You are on page 1of 33

CHUẨN

ĐOÁN BỆNH
DẠI
VI SINH VẬT - KÝ SINH TRÙNG
WELCOME TO GROUP
START!
LET ’S GO

Câu 1: Khi bị chó, mèo cắn chúng ta nên làm gì?

A. Rửa bằng cồn I ot, xà phòng sau đó đến y tế


B. Mặc kệ
C. Rửa bằng nước sau đó không quan tâm
D. Cắn lại nó
LET ’S GO

Câu 1: Khi bị chó, mèo cắn chúng ta nên làm gì?

A. Rửa bằng cồn I ot, xà phòng sau đó đến y tế


B. Mặc kệ
C. Rửa bằng nước sau đó không quan tâm
D. Cắn lại nó
LE T ' S GO

Câu 2: Động vật nhiễm dại có biểu hiện như thế nào?
A Cào đất, đá, gặm xương
B. Rụng lông hay gãi ngứa
I
C. Dữ tợn, tiết ra nhiều nước dãi, gầm gừ
và tấn công
D. Tất cả các ý trên
LE T ' S GO

Câu 2: Động vật nhiễm dại có biểu hiện như thế nào?
A Cào đất, đá, gặm xương
B. Rụng lông hay gãi ngứa
I
C. Dữ tợn, tiết ra nhiều nước dãi, gầm gừ và tấn
công
D. Tất cả các ý trên
CHUẨN ĐOÁN
BỆNH DẠI
NỘI DUNG
1/ GIỚI THIỆU VỀ BỆNH DẠI
2/ ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC
3/ KHI NGHI NHIỄM VÀ MẮC BỆNH
DẠI
4/ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH DẠI
5/ DIỄN BIẾN CỦA BỆNH DẠI
6/ PHÒNG BỆNH VÀ NGĂN CHẶN
BỆNH DẠI
7/ TIÊM PHÒNG VÀ XỬ LÝ SAU TIÊM
1/ GIỚI THIỆU VỀ BỆNH DẠI:

*Hiểu và mối nguy hiểm và biện pháp phòng


tránh
• Bệnh Dại là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
gây ra bởi virus

• Dại là bệnh truyền nhiễm vô cùng nguy hiểm có


tỷ lệ tử vong cao, một khi đã phát bệnh thì tỷ lệ tử
vong gần như 100%.
2/ ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC
*Khái niệm và nguồn gốc

• Bệnh Dại là một bệnh truyền nhiễm


do virus Dại gây ra.

• Virus này có ở hầu khắp mọi nơi


trên thế giới, chỉ trừ châu Nam Cực
và một số hòn đảo
*Khái niệm và nguồn gốc
• Bệnh dại: còn được gọi là bệnh viêm não dại

• Virus dại: hình giống viên đạn, kích thước 75-


180 nm.
• Acid nhân là ARN sợi đơn không chia đoạn và
không có tính phân cực.
*Khái niệm và nguồn gốc:

Virus này thường xuất phát từ động vật hoang dã như sói, cáo, mèo,
chó, dơi (nhưng chủ yếu bệnh dại được ghi nhận là do lây từ loài chó.)
*Khái niệm và nguồn gốc
Bệnh dại gồm có 2 thể:
THỂ LIỆT
• Nhóm người mắc bệnh dại
bị liệt chỉ chiếm khoảng
20% ca bệnh
• Cơ bắp tê liệt dần dần bị tê
liệt
• Tình trạng hôn mê từ từ
phát triển, và cuối cùng là
cái chết
• Bị câm do bị liệt cơ hàm
( Ở động vật)
*Khái niệm và nguồn gốc
THỂ CUỒNG
Ở động vật
- Cắn, sủa, gầm gừ người lạ, cũng
như chủ thật dữ dội
- Một tiếng động nhỏ cũng khiến
nó trở nên điên loạn, dữ tợn, sủa
không ngừng
- Sau đó chế.t vì suy hô hấp do
kiệt sức vì không ăn uống được.
3/ KHI NGHI NHIỄM VÀ MẮC BỆNH DẠI
*Nguy cơ nhiễm bệnh và triệu chứng Dại
a/ Nguy cơ nhiễm bệnh
• Bệnh dại được truyền từ người hoặc động vật nhiễm virus dại sang người khỏe mạnh thông qua
tiếp xúc trực tiếp với nước bọt như:
• Qua vết cắn, vết cào của động vật bị bệnh dại
*Nguy cơ nhiễm bệnh và triệu chứng Dại
a/ Nguy cơ nhiễm bệnh
• Qua nước bọt của vật nuôi khi chúng liếm lên vết thương hở,
miệng, mắt của người
• Sử dụng chung đồ ăn, thức uống

• Các con muỗi và loài dơi cũng có thể truyền bệnh dại trong một số trường hợp.
*Nguy cơ nhiễm bệnh và triệu chứng Dại
b/ Triệu chứng Dại

• Đau hoặc ngứa ở vết cắn • Sốt, mệt mỏi, đau đầu kéo dài từ 2-4 ngày
b/ Triệu chứng Dại

• Co giật run rẩy và sợ hãi • Chứng sợ nước

• Không chịu
• Bồn chồn, lo
được tiếng ồn,
lắng, sợ gió, bị
ánh sáng hoặc
ảo giác
không khí
b/ Triệu chứng Dại
Khó thở, nuốt khó, Mất ý thức, không
tiết nhiều nước bọt, nhận thức được
sủi bọt ở miệng, ở không gian và thời
nam có hiện tượng gian. Mất ký ức về
xuất tinh không mình và gia đình.
ngừng.

Vì không ăn uống
Hành động không được, khó thở bệnh
kiểm soát nhân dần mất sức.
Tim ngừng đập dẫn
đến tử vong.
4/ ẢNH HƯỞNG CỦABỆNH DẠI
Ảnh hưởng của bệnh Dại đối với sức
khỏe và xã hội
- Người nghi bị nhiễm sẽ suy sụp tinh thần, lo lắng
- Bệnh dại càng tăng sẽ làm cho xã hội thiếu an toàn
- Ám ảnh, lo sợ khi gặp động vật hay thú cưng ở bất cứ đâu
- Kinh tế nhà nước suy giảm
- Gia đình người thân đau khổ
5/ DIỄN BIẾN CỦA BỆNH DẠI
*Diễn biến và biến chứng của bệnh Dại
Diễn
biến
Sau khi nhiễm vi rút, thời gian ủ bệnh dại trung bình
từ 2 – 3 tháng nhưng có thể chỉ 1 tuần hoặc kéo dài
đến 1 năm.

Bệnh biểu hiện sớm hay trễ phụ thuộc vào


các yếu tố như vị trí xâm nhập của vi rút và
tải lượng vi rút.
Ở những vị trí gần khu vực thần kinh
trung ương như đầu, mặt, cổ,… thì thời
gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn.
Biến chứng

Trong thời gian ủ bệnh sẽ gây sốt đau


đầu
Đến khi phát bệnh thì trở nên nguy hiểm,
mất trí, co giật, mất ý thức,... Không thể
chữa trị dẫn đến tử vong.

=> Điều này còn thể hiện tầm quan trọng của việc tìm kiếm chữa trị càng sớm càng tốt
sau khi tiếp xúc với nguồn nhiễm bệnh.
6/ PHÒNG BỆNH VÀ
NGĂN CHẶN BỆNH DẠI
Phòng bệnh

1/ Bị cắn, cào bởi động vật, nên rửa vết thương bằng xà phòng, cồn
70°, oxi già hoặc dưới vòi nước sạch trong 15p

3/ Nhốt con vật tấn công mình để theo dõi tình


hình

4/ Theo dõi tình hình sức khỏe, tham khám


theo chỉ định của bác sĩ
2/ Đến cơ sở y tế tiêm phòng để kháng virus dại ngay lập tức
6/ PHÒNG BỆNH VÀ NGĂN CHẶN BỆNH DẠI
Ngăn chặn bệnh

- Không để động vật cào cắn

- Khi bị động vật dí nên bình tĩnh, không nên ra sức chạy
Ngăn chặn bệnh

Tiêm phòng dại cho thú cưng, và


Ra đường... là vào thùng
người hay tiếp xúc với động vật
Vây bắt chó thả rông, không rọ mõm khi ra đường ở khu dân cư

Xử phạt hành chính cải thiện ý thức và trách nhiệm đối với người nuôi chó

Mỗi gia đình khi nuôi thú cưng, nhất là chó phải tuân thủ luật pháp và phòng tránh nguy
cơ chó cắn người
Nâng cao nhận thức về bệnh dại bằng cách giáo dục và tuyên truyền về loại virus đó.
7/ TIÊM PHÒNG VÀ XỬ LÝ SAU TIÊM

Tiêm phòng và xử lý sau tiêm cho bệnh Dại


với người mắc bệnh dại đã có triệu chứng bệnh, người
bệnh sẽ được tiêm vắc xin dại tế bào hoặc được dùng
kết hợp giữa huyết thanh kháng dại để điều trị dự
phòng được thực hiện càng sớm càng tốt.

vắc xin dại tế bào là an toàn và hiệu lực bảo vệ cao.


TIÊM PHÒNG
TRƯỚC KHI BỊ CHÓ CẮN
Liều cơ bản: 3 Mũi tiêm bắp vào các ngày 0, 7,
28.
Liều nhắc lại: Sau 1 năm và sau 5 năm.
Liều 3 mũi thường tiêm cho người làm thú y, hay
tiếp xúc với các động vật

SAU KHI BỊ CHÓ CẮN


Tiêm bắp: Người bệnh được tiêm 0,5ml x 5 liều
cho một đợt điều trị dự phòng vào các ngày 0, 3,
7, 14, 28.
XỬ LÝ SAU TIÊM
• Khi tiêm vắc-xin phòng dại, người bệnh cần tuyệt đối kiêng
không sử dụng chất kích thích bao gồm: Rượu, bia,... Không
vận động, làm việc nặng nhọc, không tập thể dục cường độ
cao.
• Để đảm bảo hiệu quả khi tiêm vắc-xin phòng dại được tốt,
người bệnh không dùng các dạng thuốc corticoid, các thuốc
ức chế miễn dịch,... trong vòng 6 tháng.
• Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo đủ chất dinh dưỡng.
LƯU Ý: Và dù tiêm phòng chó dại mấy mũi là đủ thì
những người bị chó cắn chảy máu nhất định
phải đi tiêm phòng càng sớm càng tốt. Tùy
tình trạng vết thương và yếu tố dịch tễ của con
chó, các bác sĩ sẽ tư vấn về liều tiêm hoặc việc
có cần kết hợp tiêm huyết thanh kháng dại hay
không.
CDU2331

Thank you
very
much!
Bài thuyết trình của nhóm 2 đến đây là kết thúc, bài còn
nhiều sự thiếu sót, góp ý của mọi người nhóm 2 xin ghi
nhận và rút kinh nghiệm cho lần sau!!!

You might also like