ đồ về ý Vẽ sơ đồ về đặc
Vẽ sơ đồ bối cảnh Vẽ sơ đồ về diễn
nghĩa lịch sử của điểm khởi nghĩa
lịch sử của khởi biến của khởi
khởi nghĩa Lam Lam Sơn
nghĩa Lam Sơn nghĩa Lam Sơn
Sơn
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

A. Bối cảnh lịch sử


2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

A, Bối cảnh lịch sử

- Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra trên cả


nước (từ khi sau khi nhà Hồ thất
bại trong kháng chiến chống quân
Minh năm 1407).

- Năm 1414:
+ Nhà Minh hoàn thành đánh dẹp
các lực lượng khởi nghĩa.
+ Biến Đại Việt thành quân Giao → Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ.
Chỉ, thi hành chính sách hà khắc,
thuế khóa nặng nề.
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

B. Diễn biến chính


B. Diễn biến chính
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

B. Diễn biến chính

1418- 1423
-Những năm đầu của
cuộc kháng chiến nghĩa 1424- 1425
quân gặp nhiều khó khăn Mở rộng hoạt động giành
1426- 1427
những thắng lợi đầu tiên
Tiến quân ra Bắc, khởi
nghĩa toàn thắng

1423- 1424
Tạm thời hòa hoãn với
quân Minh để bảo toàn
lực lượng
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)

Sông Ngọc
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)

Cầu Bạch
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)

Giếng Ngọc
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)

Thái Miếu
Khu di tích Lam Kinh
(Thanh Hóa)

Bia Vĩnh LĂng


2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

C. Ý nghĩa lịch sử
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

c. Ý nghĩa lịch sử

- Chấm dứt 20 năm ách đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn
toàn nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Đưa đến sự thành lập vương triều Lê Sơ
- Mở ra thời kì phát triển cùng nền độc lập, tự chủ lâu dài của
Đại Việt
2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Đặc điểm khởi nghĩa Lam SƠn


2. Khởi Nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Đặc điểm khởi nghĩa Lam SƠn

- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát
triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.

+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa,
thuyền cho chúng rút về nước.
Trò chơi
Hỏi đáp nhanh
1. Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào khoảng thời gian nào?

A. 1418- 1427 B. 1416- 1427

C. 1415- 1427 D.1418- 1428


2. Năm 1416 đã sảy ra sự kiện gì?

A. Lê Lợi tự xưng là Bình


B. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Định Vương.

C. Lê Lợi cùng các hào kiệt tổ D. Khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc
chức hội thề Đông Quan thắng lợi
3. Những năm đầu cuộc kháng chiến nghĩa quân đã gặp
những khó khăn gì?

A. Không nhận được sự ủng hộ


B. Không có người giỏi lãnh đạo
của ai
C. Lực lượng quân địch đông và
D. Quân không nghe chủ soái
mạnh
4. Nghĩa quân Lam Sơn đã từng làm gì để bảo toàn lực
lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến về sau?

B. Đề nghị tạm hoà với quân


A. Đầu hàng quân Minh
Minh

C. Gia nhập quân Minh D. Bán nước cầu vinh


5. Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn giải phóng?

A. Bắc Cạn, Lào Cai. B. Cao Bằng, Lạng Sơn.

D. Nghệ An đến giải phóng


C.Quảng Trị. vùng từ Thanh Hoá đến Đèo Hải
Vân.

You might also like