You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH

HCMC University of Technology and Education 2023

Môn: An toàn lao động và quản lý, bảo trì thiết bị

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “TRẢ LỜI 5 CÂU HỎI VÌ


SAO” ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN VẤN ĐỀ ĐÚP
GIẤY DO VẬN HÀNH KHÔNG ĐÚNG CÁCH.

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Cao Xuân Vũ


Sinh viên thực hiện:
Phan Ngọc Phương Hà 20158066
Trần Lê Mỹ Ngọc 20158102
Huỳnh Thị Tường Vy 20158014
Nội dung
01 1. Khái quát công cụ

02 2. Áp dụng phương pháp


vào đề tài
01
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG
CỤ “ TRẢ LỜI 5 CÂU
HỎI VÌ SAO”
1.1. Mô tả công cụ trả lời 5 câu hỏi vì sao”
Công cụ này được phát triển bởi
Sakichi Toyoda cho tập đoàn
Toyota

Tìm kiếm nguyên nhân gốc rễ của


một vấn đề.

Khi gặp khó khăn, với câu hỏi “ tại


* Lưu ý :
sao” thì nguyên nhân có thể được
Không phải lúc nào cũng sẽ đặt 5 câu
xác định
hỏi, số câu hỏi phụ thuộc vào độ
phức tạp của vấn đề.
1.1. Mô tả công cụ trả lời 5 câu hỏi vì sao”
Báo cáo chính xác và đầy đủ tình
trạng vấn đề đang xảy ra.

Có ba yếu tố chính để sử dụng


hiệu quả phương pháp “5 câu Xác định vấn đề bằng thuật ngữ
cụ thể.
hỏi tại sao”:

Trung thực hoàn toàn trong việc


trả lời các câu hỏi.
1.2. Phạm vi ứng dụng

• Để xác định (các) lý do của một điều kiện


hoặc tình huống bất thường.

• Để xác định (các) nguyên nhân gốc rễ của một


vấn đề.

• Để bắt đầu quá trình thu thập dữ liệu

• Sử dụng 5 Why để giải quyết vấn đề vấn đề có độ


phức tạp vừa phải hoặc không quá quan trọng.
1.3. Quy trình thực hiện
B • Xác định vấn đề gặp phải bằng thuật ngữ cụ thể.
1

B • Đặt câu hỏi đầu tiên: tại sao vấn đề này tồn tại.
2

• Đặt câu hỏi: vì sao vấn đề này đã xảy ra? Tìm ra nguyên
B nhân gần nhất mà có thể gây ra vấn đề đó.
3

• Hỏi vì sao nguyên nhân đó xảy ra? Tìm hiểu các nguyên
B nhân sâu hơn mà có thể gây ra nguyên nhân gần nhất đó.
4

• Tiếp tục đặt câu hỏi "vì sao": cho mỗi nguyên nhân sâu hơn,
B để tiếp tục phân tích và tìm ra nguyên nhân chính.
5
02
ÁP DỤNG PHƯƠNG
PHÁP VÀO ĐỀ TÀI
2.1. Xác định vấn đề cụ thể

Xác định vấn đề hư hỏng - Lỗi máy in offset tờ rời E29 đang gặp
cụ thể mà máy in offset phải: giấy qua máy 2 tờ 1 lúc
tờ rời E29 trong xưởng
đang gặp phải do vận
hành không đúng cách. - Khổ giấ nào gạp vấn đề trên: khổ giấy
2.2 Đặt câu hỏi tại sao để giải quyết vấn đề
1. Hỏi vì sao vấn đề này đã xảy 3. Tiếp tục đặt câu hỏi "vì sao":
ra? Tìm ra nguyên nhân gần nhất cho mỗi nguyên nhân sâu hơn,
mà có thể gây ra vấn đề đó. để tiếp tục phân tích và tìm ra
nguyên nhân chính. .

2. Đặt câu hỏi "vì sao" tiếp theo: 4. Xác định nguyên nhân chính
Hỏi vì sao nguyên nhân đó xảy và đề xuất giải pháp. Dựa trên
ra? Tìm hiểu các nguyên nhân đó, đề xuất các giải pháp để
sâu hơn mà có thể gây ra nguyên khắc phục vấn đề và cải thiện
nhân gần nhất đó. quá trình vận hành.

Hiểu rõ hơn về các nguyên nhân gây ra vấn đề hư hỏng và từ đó


đưa ra các cải tiến để ngăn chặn vấn đề tái diễn trong tương lai.
2.3. Phân tích và cải tiến vấn đề
• Thiết bị: máy in offset tờ rời Komori E29
• Nhà xưởng: xưởng in công ty X
❖ Xác định vấn đề cần giải quyết: máy in offset tờ rời E29
máy bắt giấy 2 tờ cùng lúc.
❖ Đặt câu hỏi
Mức độ 1: vì sao máy in offset tờ rời E29 máy
bắt giấy 2 tờ cùng lúc?
Nguyên nhân khi giấy bắt 2 tờ một lúc đến từ thiết bị và vật
liệu:
• Đến từ thiết bị: hệ thống kiểm soát tờ bị hư hỏng.
• Đến từ vật liệu: do giấy khó tách dính hoặc vỗ giấy chưa tơi
2.3. Phân tích và cải tiến vấn đề
Mức độ 2: Thiết bị: Vì sao hệ thống kiểm soát tờ của
máy bị hư hỏng?
Đối với hệ thống kiểm soát tờ tự động:
• Theo đúng nguyên lý, tín hiệu sóng siêu âm ở đầu phát
sóng bị giấy hấp thu một phần, và truyền tiếp đến đầu thu
sóng. Khi có giấy đúp quâ máy, đầu thu hạn lượng sóng
siêu âm khác bình thường, bộ điều khiển sẽ dừng dây
băng.
• Tuy nhiên khi này, hệ thống cảm biến siêu âm bị hư. dây
băng không ngưng mà vẫn tiếp tục chạy, gây hiện tượng
đúp giấy.
Hình mô tả cảm biến siêu âm
Đèn xanh: Dây băng
1 tờ qua chạy bình
máy thường
Đầu thu sóng
phát hiện Bộ điều
khiển Đèn đỏ:
trạng thái giấy
PACTwar đúp tờ Dừng dây
đi qua máy
e + DTM băng
Đèn vàng: Báo chuông
không có trên máy in
giấy qua máy

Giấy vào máy

Hình mô tả cảm biến siêu âm


2.3. Phân tích và cải tiến vấn đề
Mức độ 2: Thiết bị: Vì sao hệ thống kiểm soát tờ của
máy bị hư hỏng?
Đối với hệ thống kiểm soát tờ bằng cơ (đầu bò):
• Gió thổi đuôi giấy quá mạnh, lưỡi gà và chân vịt không
tách tờ theo đứng nguyên lý.
• Do lực hút của chân vịt mạnh.
Mức độ 2: Vật liệu: Vì sao giấy bị dính?
• Giấy bị tích tĩnh điện (do giấy bị khô)
• Giấy bị dính lại với nhau khó tách tờ (do giấy bị ẩm)
Hệ thống đầu bò kiểm soát tách tờ bằng cơ
2.3. Phân tích và cải tiến vấn đề
Mức độ 3: Thiết bị: Tại sao hệ thống tách tờ siêu âm không
hoạt động mà thợ in không phát hiện?
• Vì nhà in thiếu kế hoạch bảo trì thường niên, không phát
hiện kịp thời trạng thái bất ổn của hệ thống tách tờ tự động.
Mức độ 3: Thiết bị: Tại sao các thông số điều chỉnh lưỡi
lưỡi gà, chân vịt, núm hút, ống hút và ống thổi thiết lập
không chính xác dẫn đến đúp tờ?
• Đây là hệ thống cân chỉnh thủ công, vậy có thể do thợ in
chưa có kinh nghiệm điều chỉnh, dẫn đến thiết lập thông
số không phù hợp.
Mức độ 3: Vật liệu: Tại sao có hiện tượng giấy bị ẩm hoặc bị khô?
• Bởi vì việc thực hiện khí hậu hóa giấy in của xưởng không
đúng chuẩn, dẫn đến giấy in không đạt yêu cầu lên máy, gây
đúp tờ.
2.3. Phân tích và cải tiến vấn đề
Mức độ 4: Thiết bị: Tại sao ở đơn hàng trước cùng thông số
thiết lập cho lưỡi gà, chân vịt, núm hút, ống hút và ống thổ
nhưng không có hiện tượng đúp tờ, đơn hàng này lại xảy ra
đúp tờ?

• Các thông số thiết lập thủ công cho lưỡi gà, chân vịt, núm
hút, ống hút và ống thổi phụ thuộc vào định lượng giấy và
khổ giấy in riêng.
• Cần tham khảo hướng dẫn sử dụng và khuyến nghị của
nhà sản xuất về các thông số thiết lập cho các bộ phận
trên, ứng với từng loại giấy.
TỔNG KẾT
Cảm biến quang: kiểm tra
hoạt động của cảm biến trước
khi chạy máy đơn hàng.
Theo phương pháp Thiết bị
sử dụng “trả lời 5 câu Bằng cơ: xem thông số thiết
hỏi tại sao” để xử lý lập cho từng độ dày giấy theo
vấn đề đúp tờ trong hướng dẫn sử dụng của máy
lúc vận hành máy in in offset tờ rời E29.
offset tờ rời E29, ta
rút ra được nguyên Thiết lập điều kiện khí hậu
nhân cốt lõi của vấn Vật liệu hóa giấy in.
đề đúp giấy.
Vỗ giấy đều trước khi in.

Kết hợp yếu tố thiết bị, vật


liệu và con người
2.4. Phương pháp cải tiến để giảm lỗi đúp giấy
❖ Thiết bị:
Cảm biến siêu âm của hệ thống tách tờ.
• Lập kế hoạch kiểm tra thường niên cho cảm biến
siêu âm của hệ thống tách tờ.
Bộ phận kiểm tra Yếu tố kiểm tra Thời hạn kiểm
tra
cảm biến siêu âm Cường độ sóng siêu sau mỗi đơn
âm qua giấy. hàng

• Cài đặt độ dày giấy cho cảm biến siêu âm


2.4. Phương pháp cải tiến để giảm lỗi đúp giấy
❖ Thiết bị:
Cảm biến siêu âm của hệ thống tách tờ.
• Cài đặt độ dày giấy cho cảm biến siêu âm
2.4. Phương pháp cải tiến để giảm lỗi đúp giấy
❖ Thiết bị:
Cảm biến cơ của hệ thống tách tờ
• Điều chỉnh các đầu gió theo hướng vào ra à lên xuống theo
loại giấy.
• Điều chỉnh lưỡi gà tách giấy ra vào và lên xuống theo từng
loại giấy.
• Chỉnh gió chân vịt theo loại giấy, đùm các núm chỉnh.
• Chỉnh gió núm đưa theo laoij giấy, dùng các núm chỉnh.
• Chỉnh gió thổi tách giấy theo loại giấy, dùng núm chỉnh.
• Chỉnh vị trí qua lại núm hút đưa theo khổ giấy và cách nhả
lỏng bu-long tách của bộ đỡ.
• Chỉnh tay kê hông theo khổ giấy.
2.4. Phương pháp cải tiến để giảm lỗi đúp giấy
❖ Vật liệu :

Độ ẩm nào là phù hợp cho giấy in offset tờ rời?

Giấy bị tĩnh điện Độ ẩm phù hợp cho in Độ ẩm giấy


cao
<40%RH 40%RH – 60%RH > 60%RH
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like