You are on page 1of 8

ĐÊG CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI kỲ I LỚP 5

MÔN KHOA HỌC


1.Sự hình thành và phát triển của bào thai trong bụng mẹ : Trứng của người mẹ kết hợp
Bài 1:
với tinh trùng của bố tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành bào thai
2.Để bào thai phát triển tốt, người mẹ cần ăn đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi tinh thần thỏa
mái, không …

Bài 2,4
Nam có cơ quan sinh dục nam có tinh hoàn, sinh ra trứng, có hiện tượng mộng
tinh, xuất tinh.Ở tuổi dậy thì cần lưu ý : Vệ sinh tắm rửa thường xuyên bằng nước
sạch và xà phòng, rửa bộ phận sinh dục và thany đồ lót mỗi ngày, tập luyện thể dục,
thể thao, ăn uống đủ chất, không xem hay đọc các loại sách báo không lành mạnh,
không dung các chất gây nghiện.
- Nữ có cơ quan dinh dục nữ, có buồng trứng sinh ra trứng, có hiện tượng hành
kinh, có khả năng mang thai sinh con. Ở tuổi dậy thì cần lưu ý : Vệ sinh tắm rửa
thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng, rửa bộ phận sinh dục và thany đồ lót
mỗi ngày, tập luyện thể dục, thể thao, ăn uống đủ chất, không xem hay đọc các loại
sách báo không lành mạnh, không dung các chất gây nghiện.Khi có hành kinh cần
thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần / ngày.

Bài 3:
Con người có 4 giai đoạn:
Giai đoạn1) tuổi ấu thơ từ lúc mới sinh đến 9 tuổi.
Giai đoạn2) tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi. Ơ giai đoạn này có tuổi dậy thì.
Giai đoạn3) tuổi trưởng thành từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi.
Giai đoạn4) tuổi già là từ 60 hoặc 65 trở lên..

Bài 5
Các chất gây nghiện: Thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
-Tác hại khi sử dụng các chất gây nghiện: Ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân và
những người xung quanh, ảnh hưởng tiêu hao tài sản. Gây mất trật tự an ninh xã
hội.
Cần nói không với các chất gây nghiện.

Chỉ dung thuốc khi có chỉ định của bác sỹ. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều. Khi
Bài 6
mua thuốc cần đọc tên thuốc, hạn dung trên vỏ hộp thuốc.
Bài 7: Ghi nhớ-Các bệnh do muỗi lây truyền cho con người :Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não
.
Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Con đường lây Cách phòng bện
Bệnh sốt rét do kí sinh trùng số rét xâm do muỗi a-no-phen Vệ sinh môi trường sống, loại bỏ
nhập từ người bệnh sang hút máu của ngượi bị nơi trú ẩn của loăng quăng, bọ gậy,
người lành thông qua vết đốt bệnh có kí sinh trùng muỗi., phòng ngừa bị muỗi đốt ngủ
từ muỗi a-no-phen số rét rồi cắn truyền màn, bỏ hóa chất hoặc muối vào lọ
sang người lành hoa để diệt bọ gậy,
.Uống thuốc dự phòng và điều trị
sớm khi phát hiện bệnh.

Bệnh sốt Virus xâm nhập từ người Do bị muỗi Vệ sinh môi trường sống, loại bỏ
xuất huyết bệnh sang người lành thông vằn đốt từ người nơi trú ẩn của loăng quăng, bọ gậy,
qua vết đốt từ muỗi vằn bệnh đốt qua người muỗi., phòng ngừa bị muỗi đốt ngủ
lành màn, bỏ hóa chất hoặc muối vào lọ
hoa để diệt bọ gậy,
.Uống thuốc dự phòng và điều trị
sớm khi phát hiện bệnh
Bệnh viêm Vi rút bệnh do muỗi hút từ Do muỗi hút từ máu Cách phòng bệnh viêm não tốt nhất
não máu các con vật bị bệnh các con vật hoang dã là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường
truyền sang người như chuột,…bị bệnh xung quanh; không để ao tù, nước
truyền sang người đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần
có thói quen ngủ màn.
Hiện nay đã có thuốc tiêm phòng
bệnh viêm não. Cần đi tiêm phòng
theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

Bài 8: Ghi nhớ


- Bệnh viêm gan A do một loại vi rút gây nên và lây qua đường tiêu hóa.

Tên Tác nhân gây Con đường lây Cách phòng bệnh
bệnh bệnh
Bệnh do virus viêm chủyếu lây qua đường tiêu Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng,
viêm gan A xâm nhập hóa (đường phân - miệng), đặc biệt là sau khi đi vệ sinh, trước khi
gan A vào tế bào gan , cụ thể lây qua ăn và chế biến thức ăn. Đảm bảo vệ
và gây viêm. các đường chính sau: - Ăn sinh cá nhân, vệ sinh môi trường,
thức ăn, thực phẩm nguồn nước. Xử lý tốt phân, chất thải
bị nhiễm mầm bệnh. - của người bệnh, rác thải, nước thải.
Uống nước bị nhiễm bệnh, - Thực hiện ăn chín, uống chín.
bơi lội trong ao hồ, bể bơi - Không dùng chung đồ dùng sinh
bị nhiễm bệnh hoạt cá nhân (vật dụng ăn uống, khăn
mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, xô,
chậu…) với người có bệnh.
- Tiêm phòng vắc xin phòng viêm
gan A.. Khi bị bệnh cần nghỉ ngơi, ăn
thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi ta
min.

Bài 9 -Xâm hại tình dục có thể xẩy ra với mọi lứa tuổi, cả trẻ em trai và trẻ em gái. Xâm hại tình
dục xảy ra bất cứ lúc nào, xâm hại dưới các hình thức như : Đụng chạm trực tiếp lên thân
thể sờ mó, vuốt ve vùng kín, vùng nhạy cảm, bằng lời nói dục vọng, bằng các hình ảnh kích
động tình dục, dưới các hình thức mua chuộc, dọa dẫm, lợi dụng long tin.
Cách phòng tránh bị xâm hại tình dục Không cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm
của mình
Không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác. ...
Không nhận quà và cho người lạ kể cả người quen, anh em họ hàng vào nhà khi ở nhà một
mình mà không có sự đồng ý của bố mẹ Không đi một mình vào chỗ vắng, chỗ tối, chạy
thật nhanh hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác khi bị truy đuổi đe dọa.

Bài 10 Phòng tránh bị nhiễm HIV/AIDS: -Không tiêm chích ma túy, không dung chung bơm
tiêm, không dung chung bàm chải đánh răng, dao cạo râu,…
Bệnh HIV/AIDS lây truyền qua đường máu, đường tình dục, lây từ người mẹ nhiễm bệnh
sang con lúc manh thai.
-Không kỳ thị, xa lánh hay phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 11 Nguyên nhân gây tai nạn giao thôngđường bộ :Do người tham gia giao thông không đi
đúng phần đường quy định, phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách đánh võng, chở đồ vật cồng
kềnh hoặc chở số người sai quy định, uống rượu bia mà vẫn tham gia giao thông, lấn chiếm
vỉa hè lòng đường
Những việc nên làm để phòng tránh TNGT:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
PHIẾU KIỂM TRA : Họ tên học sinh :………………………
Câu 1 : Khoanh vào câu trả lời đúng : Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ?
A.Nấu ăn B. Chăm sóc con cái.
C.Mang thai sinh con và cho con bú. D.Dọn dẹp nhà cửa.
E.Rửa bát đũa g. May vá, thêu thùa.
Câu2: Ciết tiếp vào các chỗ chấm chấm trong các câu sau :
a.Cách phòng bệnh viêm gan A: Ăn chin,………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………
b.Cách phòng bệnh lây truền do muỗi đốt: ………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
c.Cách phòng bệnh HIV/AIDS:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 3 : Hoàn thành bảng sau : a.Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn
giao thông đường bộ .
Nên Không nên

b.Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bị xâm hại tình dục .
Nên Không nên

c.Nêu những việc nên làm và không nên làm ở tuổi dậy thì.
Nên Không nên
Câu 4: Cơ thể chúng ta được hình thành và phatr triển như thế nào
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Bài 13: Ghi nhớ


Một số đồ vật làm bằng sắt, đồng, nhôm là:

+ Sắt : cày, cuốc, xẻng, kéo, dao, đường ray, cầu, nhà...

+ Đồng : trống, nồi, bộ lư, thau, mâm....

+ Nhôm : ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, ...

Tính chất của sắt, đồng ,nhôm.


Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uôn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn dập, màu trắng sáng có ánh kim.
Người ta sử dụng sắt đế tạo ra gang, thép. Những đồ dùng có sắt là dao, kéo, dụng cụ lao động
sản xuất, đường sắt, nhà cao tầng, cầu, đường ray tàu hỏa, ...

+ Các đồ dùng bằng sắt cứng, bền.

+ Đồng là kim loại có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo thành sợi, có màu đỏ nâu.

+ Nhôm màu trắng đục, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhung bị một số a-xít ăn
mòn.

Cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm là:

+ Các đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm sau khi dùng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.

+ Thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.

+ Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.

+ Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh,
méo

Bài 14: ĐÁ VÔI, XI MĂNG


Ghi nhớ:
-- Một số vùng núi đá vôi là: dãy núi đá vôi Hoàng Thạch ở Hải Dương, dãy đá vôi Núi Voi ở
Bắc Thái, dãy đá vôi Núi Nhồi ở Thanh Hóa, dãy đá vôi ở Hạ Long (Quảng Ninh).
- Một số nhà máy xi măng: Xi măng Hà Tiên, Xi măng Lạng Sơn, xi măng Cẩm Phả, xi măng
Hoàng Thạch.

Tính chất: - Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít, đá vôi bị sủi bọt.

Công dụng: -Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng,
làm phấn viết, …

Tính chất :- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số thành phần khác. Xi măng ở dạng
bột, có màu xám xanh (hoặc nây đất, trắng). Khi trộn với nước, xi măng không hoà tan mà trở
nên dẻo và rất chóng bị khô, kết thành tảng và cứng như đá.

Công dụng :-Xi măng là thành phần quan trọng để làm vữa xi măng, bê tông, bê tông cốt thép.

*a. Cần khai thác đá vôi hợp lí vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Khai thác bừa bãi
sẽ làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên.

b. Việc khai thác đá vôi và sản xuất xi măng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống. Bụi
đá vôi và bụi xi măng sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọi người.

Bài 15: GẠCH NGÓI


Ghi nhớ:
- Gạch ngói được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao.
- Gạch, ngói đều dễ vỡ nên cần phải lưu ý khi vận chuyển

Gạch, ngói được dùng trong xây dựng là:

+ Gạch dùng để xây tường: + Gạch dùng để lát nền: + Ngói dùng để lợp mái nhà:

*Lò gạch thủ công đã và đang gây tác động xấu đến môi trường. Việc sử dụng than, củi để đốt
lò sẽ thải một lượng khí các-bô-nic và nhiều chất độc hại khác ảnh hưởng đến môi trường sống,
sức khỏe con người, làm gia tăng nguy cơ phá hủy tầng Ô-zôn. Đó là một trong những nguyên
nhân gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu và ảnh hưởng lớn đến cây trồng và sức khỏe con
người. Do đó, xóa bỏ lò gạch thủ công là việc cần nhanh chóng thực hiện.

*Gạch không nung là loại gạch sau khi định hình, không phải sử dụng nhiệt để nung nóng mà
nhờ lực ép vào viên gạch và thành phần kết dính của chúng để tăng độ bền. Nguyên liệu để sản
xuất gạch không nung gồm: chủ yếu là bột đá, đá vụn và chất đóng rắng là xi măng cùng một số
phụ gia khác.

Một số ưu điểm của gạch không nung:

- Không dùng nhiên liệu như than, củi để đốt, vửa tiết kiệm năng lượng vừa không thải ra khói,
bụi gây ô nhiễm môi trường.

Bài 16: THỦY TINH


Ghi nhớ: Thuỷ tinh được làm từ cát trăng và một số chất khác.

Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-
xít ăn mòn.
Ngoải ra còn có thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng lạnh; bền, khó vỡ) dùng để
làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ông nhòm.

Đồ dùng thuỷ tinh bị hư hỏng có thể tái chế. Vì vậy, chúng cần được thu gom và để đúng nơi
quy định. Việc làm này vừa đảm bảo an toàn, vừa góp phần bảo vệ môi trường. Khi những đồ
dùng bằng thủy tinh vỡ, em sẽ cẩn thận lấy chổi gom lại một chỗ, lấy xúc rác hốt những mảnh
vỡ vào túi ni lông buộc chắc chắn rồi bỏ vào thùng rác.

+ Để sử dụng an toàn những đồ dùng bằng thủy tinh, cần cẩn thận, nhẹ nhàng và tránh va chạm
mạnh.

Bài 17: CAO SU, CHẤT DẺO


Ghi nhớ :Cao su tự nhiên chế biến từ mủ cây cao su. Cao su nhân tạo được chế biến từ than đá,
dầu mỏ

.. Cao su và chất dẻo có tính chất: cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, bền, khó vỡ. .-
Cao su có tính đàn hồi tốt. Khi gặp nóng, lạnh cao su không thay đổi.

Cao su thường được sử dụng để làm săm, lô'p, đệm, dây cu-roa, vòi chữa cháy, bóng, dây chun.

Chất dẻo thường được sử dụng làm một số vật dụng trong gia đình như: rổ, thau, ca; làm quai
ấm, áo mưa, thùng rác, ống nhựa dẫn nước.

Đặc điểm, tính chất của chất dẻo: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ
cao.

-Cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo:

+ Không nên để đồ dùng bằng cao su và chất dẻo ở gần chỗ có nhiệt độ cao.

+ Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu.

* Hạn chế sử dụng túi ni lông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường. Túi ni
lông không tan trong nước và rất khó bị phân hủy trong môi trường đất; khi sản xuất túi ni lông,
nó sẽ tạo ra khí các-bô-níc làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu.

Bài 18: TƠ SỢI


Ghi nhớ : Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm.
Loại tơ sợi Đặc điểm
+ Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày.
1. Tơ sợi tự nhiên Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và
- Sợi bông ấm về mùa đông.
- Tơ tằm + Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ
ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
2. Tơ sợi nhân tạo + Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và
- Sợi ni lông không nhàu.
- Các sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có loại tơ
được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. - Đặc điểm:
 Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát
về mùa hè và ấm về mùa đông.
 Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
 Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.

You might also like